đại 8-t40,41

4 125 0
đại 8-t40,41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin Tuần 19 Ngày soạn: 12/ 1 /2005 Tiết 40 Chơng III - PHNG TRèNH BC NHT MT N Đ 1. Mở đầu về Phơng trình I - mục đích yêu cầu: - HS hiểu khái niệm phơng trình và các thuật ngữ nh: vế phải, vế trái , nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình, hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phơng trình sau này. - HS hiểu khái niệm giải phơng trình, bớc đầu làm quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Ii - lên lớp: 1. ổ n định: Kiểm tra sỉ số, tổ trởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn 2. Kiểm tra bài cũ: Cho A = 1 1 2 + x x . Rút gọn A, Tìm x khi biểu thức Avừa rút gọn bằng 3 3. Bài mới: Chuẩn bị: - GV: Đèn chiếu, giấy trong. - HS: Bút lôngviết giấy trong. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động 1 GV: Qua bài kiểm tra ta có một bài toán tìm x quen thuộc ta gọi hệ thức x - 1 = 3 là một phơng trình với ẩn số x. GV: Viết hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) lên bảng và nêu bài toán tìm x. Giới thiệu hệ thức 2x + 5 = 3(x - 1) là một phơng trình với ẩn số x (ẩn x). Biểu thức 2x + 5 gọi là vế trái, biểu thức 3(x - 1) gọi là vế phải. Vậy một phơng trình với ẩn x có dạng tổng quát nh thế nào? HS: có dạng A(x) = B(x) GV: A(x), B(x) là hai biểu thức cùng biến x gọi là gì? HS: A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải. GV: Cho ví dụ ở SGK: 2x + 1 = x, 2t - 5 = 3(4 - t) - 7. Nêu ẩn, vế trái, vế phải. HS: Trả lời câu hỏi từng phơng trình. GV: Cho HS làm ?1 SGK HS: Lên bảng cho ví dụ hai phơng trình ẩn số y và ẩn số u GV: Cho HS làm ?2 SGK HS: Khi x = 6 ta có: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 GV: Với cùng một giá trị x = 6 thì hai vế của phơng trình nhận giá trị nh thế nào? HS: Hai vế của phơng trình nhận cùng một giá trị khi x = 6. GV: Ta nói số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phơng trình đã cho và x = 6 là một nghiệm của phơng trình. GV: Cho HS làm ?3 SGK HS: a) Thay x = -2 Vào hai vế của phơng trình 2(x + 2) - 7 = 3 - x ta có: 2(-2 + 2) - 7 = -7 ; 3 - (-2) = 5 Khi x = -2 giá trị hai vế không bằng nhau. Nội dung: 1. Ph ơng trình một ẩn Một phơng trình với ẩn x có dạng tổng quát A(x) = B(x) Trong đó A(x), B(x) là hai biểu thức cùng biến x. A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải. ?2 SGK Giải: Khi x = 6 ta có: 2x + 5 = 2.6 + 5 = 17 3(x - 1) + 2 = 3(6 - 1) + 2 = 17 Nhận xét: Hai vế của phơng trình nhận cùng một giá trị khi x = 6. Ta nói số 6 thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phơng trình đã cho và x = 6 là một nghiệm của phơng trình. ?3 SGK Giải: a) Thay x = -2 Vào hai vế của phơng trình 2(x + 2) - 7 = 3 - x ta có: 2(-2 + 2) - 7 = -7 ; 3 - (-2) = 5 Khi x = -2 giá trị hai vế không bằng nhau. Vậy x = -2 không thỏa mãn phơng trình. HS: b) Thay x = 2 Vào hai vế của phơng trình 2(x + 2) - 7 = 3 - x ta có: 2(2 + 2) - 7 = 1 ; 3 - 2 = 1 Khi x = 2 giá trị hai vế bằng nhau.Vậy x = 2 thỏa mãn phơng trình. Do đó x = 2 là một nghiệm của phơng trình. chỳ ý (SGK) Trang 80 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin Vậy x = -2 không thỏa mãn phơng trình. HS: b) Thay x = 2 Vào hai vế của phơng trình 2(x + 2) - 7 = 3 - x ta có: 2(2 + 2) - 7 = 1 ; 3 - 2 = 1 Khi x = 2 giá trị hai vế bằng nhau.Vậy x = 2 thỏa mãn phơng trình. Do đó x = 2 là một nghiệm của phơng trình. GV: Khi viết x = m ( m là một số) có thể nói đó là một phơng trình đợc không? HS: x = m là một phơng trình có nghiệm duy nhất bằng m. GV: Cho ví dụ: Tìm nghiệm của các phơng trình: a) x 2 - 1 = 0 b) x 2 + 1 = 0 HS: a) x 2 - 1 = 0 (x + 1)(x - 1) = 0 Phơng trình có hai nghiệm: x = 1, x = -1 b) x 2 + 1 = 0 x 2 = -1 Phơng trình vô nghiệm. GV: Giới thiệu số nghiệm số của phơng trình Hoạt động 2 GV: Giới thiệu tập nghiệm của phơng trình. Cho HS làm ?4 HS: a) {2} b) GV: Giải một phơng trình là tìm tất cả các nghiệm(tìm tập nghiệm) của phơng trình đó HS: Nhắc lại giải một phơng trình là gì? GV: Giới thiệu phơng trình tơng đơng Nhận xét tập nghiệm của phơng trình x = -1 và phơng trình x + 1 = 0 HS: Hai phơng trình có cùng tập nghiệm. GV: Định nghĩa hai ph/ trình tơng đơng? HS: Hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình có cùng tập nghiệm. GV: Hai ph/ trình tơng đơng kí hiệu 2. Giải ph ơng trình - Giải một phơng trình là tìm tất cả các nghiệm(tìm tập nghiệm) của phơng trình đó. - Tập nghiệm của phơng trình kí hiệu: S ?4 SGK Giải: a) S = {2} b) S = 3. Ph ơng trình t ơng đ ơng Hai phơng trình tơng đơng là hai phơng trình có cùng tập nghiệm. kí hiệu: Ví dụ: x + 1 x = -1 4.Củng cố: HS làm bài tập 1, 2, 3/ tr. 6 SGK; GVhớng dẫn về nhà bài 4, 5/ tr.7 SGK 5. Dặn dò: Soạn bài về nhà 4, 5/ tr.7 SGK , các bài tập ở SBT Tiết 41 Ngày soạn: 13/1/2005 Đ 2. phơng trình bậc nhất một ẩn và cách giải I - mục đích yêu cầu: - HS nắm vững khái niệm phơng trình bậc nhất (một ẩn) - HS nắm vững quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và vận dụng thành thạo các quy tắc đó để giải các phơng trình bậc nhất. Ii - lên lớp: 1. ổ n định: Kiểm tra sỉ số, tổ trởng nhận xét việc soạn bài về nhà của các bạn 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho ví dụ một phơng trình một ẩn số. Với x = -3 có phải là nghiệm của phơng trình vừa cho không? HS2: Thế nào là hai phơng trình tơng đơng? Hai phơng trình sau có tơng đơng không? vì sao? : (x - 1)(x + 1) = 0 và 1 1 2 + x x = 0 3. Bài mới: Chuẩn bị: - GV: Đèn chiếu, giấy trong - HS: Bút lôngviết giấy trong, bài tập về nhà. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động1 GV: Nhắc lại tính chất của đẳng thức số. a = b a + c = ? Ngợc lại a + c = b + c ? Nội dung: 1. Hai quy tắc biến đổi ph ơng trình a) quy tắc chuyển vế: (Học SGK ) ?1 SGK Trang 81 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin HS: a = b a + c = b + c Ngợc lại a + c = b + c a = b GV: Trong một đẳng thức số khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia ta làm thế nào? HS: Ta phải đổi dấu hạng tử đó. GV: áp dụng vào phơng trình ta có quy tắc chuyển vế nh thế nào? HS: Trong một phơng trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. GV: Cho HS làm ?1 SGK Giải các phơng trình: a) x - 4 = 0 ; b) 4 3 + x = 0 ; c) 0,5 - x = 0. Ba HS lên bảng, HS khác làm ở giấy trong, GV kiểm tra. HS: a) x - 4 = 0 x = 4 b) 4 3 + x = 0 x = - 4 3 c) 0,5 - x = 0 - x = - 0,5 x = 0,5 GV: Nhắc lại tính chất của đẳng thức số. a = b a.c = ? Ngợc lại a.c = b.c ? HS: a = b a.c = b.c Ngợc lại a.c = b.c a = b GV: Cho HS nêu tính chất. HS: Trong một đẳng thức số, ta có thể nhân hai vế với cùng một số. GV: áp dụng vào phơng trình ta có quy tắc nhân với một số nh thế nào? HS: Trong một phơng trình ta có thể nhân hai vế với cùng một số khác 0. GV: Nhân với một số là chia cho số nghịch đảo của số đó, Ta có thể nêu quy tắc nh thé nào? HS: Trong một phơng trình ta có thể chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. GV: Cho HS làm ?2 SGK GV: Ba HS lên bảng, HS khác làm ở giấy trong, GV kiểm tra. H/ dẫn: nhân hoặc chia hai vế với cùng một số khác 0. HS: a) 2 x = -1 x = -2 (Nhân hai vế cho 2) b) 0,1x = 1,5 x = 15 (Nhân hai vế cho 10) c) -2,5x = 10 x = 10 : (-2,5) (Chia hai vế cho -2,5) x = 4 Hoạt động2 GV: Giới thiệu phơng trình bậc nhất một ẩn. HS: Đọc lại và nêu ví dụ, làm bt 7tr.10 SGK Phơng trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a 0, đợc gọi là phơng trình bậc nhất một ẩn. GV: Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn ta áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. - Từ một phơng trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận đợc một phơng trình mới tơng đơng với phơng trình đã cho. GV: Hớng dẫn ví dụ 1,2. Giải: a) x - 4 = 0 x = 4 Vậy phơng trình có nghiệm x = 4 b) 4 3 + x = 0 x = - 4 3 Vậy phơng trình có nghiệm x = - 4 3 c) 0,5 - x = 0 - x = - 0,5 x = 0,5 Vậy phơng trình có nghiệm x = 0,5 b) quy tắc nhân với một số : (Học SGK ) ?2 SGK Giải: a) 2 x = -1 x = -2 (Nhân 2 vế cho 2) Vậy phơng trình có nghiệm x = -2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 (Nhân 2vế cho 10) Vậy phơng trình có nghiệm x = 15 c) -2,5x = 10 x = 10 : (-2,5) (Chia hai vế cho -2,5) x = 4 Vậy phơng trình có nghiệm x = 4 2. Giải ph ơng trình bậc nhất một ẩn a) Định nghĩa: (Học SGK) Ví dụ 3x -5 = 0, 4 - 7y = 0 b) Cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn: Để giải phơng trình bậc nhất một ẩn ta thờng áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Ví dụ 1: (SGK) Ví dụ 2: (SGK) * Tổng quát: ax + b = 0 ax = - b x = a b ?3 SGK Giải phơng trình: -0,5x + 2,4 = 0 Giải: -0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = - 2,4 x = 8,4 5 24 5,0 4,2 == Vậy phơng trình có nghiệm x = 4,8 Trang 82 Trờng THCS Lê Độ GV: Nguyễn Tấn Đạt Tổ: Toán - Tin HS: Viết tổng quát cách giải phơng trình bậc nhất một ẩn: ax + b = 0 ax = - b x = a b GV: Cho HS làm ?3 SGK HS lên bảng, HS khác làm ở giấy trong, GV kiểm tra. HS: Giải phơng trình: -0,5x + 2,4 = 0 -0,5x + 2,4 = 0 -0,5x = - 2,4 x = 8,4 5 24 5,0 4,2 == p/t có nghiệm x = 4,8 4.Củng cố: GV: Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân, định nghĩa phơng trình bậc nhất một ẩn. - HS: Làm bài tập: 6, 8/ tr. 10 SGK. -GV: Hớng dẫn về nhà bài 9/ tr. 10 SGK 5. Dặn dò: Soạn bài về nhà 9/ tr.10 SGK, các bài tập ở SBT. Trang 83

Ngày đăng: 02/11/2014, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan