1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm Toán 6_Học kỳ 1

34 785 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 1 TUẦN 3 NỘI DUNG : __ Tập hợp , phần tử của tập hợp – Số phần tử của tập hợp , tập hợp con . __ Phép nhân , phép cộng số tự nhiên . __ Điểm , đường thẳng , ba điểm thẳng hàng.  Bài 1 : a) Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách. b) Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 0 A 29 A 5 A 10 A  Bài 2 : Viết tập hợp các chữ cái trong từ : a) SỐ HỌC b) CHÂU ĐỐC c) AN GIANG d) ĐIỆN BIÊN PHỦ  Bài 3 : Viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử : a) A = { x  N / 9 < x < 13} b) B = { x  N* / x < 7} c) C = { x  N / 8 ≤ x ≤15} d) D = { x  N / 20< x < 50 và x  3} e) E = { x  N / 18 ≤ x ≤19} f) F = { x  N* / x ≤8}  Bài 4 : Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử ? a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x – 2 = 5 b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 5 = 19 c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x : 4 = 2 d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà 7 – x = 8 e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x + 2 < 6 f) Tập hợp F các số tự nhiên x mà x + 0 = x g) Tập hợp G các số tự nhiên x , x  N* mà 0 : x = 0 h) Tập hợp H các số tự nhiên x mà x + 0 = 0  Bài 5 : Cho hai tập hợp A = {10 ; 8 ; 2 } và B = { 5 ; 7 ; 9 ;4} a) Viết các tập hợp gồm hai phần tử trong đó một phần tử thuộc A , một phần tử thuộc B b) Viết các tập hợp gồm ba phần tử trong đó một phần tử thuộc A , hai phần tử thuộc B c) Viết các tập hợp gồm bốn phần tử trong đó một phần tử thuộc A , ba phần tử thuộc B d) Viết các tập hợp gồm bốn phần tử trong đó hai phần tử thuộc A , hai phần tử thuộc B  Bài 6 : Cho hai tập hợp A = {5 ; 9 ; 8 ; 7 } và B = { 9 ; 7 ; 13} Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A vừa là tập hợp con của B  Bài 7 : Cho tập hợp B = {1 ; 2 ; 3; 4 ; 5 } a) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số chẵn b) Viết các tập hợp con của tập hợp B mà mọi phần tử của nó đều là số lẻ.  Bài 8 : Cho hai tập hợp A = { x  N / 31 < x < 40 BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 2 B = { x  N / 32 ≤ x ≤ 39} Hai tập hợp A , B có bằng nhau không ?  Bài 9 : Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : a) A = { 10 ; 11; 12 ; …. ; 150 } b) B = { 20 ; 22 ; 24 ; ….; 168} c) C = { 31 ; 33 ; 35 ; …; 85} d) D = { 12; 15 ; 18 ; …; 75} e) E = { 5 ; 10 ; 15 ; …; 100}  Bài 10 : Tính nhanh : a) 125 . 1975 .4 .8 .25 b) 22344 .36 + 44688 . 82 c) 29 + 132 + 237 + 868 + 763 d) 652 + 327 + 148 + 15 + 73 e) 35 . 34 + 35 . 38 + 65 . 75 + 65 .45 f) 3. 25 .8 + 4. 37 .6 + 2. 38 .12 g) 41 . 36 + 59 . 90 + 41 . 84 + 59 .30 h) 4 . 51 . 7 + 2 . 86 .7 + 12 . 2 .7 i) 1 + 2 + 3 + …+ 20 j) 1 + 3 + 5 + …+ 21 k) 2 + 4 + 6 + …+ 22  Bài 11 : Tìm x , biết : a) ( x – 45) . 27 = 0 b) 24. ( 48 – x ) = 24 c) ( x – 1954) . 5 = 50 d) 30 . ( ( 60 – x) = 30  Bài 12 : Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau : a) Điểm C nằm trên đường thẳng a b) Điểm D nằm ngòai đường thẳng b c) Ba điểm M, N, P thẳng hàng d) Ba điểm P , Q , R không thẳng hàng  Bài 13 : a)Vẽ ba điểm thẳng hàng M, N ,P . Có mấy trường hình vẽ ? b) Trong mỗi trường hợp , hãy cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?  Bài 14 : Cho đường thẳng a và điểm A thuộc đường thẳng a và điểm B không thuộc đường thẳng a. a) Vẽ hình và viết kí hiệu b) Vẽ điểm M khác điểm A thuộc đường thẳng a c) Vẽ điểm N khác điểm B không thuộc đường thẳng a. BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 3  Bài 15 : Vẽ hình theo các cách diễn đạt sau : a) Điểm c nằm giữa hai điểm A và B ; điểm B nằm giữa hai điểm C và D b) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C ; điểm A nằm giữa hai điểm E và F ; ba điểm A , B , E không thẳng hàng. BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 4 TUẦN 4 NỘI DUNG : __ Phép nhân , phép cộng số tự nhiên . __ Phép trừ và phép chia __ Đường thẳng di qua hai điểm.  Bài 1 : Tính nhanh a) 39 . 47 – 39 . 17 b) ( 525 + 315 ) : 15 c) ( 1026 – 741 ) : 57 d) ( 6324 + 5220) : 12 e) ( 1200 + 60 ) : 12 f) ( 2100 – 42) : 21 g) 5.7.77 – 7 . 60 + 49 .25 – 15 . 42 h) 53 . 39 + 47 .39 – 53 . 21 – 47 . 21 i) 2. 53 .12 + 4.6 . 87 – 3.8 .40  Bài 2 : Tính nhanh a) 1582 – 99 b) 4596 – 298 c) 6789 – 998 d) 1800 : 5 e) 36600 : 50 f) 1800 – 512 – 288  Bài 3 : Tìm x , biết : a) x – 2004 = 1215 b) 8134 – x = 135 c) ( x – 15 ) – 75 = 0 d) 575 – ( 6x + 70 ) = 445 e) x – 105 : 21 = 15 f) ( x – 105 ) : 21 = 15 g) 315 + (125 – x ) = 435 h) ( x – 25 ) : 15 = 20 i) x + 99 : 3 = 55 j) ( 100000 – 991) : x = 9 k) x + 245 = 43 .11 l) 7x + 2x = 918 m) 3( x – 2 ) = + 150 = 240 n) 360 : ( x – 7 ) = 90 o) x : [( 1800 + 600) : 30 ] = 560 : (315 – 35 ) p) [ (250 – 25 ) : 15 ] : x = ( 450 – 60) : 130 q)  Bài 4 : Một phép chia có thương là 9 dư là 8 . Hiệu giữa số bị chia và số chia là 88. Tìm số bị và số chia. BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 5  Bài 5 : Một phép trừ có tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.  Bài 6 : Tính hiệu của số tự nhiên lớn nhất và số tự nhiên nhỏ nhất , mỗi số đều gồm năm chữ số : 9 ; 5 ; 7 ; 3 ; 0 (mỗi chữ số chỉ viết một lần)  Bài 7 : Một cửa hàng cần chở 21000 kg hàng bằng ô tô . Có hai lọai ô tô : lọai thứ nhất mỗi xe chở được 2000 kg một chuyến , lọai thứ hai mỗi xe chở được 1500 kh một chuyến . Hỏi cửa hàng cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số hàng đó nếu : a) Chỉ dùng xe ô tô lọai thứ nhất . b) Chỉ dùng xe ô tô lọai thứ hai . c) Dùng cả hai lọai ô tô với số lượng như nhau.  Bài 8 : Cho hai đường thẳng song song a và b . Lấy điểm A ngòai hai đường thẳng a , b , điểm M thuộc đường thẳng a, điểm N thuộc đường thẳng b a) Điểm M có thuộc đường thẳng b không ? Điểm N có thuộc đường thẳng a không ? b) Ba điểm A, M , N có thẳng hàng không ? Với điều kiện nào thì ba điểm A, M , N thẳng hàng ?  Bài 9 : Vẽ hai đường thẳng p và q cắt nhau tại O . Trên đường thẳng p lấy điểm A khác O và trên đường thẳng q lấy điểm B . Ba điểm A, O, B có thẳng hàng không ? Vì sao ?  Bài 10: Cho bốn điểm A, B, C , D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm trong bốn điểm trên. a) Có mấy đường thẳng tất cả ? b) Viết tên các đường thẳng đó ? c) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng. BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 6 TUẦN 5 NỘI DUNG : __ Luyện tập phép trừ và phép chia __ Lũy thừa với số mũ tự nhiên . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.  Bài 1 : Một tàu hỏa cần chở 872 khách tham quan . Biết rằng mỗi toa có 10 ngăn , mỗi ngăn có 6 chỗ ngồi . Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách tham quan ?  Bài 2 : Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa : a) 2 .4 . 16 .8 b) 3 3 . 225 . 45 c) 9. 27 .81 d) 36. 30 .125 e) 7 . 7 .7 f) 7 .35 . 7 .25 g) 2. 3 8. 12 .24 h) x .x . y.y .x . y .x i) 8 4 . 16 5 . 32 j) 27 4 . 81 10  Bài 3 : Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa : a) a 2 . a 4 b) a 5 .a 2 . a c) xy .xy.xy.xy d) b 2 .b 4 .b 6 .b 3 . b e) 2 3 .2 2 f) 5 10 .5 3 g) 8 5 . 2 3  Bài 4 : So sánh các lũy thừa sau a)3 2 và 2 3 b) 5 3 và 3 5 c) 4 5 và 5 4 d) 6 2 và 2 6 e) 8 3 và 4 3 f) 2 6 và 8 2 g) 5 5 và 6 3  Bài 5 : Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa với cơ số là số tự nhiên nhỏ nhất có thể được : a) A = 2 .4 .8 .16 . 256 b) B = 3.9 .27. 81 .729 c) C = 5 .25 . 125 . 625 .5 7 d) D = 7 .49 . 343 . 7 7  Bài 6 : Chứng minh các bất đẳng thức sau : BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 7 a) 297 . 299 < 298 2 b) 45 2 - 31 2 > 44 2 - 30 2 c) 26 3 - 24 3 > (26 – 24) 3 d) (17 + 13) 2 > 17 2 + 13 2  Bài 7 : Tìm số tự nhiên n , biết : a) 7 n = 49 b) 4 n = 64 c) 5 n = 625 d) 3 n = 81 e) 2 n = 128  Bài 8 : Tìm số tự nhiên x , biết : (x 54 ) 2 = x 2 x + 3 + 2 x = 144  Bài 9 : Trong các số sau đây số nào là lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 4 ; 9 ; 15 ; 64 ; 81 ; 125 ; 1331 ; 729 ; 243  Bài 10: Tính giá trị các lũy thừa sau : 1 .2 3 ; 4 3 ; 3 5 . 2 . 10 2 ; 15 2 ; 16 2  Bài 11: Tìm số mà bình phương của nó là số một số tự nhiên có bốn chữ số gồm các chữ số 0 ; 2 ; 3; 5.  Bài 12: Tìm số mà bình phương của nó là số một số tự nhiên có bốn chữ số gồm các chữ số 0 ; 2 ; 5; 9. BÀI SOẠN DẠY THÊM TOÁN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 8 TUẦN 6 NỘI DUNG : __ Lũy thừa với số mũ tự nhiên . Chia hai lũy thừa cùng cơ số. __ Thứ tự thực hiện các phép tính  Bài 1 : Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa : a) 3 5 . 3 3 b) 5 7 : 5 6 c) 125 : 5 3 c) 7 5 : 343 e) 4 6 : 2 2 e) 6 7 : 6 7 f) 9 2 : 3 2 g) 4 6 : 2 2 h) 14 4 : 2 3 : 7 4 i) 4 3 4 3 2 (3 3 ).(3 3 ) 9    Bài 2 : Các tổng sau có là một số chính phương không ? a) 1 2 + 2 2 b) 1 2 + 2 2 + 3 2 c) 3 2 + 5 2 d) 2 2 + 3 2 e) 6 2 + 8 2 f) 3 2 + 3 3 g) 5 2 + 12 2 h) 3. 5 .7 .19 . 11 + 3 i) 2 .3 .4 .5 .6 – 3  Bài 3 : Tìm số tự nhiên n , biết : a) 2 3 . 2 n = 64 b) 7 . 7 n + 1 = 343 c) 27 . 3 n = 243 d) 64 . 4 n = 4 5 e) 49 . 7 n = 2401 f) 7 . 7 n + 1 = 343 g) 9 < 3 n < 81 h) 25 ≤ 5 n ≤ 125  Bài 4 : Tính giá trị của biểu thức ; a) P = ( 10 .10 2 . 10 3 .10 4 ….10 9 ) : ( 10 5 . 10 10 . 10 25 ) b) Q = (2 9 . 3 + 2 9 . 5) : 2 12  Bài 5 : Thực hiện phép tính : a) 4. 3 2 – 5. 6 b) 2 .4 2 – 18 : 3 2 c) 2 3 . 16 – 2 3 . 14 d) 187. (38 + 62) – 87.(62 + 38) e) 100 : {2 . [52 – (35 – 8)]} f) 80 – [130 – ( 12 – 4) 2 ] g) 5 6 : 5 3 + 3 . 3 2 h) 12 : { 390 : [ 500 – ( 125 + 35 . 7)]} i) 2 3 . 15 – [ 115 – ( 12 – 5 ) 2 j) 600 : [ 450 : [ 450 – ( 4 .5 3 – 2 3 . 5 2 )]} k) 6 5 : 6 2 + 4 2 . 4 3 – 1204 l) 160 – (4. 5 2 + 27 : 3 2 ) m) 1350 : { 225 – 5. [ 5.8 + 8 .(1 2007 – 2007 0 )]} n) 2 4 . 5 – [131 – ( 13 – 4 ) 2 ] BÀI SOẠN DẠY THÊM TỐN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 9  Bài 6 :: Tính hợp lí : a) 2 3 . 987 – 2 3 . 984 b) 34 . 37 + 34 . 73 + 66.19 + 66 .91 c) 53 . 39 + 39 . 47 – 10 2 d) 27 . 75 + 27 .75 – 150 .27 e) ( 23 . 36 – 17. 36) : 36 f) 32 + 118 + 882 .32 g) 25 . 5 .4 .27 .2 h) 463 + 318 + 137 + 22 i) 17 .8 5 + 15 . 17 – 120 j) 65. 5 3 – 5 3 . 57  Bài 7 :Tìm số tự nhiên x , biết : a) 28 + 42 : x = 35 b) 23 . ( 42 – x ) = 23 c) (x : 2 4 ) + 16 = 26 d) 145 – 5x = 70 e) x . 5 6 = 5 8 f) x 2 = 16 g) ( 2x + 2 4 ) .5 3 = 4 . 5 5 h) 215 – 5 .( x + 2 ) = 100 i) ( 7x – 15 ) : 3 = 2 j) 100 – 7(x -5 ) = 58 k) 12(x + 37) = 504 l) 44 + 7x = 10 3 : 10 m) ( 3x – 2 4 ) . 7 3 = 2 .7 4 n) ( x .3 – 21 ) : 4 + 108 = 114 o) 12( x – 1 ) : 3 = 4 3 + 2 3 p) [ (6x – 72) : 2 – 84 ] .28 = 5628 BÀI SOẠN DẠY THÊM TỐN 6 GV:Lê Long Châu Năm học :2009-2010 10 TUẦN 7 NỘI DUNG : __ Tia __ Ơn tập : tập hợp và thứ tự thực hiện phép tính  Bài 1 : Tính số phần tử của các tập hợp sau : a) B = { 1991 ; 1992 ; ….; 2003} b) D = { 19 ; 21 ; 23; …; 101} c) F = { 18 : 20 ; …; 102 }  Bài 2 : Trong hai tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp còn lại ? a) A = { T ,O, A, N} B = { V, A , N} b) A = { c , d} B = { a , b , c } c) A là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số giống nhau . B là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 11 d) A = { x  N / 0 < x < 10 } B = { 1 ; 2 ; 3 ;4 ; 5 ; 6; 7 ; 8;9}  Bài 3 : Hãy xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó : a) A là tập hợp các chữ số có trong số 2002 b) B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ “ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM” c) C là tập hợp các số tự nhiên có một chữ số d) D là tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5  Bài 4 : Lấy các chữ chỉ các tập hợp từ cột A , viết vào vò trí tương ứng phù hợp ở cột B , nếu có : Cột A Cột B A = 2 ; 4 ; 6 B = n  N n. 0 = 1 C =  n  N 5 n < 10 D = 0 E =  n  N * n + 6 = 3 1/ Tập hợp có vô số phần tử : ………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………. 2/ Tập hợp rỗng : ………………………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………  Bài 5 : Trong các dòng sau đây , dòng nào là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần : A/ a ; a – 1 ; a + 1 trong đó a  N * B/ c ; c ; c trong đó c  N C/ b – 1 ; b ; b + 1 trong đó b  N * D/ x + 1 ; x ; x – 1 trong đó x  N * [...]... sau là số ngun tố hay là hợp số ? a) 315 0 + 212 5 b) 516 3 – 2532 c) 19 21 23 + 21 25 27 d) 15 19 37 – 225 e) 5 31 19 10 1 + 62 13 1 19 89 17 f) 23 16 1 12 1 19 – 13 15 7 22 17  Bài 5 : Chứng tỏ rằng các số sau đây là hợp số ? a) 297 b) 39743 c) 987624 d) 8765487654 e) 976397639763 f) 11 1 1 có 20 01 chữ số 1 hoặc 2007 chữ số 1  Bài 6 : a) Tìm số tự nhiên k để 17 .k là số ngun tố b) Tìm số tự nhiên... Bài 9 : Tìm x biết : 1) x + 15 = 10 5 +(–5) 2) x – 73 = (–35) +  15 3) x + 45 = 17 + 18 4) x = 7 5) x = – 5 6) x = 10 và x > 0 7) x = 45 và x < 0 8) x + 15 = 65 9) x + 9 = 11 + 9 10 ) x + 5 = 37 11 ) x  5 = 3 12 ) 1  x = 7 13 ) x  1 = 5 với x ≥ 0 14 ) x  3 = 7 với x < 3 15 ) x + 2  x = 6 với x > 2 16 ) 22 + 23 + x = 21 + 24  Bài 10 :Tìm số ngun x biết : 1) 3) 5) 7) – 10 < x ≤ – 1 –2 . hợp số ? a) 315 0 + 212 5 b) 5 16 3 – 2532 c) 19 . 21 . 23 + 21 . 25 .27 d) 15 .19 .37 – 225 e) 5 . 31 . 19 . 10 1 + 62 . 13 1 . 19 89 .17 f) 23 . 16 1 . 12 1 . 19 – 13 .15 7 . 22 .17  Bài 5. + 66 .19 + 66 . 91 c) 53 . 39 + 39 . 47 – 10 2 d) 27 . 75 + 27 .75 – 15 0 .27 e) ( 23 . 36 – 17 . 36) : 36 f) 32 + 11 8 + 882 .32 g) 25 . 5 .4 .27 .2 h) 463 + 318 + 13 7 + 22 i) 17 .8 5 + 15 . 56 b) 14 0 – 49 c) 210 + 63 + 16 d) 70 + 16 + 5 e) 92 26 – 14 35 f) 777 + 14 0 g) 560 71 – 707 h) 12 5 . 7 + 49  Bài 2 : Tổng (hiệu ) sau có chia hết cho 6 không ? a) 42 + 54 b) 60 0 – 14

Ngày đăng: 02/11/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w