Tóm tắt kiến thức cơ bản môn hoá học lớp 8 Chơng 3: mol và tính toán hoá học 1.Mol - Khối lợng mol _ Thể tích mol của chất khí - Tỉ khối của chất khí Khối lợng tính bằng đvC 1nguyển tử gọi là nguyên tử khối 1 phân tử gọi là phân tử khối Khái niệm mol Một mol là lợng chất chứa 6.10 23 nguyên tử hoặc phân tử (Hay N = 6.10 23 ) Khối lợng tính bằng gam N nguyên tử gọi là khối lợng mol nguy ên tử N phân tử gọi là khối lợng mol phân tử Cách tính khối lợng mol Lấy chỉ số nguyên tử khối, phân tử khối rồi thay đvC bằng gam : Ví dụ: - Nguyên tử khối của oxi = 16 đvC. Khối lợng mol nguyên tử của oxi = 16 g. Vậy 16 g là khối lợng của 6.10 23 nguyên tử oxi. - Phân tử khối của H 2 O = 18 đvC. Khối lợng mol phân tử H 2 O = 18 g. Vậy 18 g là khối lợng của 6.10 23 phân tử nớc. Thể tích mol của chất khí - Một mol của bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhi ệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau. - ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), nghĩa là nhiệt độ 0 0 C và áp suất 1 atm (hoặc 760 mmHg), 1 mol bất kì chất khí nào cũng chiếm thể tích 22,4 lít (dm 3 ) Sự liên quan giữa số mol và số hạt vi mô, khối lợng mol, khối lợng, và thể tích của chất khí 1. biến đổi giữa số mol và số hạt vi mô (nguyên tử, phân tử ) n = Số hạt N vi mô 2. Biến đổi giữa số mol và khối lợng m (g): N = M m m = n.M Trong đó: m là khối lợng của 1 chát hay một lợng nguyên tử. M là khối lợng mol phân tử (hay nguyên tử). 3. Biến đổi giữa số mol và thể tích của chất khí (lít) N = 4,22 V V = n.22,4 V: Thể tích của chất khí ở đktc (trong chơng trình Hoá học lớp 8 các chất khí đều ở đktc) 4. Khối lợng của 1 mol phân tử khí: M = 22,4D. (D là khối lợng riêng của 1 lít khí ở đktc) Công thức tính tỉ khối Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B : d B A = B A M M M A = d M B Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: d kk A = 29 A M M A = 29 d Thể tích của chất rắn và chất lỏng : V = D m Trong đó D là khối lợng riêng: D (g/cm 3 ) có m (g) và V (cm 3 ) hay ml D (kg/dm 3 ) có m (kg) và V đkm 3 ) hay lít 2. Công thức hoá học a) Tính thành phần phần trăm về khối lợng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Giả sử có công thức hoá học đã biết A x B y ta tính đợc %A; %B: %A = AxBy M m A 100% = AxBy M Mx A 100% %B = AxBy M m B 100% = AxBy M My B 100% Trong đó : m A , m B là khối lợng của nguyên tố A và nguyên tố B; - M A , M B và M AxBy lần lợt là khối lợng mol của A, B và A x B y . - Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố, cách tính tợng tự nh trên. b) Tính khối lợng của mỗi nguyên tố có trong một lợng chất đã cho: Giả sử có a gam hợp chất A x B y. Trong A x B y gam thì có m A gam nguyên tố A hau x M A . Vậy trong a gam A x B y thì có b gam nguyên tố A? b= AxBy M ma A = AxBy M Mxa A Chơng 4: oxi - không khí 1. Sự oxi hoá, sự cháy - Sự tác dụng của một chất với oxi là sự oxi hoá. - Sự oxi hoá chậm là sự toả nhiệt nhng không phát sáng. - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Điều kiện để phát sinh sự cháy là: chất phải sáng đến nhiệt độ cháy; phải đủ khí khí oxi cho sự cháy. 2. Phản ứng hoá hợp a) Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. b) Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu. 3. Oxi a) Định nghĩa, cách gọi tên Oxi là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit : Oxi + Một nguyên tố khác - Công thức của oxit M x O y gồm có kí hiệu của oxi O kèm thao các chỉ số y và kí hiệu của nguyên tố khác M (có hoá trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng qui tắc về hoá trị: 2 y = n x Thc hin bi Prince toad . Tóm tắt kiến thức cơ bản môn hoá học lớp 8 Chơng 3: mol và tính toán hoá học 1.Mol - Khối lợng. lợng m (g): N = M m m = n.M Trong đó: m là khối lợng của 1 chát hay một lợng nguyên tử. M là khối lợng mol phân tử (hay nguyên tử). 3. Biến đổi giữa số mol và thể tích của chất khí (lít). = D m Trong đó D là khối lợng riêng: D (g/cm 3 ) có m (g) và V (cm 3 ) hay ml D (kg/dm 3 ) có m (kg) và V đkm 3 ) hay lít 2. Công thức hoá học a) Tính thành phần phần trăm về khối lợng