Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,41 MB
Nội dung
Mở đầu Sinh học phát triển là một môn học trong sinh học, mới đợc hình thành và phát triển từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX trở lại đây. Nhng nó đã nhanh chóng trở thành một trong những vấn đề trung tâm của sinh học hiện đại. Bởi vì ngời ta cho rằng sau khi phát hiện mã di truyền thì bớc tiếp theo là nghiên cứu sự thực hiện thông tin di truyền trong quá trình phát triển của cơ thể. Đó là mối quan hệ giữa gen và các thông tin điều khiển ở từng gian đoạn phát triển của cơ thể. Nghiên cứu sinh học phát triển có ý nghĩa vô cùng quan trọng về mặt lý luận và thực tiễn. Làm sáng tỏ các hiện tợng, cơ chế, mà mối tơng quan giữa các quá trình để điều khiển sự phát triển của sinh vật phục vụ cho lợi ích của con ngời. Tiến hoá luận hiện đại giúp ta hiểu rõ phần lớn các hiện tợng và cơ chế điểu khiển quá trình phát triển cơ thể sinh vật theo yêu cầu lợi ích của con ngời ứng dụng trong y học, nông lâm thì lại chính là nhiệm vụ của sinh học phát triển. Từ thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Các yếu tố và quá trình phát triển ở thực vật có hoa . Phần 1: Cơ sở lý luận 1. Các khái niệm liên quan đến sinh học phát triển 1.1. Phát triển Phát triển là sự biến đổi, vận động đi lên, có tích chất cách mạng của vật chất. Phát triển là sự thay đổi đặc tính là trạng thái của vật chất trong quá trình vận động để đạt đợc một trạng thái cao hơn. Nh vậy phát triển đợc hiểu nh một dãy những biến đổi cấp tiến đa vật chất trở nên ngày càng phức tạp hơn, hoàn thiện hơn. 1 Khái niệm phát triển đợc hiểu ở nhiều lĩnh vực khác nhau: phát triển kinh tế, phát triển xã hội, phát triển lịch sử. - Phát triển chủng loại: dùng để chỉ sự ra đời từ một nguồn gốc chung, tổ tiên cùng ban đầu, sau đó xuất hiện các sinh vật có tổ chức có cấu trúc và hoạt động ngày càng cao hơn, phức tạp hơn, thích nghi với các điều kiện sống thay đổi. - Phát triển cá thể: là sự biến đổi về các đặc điểm cấu trúc hình thái và các hoạt động sinh lý, hành vi, tâm lý của một cá thể sinh vật từ lúc hợp tử đợc hình thành hay từ lúc tách rời khỏi cơ thể mẹ cho đến lúc chết. 1.2. Sinh trởng Là sự tăng kích thớc và khối lợng của sinh vật ở giai đoạn đang lớn. Trong hai chỉ tiêu này thì chỉ tiêu tăng kích thớc phán ánh quá trình sinh trởng một cách khách quan hơn vì nó ít phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh nh dinh dỡng hay bệnh lý. 1.3. Sinh sản Là quá trình tạo ra các cá thể mới thay thế các cá thể già và chết, duy trì sự phát triển liên tục qua các thế hệ, bảo đảm các yếu tố di truyền cho thế hệ sau, sự ổn định và phát triển của quần thể. Sinh sản là một trong những tính chất đặc trng nhất, phức tạp nhất của sự sống. Trong quá trình tiến hoá một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đó là chọn lọc và thích nghi sinh sản. Trong đấu tranh sinh tồn, những cá thể những quần thể chiến thắng là những quần thể những cá thể sinh sản tốt hơn, số lợng tăng nhanh hơn, chiếm u thế về số lợng và lãnh thổ. Hớng chọn lọc này đã dẫn đến kết quả là các đặc tính về cấu tạo hình thái, sinh lý, hành vi, tập tính đều thay đổi theo hớng phục vụ cho sinh sản. 1.4. Phát dục Là sự biến đổi về số lợng và chất lợng của cơ thể nói chung và cơ quan sinh dục nói riêng để đạt đợc khẳ năng và đủ điều kiện thực hiện quá trình sinh sản, là sự thành thục về tính của các giao tử, có khẳ năng thụ tinh. Phát dục là những biểu hiện bên ngoài và bên trong của cơ thể sinh vật nh biến đổi về hình thái, các tuyến sinh dục, những đặc điểm sinh dục nguyên phát và thứ phát. Sự thành thục về sinh dục và phát dục chỉ xuất hiện khi sinh vật đã sinh trởng và phát triển đến một giới hạn nhất định, một giai đoạn nhất định, cơ quan sinh dục của chúng mới có khả năng tạo ra những tế bào sinh dục đảm bảo thụ tinh có kết quả. Nh vậy phát dục liên quan đến sinh trởng và phát triển, sinh sản. 2. Cơ sở của sự phát triển cá thể 2 Sự phát triển của cơ thể có cơ sở phân tử là các hoạt động của gen và quá trình sao chép ADN, tổng hợp protein, từ đó tạo ra sự phân hoá tế bào ở các mức độ khác nhau. Cơ sở tế bào của phát triển cá thể là sự phân bào. Cơ sở phân tử của sự phát triển cá thể đợc thể hiện qua sự phân hoá và tác động của gen. Cơ sở di truyền của sự phân hoá là nguyên phân, nhờ nguyên phân các vật chất di truyền đợc phân chia cho các tế bào con. Do vậy, các tế bào của các mô khác nhau đợc phân hoá có kiểu gen giống nhau. Việc nghiên cứu hoạt tính phân hoá của các gen và xác định các khâu trung gian trong chuỗi gen- tính trạng là vấn đề chủ yếu trong việc nghiên cứu cơ sở di truyền của sự phát triển cá thể. 3. Cở sở tế bào của sự phát triển cá thể Tế bào đợc xem là đơn vị cấu trúc và chức năng của sự sống. Phát triển là một trong những đặc trng của cơ thể dựa trên cơ sở của những đơn vị sống. Do đó cơ sở của sự phát triển ở mức độ tế bào chính là hoạt động phân chia tế bào. Chu kỳ tế bào là thời gian tồn tại của tế bào từ lúc đợc tạo thành do kết quả của sự phân chia của tế bào mẹ cho đến lần phân chia của chính nó. Các loại tế bào khác nhau, giai đoạn sinh trởng và phát triển khác nhau thờng có chu kì khác nhau. 3.1. Phân bào nguyên phân Đó là hoạt động phân chia nhân và tế bào chất nhng không làm thay đổi bộ nhiễm sắc thể ban đầu. Bản thân nguyên phân kéo dài trong 4 kỳ, đợc xác định theo các chỉ tiêu tế bào học. - Kỳ trớc: màng nhân tiêu biến, các sợi nhiễm sắc xoắn chặt và hình thành các nhiễm sắc thể kép riêng biệt, mỗi NST gồm 2 NST đơn đính nhau ở tâm động. Thoi vô sắc đợc hình thành từ các vi ống và protein liên kết. - Kỳ giữa: mỗi NST kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc, mỗi NST đính với một sợi tơ vô sắc. - Kỳ sau: các NST kép tách nhau ra ở tâm động thành 2 nhiễm sắc thể đơn, mỗi NST đơn trợt về một cực của tế bào trên thoi vô sắc. - Kỳ cuối: nhân mới bắt đầu hình thành ở hai cực của tế bào, các NST ruỗi ra, thoi vô sắc biến mất. Quá trình phân chia tế bào chất, thờng đợc tiến hành theo tiến trình của kỳ cuối để tạo nên 2 tế bào con tách rời nhau hoàn toàn. Ngau sau khi kết thúc nguyên phân. Sự phân bào ở tế bào động vật và thực vật diễn ra khác nhau. Tế bào động vật thực hiện sự phân chia tế bào chất theo cách gọi là phân cắt. Tế bào thực vật sự tách hai tế bào con đợc thực hiện theo cách nh sau: trớc tiên, các túi màng đơn đ- ợc tách ra từ thể gôngi mang nguyên liệu tạo vách tế bào đợc tập hợp tại phần 3 giữa (mặt phẳng xích đạo) của tế bào mẹ. Tiếp đó các túi này dính liền nhau tạo nên các đĩa có màng bao quanh, gọi là bản tế bào (bản giữa). Bản tế bào này lớn lên tích luỹ ngày càng nhiều nguyên liệu xây dựng vách tế bào rồi liên kết với vách tế bào mẹ, cuối cùng bản tế bào liên kêt với màng sinh chất hình thành vách tế bào sơ cấp ngăn cách 2 tế bào con. 3.2. Phân bào giảm phân Giảm phân là quá trình giảm số lợng NST lỡng bội (2n) thành đơn bội (n). giống với nguyên phân giảm phân cũng trải qua chính các kỳ cùng tên: kỳ trung gian, kỳ trớc, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối. Khác với nguyên phân, giảm phân trải qua 2 lần phân bào gọi là giảm phân I, giảm phân II liên tiếp, trong đó hoạt động của NST của giảm phân II cơ bản giống trong nguyên phân Kết quả từ một tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con. 4. Sinh trởng của tế bào Sinh trởng của tế bào gồm 2 pha: + Pha phân chia + Pha kéo dài, pha giãn 4.1. Pha phân chia Khác với động vật sự phân chia tế bào thực vật chỉ sảy ở tế bào mô phân sinh. Trong pha phân chia, tế bào bắt đầu sự tồn tại từ thời điểm xuất hiện do sự phân chia của tế bào mẹ. Sau đó, tế bào lớn lên đạt đợc kích thớc của tế bào thì phân chia. Mô phân sinh đỉnh nằm ở chồi ngọn, chồi bên, đầu rễ. Các tế bào sinh trởng trong mô phân sinh đỉnh phân chia làm tăng số lợng tế bào đó là sinh trởng sơ cấp. Mô phân sinh lóng nằm ở đốt cây hoà thảo, Cau , Dừa, Tre Sinh trởng của các tế bào ở mô phân sinh lóng làm cho đốt dài ra, cây vơn cao lá dài ra Mô phân sinh tiền tợng tầng nằm giữa libe và bó mạch. Hoạt động của mô phân sinh này làm cho cây tăng trởng về đờng kích thân, cành, rễ đó là sinh trởng thứ cấp. Sự phân chia tế bào bắt đầu từ khi nhân bắt đầu phân chia (sự phân chia nhân) là sự kiện quan trọng nhất, liên quan đến sự tái tổ chức, cấu trúc tế bào, có thể quan sát dới kính hiển vi, trong khi kỳ trung gian thì không quan sát đợc. Sau đó xuất hiện màng polysacarit ở giữa tế bào chia tế bào thành 2 phần. Màng này nhanh chóng tăng trởng hình thành vách tế bào. Có những trờng hợp phân chia mà vách tế bào không hình thành kết quả hình thành tê 4 Đặc trng của phân chia tế bào là để quá trình này diễn ra thuận lợi cần có các hoóc mon hoạt hoá sự phân chia, xytokynin. Ngoài ra, auxin và gibeligin cũng có vai trò khích thích nhất định trong quá rình phân chia. Sau khi tế bào phân chia từ 3-5 lần, các tế bào chuyển sang pha sinh trởng kéo dài trừ những tế bào khởi đầu của mô phân sinh vẫn tiếp phân chia. 4.2. Pha kéo dài Đầu tiên của giai đoạn kéo dài là sự xuất hiện không bào. Không bào lúc đầu có khích thớc nhỏ, số lợng nhiều. Các không bào nhỏ liên kết với nhau thành những không bào to hơn, tạo nên một không bào duy nhất có khích thớc lớn, chiếm 90% thể tích tế bào. Sự xâm nhập của nớc vào không bào gây nên sức tr- ơng lớn, giúp cho tế bào giãn nhanh bằng cách tạo lực đẩy lên thành tế bao, làm cho các vi sợi xeluluro vốn đã bị cắt đứt các liên kết, trợt lên nhau làm cho các tế bào giãn ra. Việc tăng cờng tổng hợp xenluloro, pectin, hemikeluloro tạo nguyên liệu xây dựng thành tế bào mới (vách tế bào thứ cấp). Điều kiện quan trọng nhất là sự có mặt của các phyto hormon khích thích sự giãn tế bào. IAA, xytokinin, ngời ta cho rằng, sự biến đổi hàm lợng và tơng quan giã các phyto hormon và các chất nhận chúng có vai trò quan trọng. Các tế bào ngừng phân chia chuyển sang pha sinh trởng kéo dài kiểu sinh trởng này chỉ tồn tại ở thực vật. Nó là cơ chế quan trọng bảo đảm tăng diện tích bề mặt lá, chiều dài thân và hệ thống rễ. Đặc điểm của kiểu sinh trởng này là thể tích của tế bào tăng nhờ sự hình thành không bào lớn. Nhờ có nồng độ cao của các chất có thẩm thấu trong dịch bào mà không bào hút đợc nớc. Cùng với sự gia tăng thể tích không bào, vách tế bào. 5. Các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của thực vật bậc cao Có nhiều yếu tố ảnh hởng đế sự sinh trởng và phát triển của sinh vật, nó phụ thuộc vào cờng độ, liều lợng mà các yếu tố đó tác động vào. a. Các yếu tố vô sinh - Nhiệt độ: Có ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật thông qua sự biến đổi của các yếu tố khác nh lợng ma, băng tuyết, độ ẩm, lợng gió bốc hơi. Liên quan với điều kiện nhiệt độ, loài thực vật chia thành loài a lạnh sống ở những nơi nhiệt độ thấp và những loài a nhiệt sống ở nhiệt độ cao. Sống ở nơi có nhiệt độ cao quá trình trao đổi chất của cơ thể diễn ra mạnh hơn, tuổi thọ thờng thấp hơn. - Nớc: Là một trong những chất khoáng quan trọng của cây trồng. ảnh h- ởng trực tiếp đến sự sinh trởng và phát triển của thực vật. Đối với thực vật , thoát hơi nớc đợc coi là một chiến lợc của sự tồn tại. Nói chung lợng chất hữu cơ tích luỹ đợc tỷ lệ thuận với lợng nớc bốc hơi qua lá. ở những nơi không khí quá ẩm, nhất là những tán rừng nhiệt đới thờng xuất hiện các dạng sống bì sinh, ký sinh. - ánh sáng 5 Đợc coi là yếu tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh. ánh sáng trắng đợc coi là nguồn dinh dỡng của cây xanh.Thực vật chia làm 3 nhóm sinh thái: nhóm a sáng, nhóm a bóng và nhóm chựi bóng, do đó ở thảm thực vật xuất hiện sự phân tầng của các cây thích ứng với các cờng độ chiếu sáng khác nhau. - Đất Đợc xem là môi trờng sống, hệ sinh thái đặc trng không thể thiếu của thực vật. - Không khí Cây xanh thu nạp CO 2 , nhng thải ra O 2 trong quá trình quang hợp, ngợc lại, khi hô hấp mọi sinh vật đều sử dụng O 2 nhng thải ra CO 2 duy trì sự ổn định của tỷ số CO 2 /O 2 cho đến thời kỳ cách mạng công nghiệp. hiện nay tỷ số này đang ra tăng do hàm lợng CO 2 bởi các hoạt động công nghiệp. b. Các yếu tố hữu sinh S ảnh hởng của các yếu tố sinh học lên sinh vật chính là các mối quan hệ của sinh vật với sinh vật trong nội bộ loài và khác loài. Trong những mối quan hệ nh thế loài này (hay cá thể này) có thể làm lợi hoặc có thế gây bất lợi cho những loài hay cá thế khác có quan hệ với nó. Mối quan hệ sinh học trong cùng loài hay khác loài rất đa dạng, có thể gộp thành hai nhóm chính: Các mối tơng tác d- ơng, trong đó thế nào cũng có ít nhất một loài có lợi, không loài nào bị hại và các mối tơng tác âm, trong đó có ít nhất một loài bị hại, không có loài nào đợc lợi. Các mối quan hệ cơ bản Quan hệ trung tính Quan hệ hãm sinh Quan hệ canh tranh - Quan hệ hội sinh Quan hệ cộng sinh 6 Phần II: Quá trình phát triển của thực vật bậc cao 1. Nguồn gốc và tiến hoá của Thực vật bậc cao Về phơng diện tiến hoá, Thực vật bậc cao là một nhóm trẻ xuất phát từ Thực vật bậc thấp (Tảo). Vấn đề nguồn gốc của chúng có quan hệ chặt chẽ với sự xen kẽ thế hệ. Chúng chỉ có thể phát sinh từ những Tảo có xen kẽ thế hệ rõ ràng. Đó là các ngành Tảo lục, Tảo nâu và Tảo đỏ. Nhng nhóm Tảo nào là nguồn gốc của Thực vật bậc cao đầu tiên thì hiện vẫn cha đủ tài liệu để chứng minh. Một số nhà thực vật học trong đó có Bower (1933) cho rằng Thực vật bậc cao đi ra từ tảo lục, với lý do sau đây: giữa Tảo lục và thực vật bậc thấp có một vài điểm giống nhau nh chất màu quang hợp và sản phẩm đợc tạo thành, sự có mặt của chất cutin của túi giao tử đa bào ở một vài tảo lục, sau nữa tảo lục có xen kẽ thế hệ trong chu trình sống . Họ cho rằng thể bào tử ở Thực vật bậc cao là một tổ chức mới đợc hình thành do sự thích nghi với điều kiện sống trên cạn. Một số khác phản đối quan điểm này, lý do là có nhiều loài Tảo trong chu trình sống sự xen kẽ thế hệ có thể bào tử phát triển. Điều này chứng tỏ rằng thể bào tử không phải là một tổ chức mới đợc hình do sự thích nghi với điều kiện sống trên cạn của Thực vật bậc cao, mà đã có từ tổ tiên của chúng tức là từ tảo. 7 Từ đó một số các tác giả đề xuất ý kiến cho rằng nguồn gốc của thực vật bậc cao là từ tảo nâu, với lý do sau: - Trong quá trình phát triển tiến hoá, cơ thể Tảo nâu có thể phân hoá một số mô khác nhau trong đó có mô dẫn và tản đạt kích thớc lớn. - Một số Tảo nâu có hình thành túi giao tử đa bào. Điều này khiến ta nghĩ rằng từ đó có thể phát triển cơ quan sinh sản đa bào ở Thực vật bậc cao. - Nhiều Tảo nâu có xen kẽ hình thái giống nhau hoặc khác nhau, trong khi đó một trong những Thực vật bậc cao đầu tiên (ngành Thông lá) hình nh cũng có xen kẽ hình thái giống nhau. Tuy nhiên khi kết luận Tảo nâu là tổ tiên của Thực vật bậc cao cần phải chú ý rằng: ở những dạng Tảo nâu đặc biệt phát triển cao thì tổ chức có mức độ tiến hoá còn cao hơn những dạng Thực vật bậc cao đầu tiên. Ngoài ra còn một vài điểm đáng chú ý nữa: ở Tảo nâu có chất màu và chất dự trữ khác so Thực vật bậc cao (chất màu là diệp lục a, b và chất dự trữ là tinh bột), giao tử đực ở Tảo nâu không có nhiều roi nh phần lớn Thực vật bậc cao. Sau cùng, những đại diện đầu tiên của ngành Rêu nh ở lớp Rêu sừng cơ thể cấu tạo giống Tảo lục. Từ những điều trên chứng tỏ rằng vấn đề cụ thể của Thực vật bậc cao còn cha rõ ràng. Tuy nhiên, có thế tin chắc rằng Thực vật bậc cao xuất phát từ một dạng tổ tiên nào đó thuộc ngành Tảo. Khi chuyển lên đời sống ở cạn, các tổ tiên của Thực vật bậc cao còn phụ thuộc vào môi trờng mà phát triển thành hai dòng tiến hoá: tiến hoá đơn bội và tiến hoá lỡng bội Dòng thứ nhất tiến hoá theo hớng thể giao tử chiếm u thế so với thể bào tử, cho ra ngành Rêu, ngành này tiến hoá cơ thể dạng tản đến dạng thân, lá . Dòng thứ hai, theo hớng thể bào tử chiếm u thế, hình thành tất cả các Thực vật bậc cao khác. Dòng này phát triển xa hơn, tới những dạng có tổ chức cao nhất nh: Hạt trần, Hạt kín. * Ngun gc ca thc vt ht kớn S tin húa ca gii thc vt ó theo xu hng thit lp cỏc loi thc vt vi kiu cỏch phỏt trin c nh v phự hp vi s thay i ca s sng trờn mt t, v thc vt ht kớn l biu hin cao nht ca quỏ trỡnh tin húa ny. Chỳng to thnh thm thc vt ch yu trờn b mt Trỏi t trong k nguyờn hin ti. Thc vt ht kớn c tỡm thy t hai a cc ti xớch o, khi m s sng ca thc vt l cú th duy trỡ c. Chỳng cng rt ph bin trong cỏc vựng nụng ca cỏc 8 con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần. Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura (203-135 triệu năm trước). Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm (Gnetophyta) đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias (220-202 triệu năm trước). Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng (kỷ Creta) (135-65 triệu năm trước), nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước [3] . Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín (khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch) đã diễn ra vào 9 giữa kỷ Phấn trắng (khoảng 100 triệu năm trước). Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất (chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm) đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước [4] . Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay (bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan) đã xuất hiện. 2. Những hiểu biết mới về sự tiến hoá của cây hạt kín đầu tiên Khoảng 130 năm trước, Charles Darwin miêu tả nguồn gốc xuất hiện của thực vật có hoa (tên gọi khác là thực vật hạt kín) như một điều hết sức kì bí, điều mà cho đến tận ngày nay giới khoa học vẫn chưa tìm ra câu trả lời. Một nghiên cứu mới đây của đại học Florida xuất hiện trong những tài liệu trực tuyến của Học viện khoa học quốc gia, đã hé lộ bí ẩn về hình dạng của thực vật có hoa đầu tiên (hay thực vật hạt kín) và cách mà chúng tiến hóa từ thực vật không hoa (hay thực vật hạt trần) thành thực vật có hoa.“Không loài thực vật nào trước đó và sau này giống như chúng. Nguồn gốc của loài hoa này là chìa khóa quan trọng trong việc tìm ra nguồn gốc của cây hạt kín (những loài thực vật có hoa)”, Andre Chanderbali - trường nhóm tác giả nghiên cứu và cũng là cộng tác của Bảo tàng lịch sử tự nhiên Floria cho biết. Pam Soltis, đồng tác giả nghiên cứu và cũng là người phụ trách mảng phân loại phân tử và di truyền học tiến hóa tại bảo tàng Florida cho biết: mục tiêu của nghiên cứu lần này là tìm hiểu về cơ chế điều tiết nguyên bản hay chiều hướng biến đổi gen đã khiến lòai thực vật có hoa xuất hiện lần đầu tiên trong cộng đồng thực vật cổ. Thực vật có hoa là bước đột phá quan trọng của quá trình tiến hóa. Kết quả của bước đột phá này có lẽ chính là sự xuất hiện của khoảng 400.000 loài thực vật hạt kín. Trước khi thực vật hạt kín xuất hiện, thực vật hạt trần đã thống trị thế giới thực vật có hạt. Thực vật hạt trần có cấu trúc hình nón chứ không phải dạng hoa. Chúng bao gồm thông, cọ sagu và cây bạch quả. Hóa thạch đầu tiên được 10 [...]... đặc điểm này hầu nh cha có hoặc cha hoàn thiện ở thực vật bậc thấp 15 Về đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản, ở Thực vật bậc cao luôn có sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính (hình thành và kết hợp giữa các giao tử) Do đó sự xen kẽ thế hệ thể hiện rất rõ ràng và thờng xuyên Trong sự xen kẽ thế hệ Cơ quan sinh sản cái ở thực vật bậc cao là túi noẵn, có cấu tạo đa bào phức tạp Trong quá... rễ lên lá và dẫn các chất hữu cơ từ lá đến cao cơ quan để nuôi dỡng Về đặc điểm sinh sản và cơ quan sinh sản, ở thực vật bậc cao luôn có sự xen kẽ giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính (hình thành và kết hợp giữa các giao tử) Do đó sự xen kẽ thế hệ thể hiện rất rõ ràng và thờng xuyên Trong sự xen kẽ thế hệ Cơ quan sinh sản cái ở thực vật bậc cao là túi noẵn, có cấu tạo đa bào phức tạp Trong quá... c phn c v cỏi trong cựng mt hoa) thỡ thc vt cú hoa ó phỏt trin nhiu c ch hỡnh thỏi v sinh lý ngn chn hay lm gim s t th phn Cỏc hoa khỏc hỡnh cú cỏc lỏ noón ngn v cỏc nh di, hoc ngc li, vỡ th cỏc ng vt th phn khụng th d dng chuyn phn hoa ti nhy hoa (phn tip nhn ca lỏ noón) Cỏc hoa ng hỡnh cú th cú cỏc c ch húa sinh (sinh lý) gi l t khụng tng thớch phõn bit cỏc ht phn hoa ca nú hay khụng phi ca nú ... non c sp xp trong vũng g m, chia tỏch phn lừi xp 16 trung tõm vi phn v ngoi Trong mi bú, chia tỏch bi phn cht g v phn li be, l mt lp mụ phõn sinh hay mụ hỡnh thnh ang hot ng, c bit di tờn gi tng phỏt sinh g; bng s hỡnh thnh ca lp phỏt sinh g gia cỏc bú (tng phỏt sinh g trong bú) thỡ vũng g hon ho c to ra, v u n tng dy hng nm do s phỏt trin ca cht g bờn trong v lp li be bờn ngoi Li be mm nhanh chúng... trỏi t 35 Tài liệu tham khảo 1 Đào Thị Minh Châu, Bài giảng sinh thái học, Trờng Đại học vinh 2 Phạm Hoàng Hộ , Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản giáo dục 3 Nguyễn Nh Khanh, Sinh học phát triển, Nhà xuất bản Giáo Dục 4 Nghiêm Xuân Thăng, Sinh học phát triển, Trờng Đại học Vinh 5 Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, Nhà xuất bản giáo dục 6 www Sinhhọcviệtnam.com.vn 7 www Nôngthônngâyny.com.vn 8.www.uphcm.edu.com.vn... bo, thỡ thc vt-phụi c sinh ra Mt lng thay i ca cỏc "bc thnh" phõn chia theo chiu ngang bin i chỳng thnh mm phụi - mt dóy t bo trong ú t bo gn nht vi mng bao noón s gn lin vi nh ca tỳi phụi, v nh th nú c nh v trớ ca phụi ang phỏt trin, trong khi t bo cui cựng c cha trong khoang ca nú thc vt hai lỏ mm, ton b thõn ca phụi phỏt sinh t t bo cui cựng ca mm phụi, t t bo tip theo s sinh ra r, v tt c cỏc t... thõn v v bao noón, hoc thm chớ vo trong thc giỏ noón Trong mt s trng hp phụi hay tỳi phụi gi cỏc vũi hỳt vo trong phụi tõm v v bc noón Khi phụi phỏt trin nú cú th hp th mi cht nuụi dng cú sn lu tr hoc l trong cỏc lỏ mm hay trong tr di lỏ mm ca nú, l ni khụng cn dựng ngay tng trng, nh l ngun thc n d tr s dng khi ny mm v nh vy nú tng trng v kớch thc cho n khi nú chim ton b tỳi phụi; hoc sc hp th ca nú... khụng phỏt trin y , t bo i cc v cỏc t bo ca phụi tõm hai loi thuc chi Balanophora sinh trng khu vc Malaya, phụi c phỏt trin t t bo ca ni nh, nú ch c hỡnh thnh t nhõn cú cc phớa trờn v b phn trng b phỏ hy Trng hp va cp ny cú th coi nh l biu hin ca s phỏt trin sinh sn vụ giao ca th bo t t th giao t khi so sỏnh vi trng hp sinh sn vụ giao c miờu t i vi cỏc loi dng x S a dng ca cỏc trng hp d thng ny, nh... ca qu cha cỏc ht Hoa cú th sinh ra u ngn hay nỏch lỏ Thnh thong, chng hn nh hoa vi ụ let, hoa mc ra nỏch ca lỏ Tuy nhiờn, thụng dng hn thỡ cỏc phn mang hoa ca thc vt v hỡnh dng l phõn bit rừ nột vi cỏc phn sinh dng hay phn mang lỏ, cng nh to ra h thng nhỏnh phc tp nhiu hay ớt, c gi l cm hoa Ging nh thc vt ht trn, cỏc bo t c hoa to ra cú hai loi: tiu bo t hay phn hoa, sinh sn trong cỏc nh hoa v... hoa tulip (ut kim hng), trong ú cỏc lỏ bc hỡnh thnh lờn thõn hnh di t, cỏc lỏ xanh lc v cỏc lỏ dng hoa mu mố c sinh ra trờn cựng mt trc Núi chung, cỏc hoa ch c to thnh trờn cỏc cnh, nhỏnh cú cp cao hn, thụng thng ch cỏc cnh cao nht trong h thng nhỏnh cõy Nhỏnh tim nng (chi), hoc l chi lỏ hoc l chi hoa, c hỡnh thnh nỏch lỏ; ụi khi nhiu hn mt chi mc ra, ging 17 nh cõy úc chú, trong ú 2-3 chi mc thnh . điểm sinh dục nguyên phát và thứ phát. Sự thành thục về sinh dục và phát dục chỉ xuất hiện khi sinh vật đã sinh trởng và phát triển đến một giới hạn nhất định, một giai đoạn nhất định, cơ quan sinh. phân chia. Mô phân sinh đỉnh nằm ở chồi ngọn, chồi bên, đầu rễ. Các tế bào sinh trởng trong mô phân sinh đỉnh phân chia làm tăng số lợng tế bào đó là sinh trởng sơ cấp. Mô phân sinh lóng nằm ở. bởi các hoạt động công nghiệp. b. Các yếu tố hữu sinh S ảnh hởng của các yếu tố sinh học lên sinh vật chính là các mối quan hệ của sinh vật với sinh vật trong nội bộ loài và khác loài. Trong những