sinh học phát triển tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
Sinh học phát triển cá thể nâng caoBÀI KIỂM TRASINH HỌC PHÁT TRIỂN CÁ THỂ NÂNG CAOHọ và tên: Nguyễn Xuân HạnhLớp: K12 – Sinh học thực nghiệm - Tỉnh Bắc Giang Chuyên đề: GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁUGhép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học. Phương pháp này thực hiện quá trình cấy ghép tế bào gốc tạo máu lấy từ tủy xương hoặc từ máu ghép vào cơ thể người bệnh để chữa các bệnh lý huyết học, bệnh lý miễn dịch, di truyền và một số bệnh lý ung thư khác.1. Lịch sử ngành ghép tủyNgành ghép tủy thực sự phát triển bắt đầu sau sự bùng nổ của năng lượng và vũ khí hạt nhân năm 1945. Mặc dù trước đó đã có một vài nỗ lực của các nhà khoa học trong việc dùng tủy xương của người hiến đưa vào cơ thể người nhận là những bệnh nhân bị thiếu máu hay ung thư máu bằng đường uống, tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch.Vào thời điểm này, ngành ghép tủy bắt đầu được nghiên cứu nhiều vì xuất hiện những bệnh nhân bị các bệnh lý máu ác tính do phơi nhiễm phóng xạ iôn hóa.Chúng ta có thể lược lại một số mốc quan trọng của ngành ghép tủy: - Ca ghép tủy đầu tiên được ghi nhận năm 1939, thực hiện trên một bệnh nhân bị xơ tủy do kim loại nặng, tủy ghép lấy từ người anh ruột của bệnh nhân. Ca ghép này không thành công, bệnh nhân chết sau 5 ngày.- Ca ghép tủy được ghi nhận thành công đầu tiên là năm 1965, khi một bệnh nhân Bạch cầu lymphô cấp loại nguyên bào lynphô được điều trị bằng hóa trị và xạ trị, sau đó được truyền tế bào tủy xương từ 6 người hiến tủy khác nhau nhưng có liên hệ huyết thống. Bệnh nhân này tử vong sau 20 tháng vì bệnh tái phát.- Từ năm 1977 đến 1980, thành công trong nghiên cứu ghép tủy dị thân. Cũng từ năm 1978, ghép tủy trong bệnh lymphô bắt đầu có những thành công nhất định.- Năm 1990, BS E.D. Thomas đã được trao giải thưởng Nobel y học cho những nghiên cứu về ghép tủy.- Đến năm 2000, thì đã có hơn 500 000 trường hợp ghép tủy thực hiện trên toàn thế giới. Cho đến bây giờ ghép tủy đã được thử nghiệm nghiên cứu trong nhiều bệnh lý, cả ác tính lẫn không ác tính, đáng kể là ghép tủy khá hiệu quả trong điều trị các bệnh lý thiếu máu bất sản, khi tủy hiến có HLA phù hợp người nhận, đặc biệt giữa anh chị em ruột.Nguyễn Xuân Hạnh K12 – Sinh học thực nghiệm1 Sinh học phát triển cá thể nâng cao2. Phân loại ghép tủy2.1. Tự ghép tủy- Tự ghép tủy từ sản phẩm tủy toàn phần- Tự ghép tủy từ sản phẩm tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại vi2.2. Dị ghép tủy- Dị ghép từ sản phẩm tủy toàn phần- Dị ghép từ sản phẩm tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại vi.- Dị ghép từ sản phẩm tế bào gốc của máu cuống rốn.3. Quy trình ghép tuỷ3.1. Chuẩn bị trước ghép tủyLựa chọn người cho tủy – Phức hợp phù hợp mô chính MHCPhức hợp phù hợp mô chính hay còn gọi là kháng nguyên bạch cầu người HLA.Phức hợp này bao gồm một nhóm gene nằm trên nhánh ngắn của nhiễm sắc thể số 6, gồm 3 loại gene, tạo ra các kháng nguyên hệ HLA, gồm 2 loại chính:- Kháng nguyên lớp I gồm các sản phẩm gene ở các locus A, B, C.- Kháng nguyên lớp II gồm các sản phẩm gene ở các locus D, DR, DQ và DP.Các kháng nguyên lớp I được xác định bằng phương pháp huyết thanh học nên được gọi là kháng nguyên SD (Serum determined). Còn các kháng nguyên HLA-D được xác định bằng phản ứng nuôi cấy bạch cầu hỗn hợp.Các bạch cầu lymphô thường mang cả 2 Nhóm: Cỏ Ba Lá Thành viên: Ngô Thị Kiều Anh Nguyễn Thị Thuỳ Dung Đặng Thị Hương (A) Hình ảnh loại tảo đơn bào: - A ctenulataAcetabularia crenulata: tảo có mũ hình tua - A mediterraneaAcetabularia mediterranea: tảo có mũ dạng hình dù B Thí nghiệm chứng minh chức hạt nhân - Cắt bỏ nắp tảo, giữ lại phần rễ giả.Hủy bỏ phần thân (trong có tế bào chất hạt nhân) B - Cấy hạt nhân từ A vào rễ giả B ngược lại với rễ giả hạt nhân cấy B A ghép Rễ giả Mũ cấu trúc hạt nhân định hạt nhân - Sau thời gian nuôi cấy từ rễ giả A(chứa hạt nhân B) có mũ cấu trúc B ngược lại rễ giả B Như vậy: hạt nhân sở tế bào kiểm soát phát triển mũ Hình 2: TN tiến hành nuôi cấy từ phần - Cắt mẫu thành phần đầu đỉnh thân Mũ thân tái sinh phần trung tâm thân Không tái sinh Rễ giả hạt nhân tái sinh hoàn toàn đầu đỉnh thân cây, phần trung tâm thân cây, phần rễ giả hạt nhân - Tiến hành nuôi cấy phần điều kiện - Kết thu được: + Từ phần đầu đỉnh thân mũ thân tái sinh + Từ phần trung tâm thân quan tái sinh + Từ phần rễ giả hạt nhân hoàn chỉnh tái sinh → Như vậy: điều kiện nuôi cấy hạt nhân quan quan trọng định tái sinh Sự sinh trưởng Bào tử nảy mầm GĐ V tạo áo bào tử GĐ VI,VII trưởng thành, giải phóng bào tử Chu trinh thực vật Chu trinh sinh bào tử màng tế bào Tiền bào tử GĐ IV tạo vỏ bào tử Phân hạch nhị phân GĐ II sư phân chia không đối xứng tạo tiền bào tử GĐ III sư phân hóa sâu Vòng đời Bacillus subtilis Tạo vách ngăn Phân chia Sinh trưởng Phân li Kéo dài Ngưng tụ Nảy chồi Tạo vách ngăn Sự hình thành bảo tử Mất nước Trưởng thành Sự nảy mầm Tiêu giảm Bù nước Chu trình sống Dictyostelium discoideum (mốc trắng) Di theo hình thức ốc sên ( 15h) Bào tử tập hợp thành khối (12h) Bào tử kết hợp lỏng lẻo (9h) Dòng bào tử (6h) Cơ thể cố định phát triển Bào tử đính thứ sinh Giảm phân Cuống đính Thụ tinh Tế bào dikaryotic đảm nấm phát triển Đảm nấm Bào tử Một phần mang Sự phát triển bên Sợi monokaryotic mũ mang Mầm vòng Thân Sợi cua dikaryotic Phản ứng tổng hợp nhân Sau tổng hợp nhân hình dạng cấu trúc(2n) tiếp tục tham gia trình giảm phân tạo bào tử đon bội (n) Lưỡng bội Giảm phân Đơn bội Bào tử (n) Hình dạng cấu trúc hạt nhân (n+n) – hình thưc phiến Phát sinh bào tử Mỗi bào tử nảy mầm đưa đến sợi nấm phát triển trở thành sợi nấm phân nhánh Sau phản ứng tế bào chất tạo tế bào đơn bội (n+n) Sẽ làm sợi nấm phát sinh bào tử mang quan Phản ứng tổng hợp tế bào chất Tăng trưởng Điểm cao Phát tán bào tử Tập hợp lại di chuyển kiểu ốc sên Đa bào Tạo thành dòng Tạo khối Cực động vật Mũi da Mắt Tủy sống Thần kinh óc Ngoại bì Trung bì Bụng lưng Nội bì Cực thực vật Khoang tử cung Khoang phôi nang Nội nhũ Mạnh máu nội mạc tử cung Thành nội mạch tử cung Bào tử nảy mầm GĐ V tạo áo bào tử GĐ VI,VII trưởng thành, giải phóng bào tử Chu trinh sinh bào tử Chu trinh thực vật Tiền bào tử GĐ IV tạo vỏ bào tử GĐ II sư phân chia không đối xứng tạo tiền bào tử GĐ III sư phân hóa sâu Mũ sản sinh giải phóng bào tử Bào tử giai đoạn nghỉ Bào tử nảy mầm (giải phóng giao tử Mũ trương thành Các giao tử kết hợp nhân Rễ giả chưa nhân Hợp tử hình thành Chương 7SINH HỌC PHÁT TRIỂNỞ động vật quá trình phát triển cá thể bắt đầu từ sự hình thành các tế bào giao tử đơn bội rồi thụ tinh thành tế bào hợp tử lưỡng bội duy nhất. Tế bào hợp tử đầu tiên này sẽ phân cắt, phát triển, biệt hóa thành các mô, các cơ quan bộ phận cấu thành cơ thể hoàn chỉnh. Trong khi phát triển có sự lặp lại phản ánh một phần lịch sử quá trình tiến hóa của tổ tiên chúng.Dưới ánh sáng của di truyền học hiện đại người ta hiểu rằng trong quá trình tiến hóa lâu dài, bộ máy di truyền của mỗi loài sinh vật cũng biến đổi mang tính chất kế thừa tiến hóa ghi lại trong cấu trúc bộ gene. Bộ gene của mỗi cá thể của loài đều giữ lại những cấu trúc thông tin di truyền chính nhất của lịch sử quá trình tiến hóa. Đó chính là nguyên nhân của các hiện tượng lặp lại tính chất tổ tiên. Các biến đổi của tế bào, phát sinh hình thái, biệt hóa chính xác các vùng phôi trong sự phát triển của phôi cũng như trong toàn bộ quá trình phát triển cá thểQuá trình phát triển cá thể của mỗi sinh vật là quá trình từ khi sinh ra mầm mống của cơ thể mới phát triển qua các giai doạn cho tới khi già và chết của cá thể. Đây là một quá trình động, diễn biến liên tục và có quy luật gồm nhiều giai đoạn phát triển kế tục nhau, giai đoạn này kết thúc làm nền tảng mở đầu cho giai đoạn khác kế tiếp theo những con đường tương đối chặt chẽ đã được chương trình hóa trong bộ gene.Đối với ngành động vật có xương sống, quá trình phát triển cá thể qua hình thức sinh sản hữu tính gồm một số giai đoạn chính như sau:1. Giai đoạn tạo giao tử2. Giai đoạn tạo hợp tử3. Giai đoạn phôi thai4. Giai đoạn sinh trưởng5. Giai đoạn trưởng thành6. Giai đoạn già lão7. Giai đoạn tử vongI. Giai đoạn tạo giao tử-các tế bào sinh dụcSự phát triển của cá-thể-mới được bắt đầu từ sự hình thành tế bào sinh dục ở thế hệ bố mẹ.Có hai loại tế bào sinh dục: Tế bào sinh dục đực thường là tinh trùng được hình thành tại tinh hoàn và tế bào sinh dục cái được tạo thành tại buồng trứng.1. Tinh trùng Tinh trùng là một tế bào nhỏ, có khả năng di động. Cấu tạo điển hình của tinh trùng gồm:- Phần đầu:Chứa một nhân lớn choán gần hết thể tích của đầu, xung quanh được bao bằng một lớp bào tương rất mỏng và không có bào quan. Phía trước đầu có một khối nguyên sinh chất nhỏ là thể đầu chủ yếu do bộ máy Golgi của tinh tử tạo thành. Phía trước thể đầu chất nguyên sinh đặc lại và dày lên hình chóp nhọn (mũ) có tác dụng như một cái khoan để di chuyển kiểu xoáy vào môi trường nước. Phần này có chứa lysine và hyaluronidase có tác dụng dung giải màng ngoài của trứng khi thụ tinh và một số chất khác giúp cho sự tiếp xúc với màng sinh chất của trứng và tham gia cả chức năng hoạt hóa.117 - Phần cổ: Cổ là một băng sinh chất mỏng nối giữa đầu và đuôi, có chứa trung thể gần nằm ở phía tiếp giáp với đầu và trung thể xa ở phía tiếp giáp với đuôi. Các trung tử này có vai trò quan trọng trong sự phân cắt của hợp tử.- Phần đuôi: Đuôi có một sợi trục do nguyên sinh chất đặc lại chạy dọc suốt chiều dài của đuôi. Đuôi gồm ba đoạn:+ Đoạn trung gian nằm tiếp với phần cổ. Đoạn này có bao lò so bao quanh sợi trục do ti lạp thể biến dạng dính với nhau tạo thành, tham gia vào hoạt động chuyển hóa cung cấp năng lượng cho vận động của tinh Sinh học phát triển cá thể nâng caoBÀI KIỂM TRASINH HỌC PHÁT TRIỂN CÁ THỂ NÂNG CAOHọ và tên: Nguyễn Xuân HạnhLớp: K12 – Sinh học thực nghiệm - Tỉnh Bắc Giang Chuyên đề: GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁUGhép tế bào gốc tạo máu hay thường được gọi ngắn gọn là ghép tủy là một phương pháp điều trị bệnh được ứng dụng nhiều trong ngành huyết học và ung thư học. Phương pháp này thực hiện quá trình cấy ghép tế bào gốc tạo máu lấy từ tủy xương hoặc từ máu ghép vào cơ thể người bệnh để chữa các bệnh lý huyết học, bệnh lý miễn dịch, di truyền và một số bệnh lý ung thư khác.1. Lịch sử ngành ghép tủyNgành ghép tủy thực sự phát triển bắt đầu sau sự bùng nổ của năng lượng và vũ khí hạt nhân năm 1945. Mặc dù trước đó đã có một vài nỗ lực của các nhà khoa học trong việc dùng tủy xương của người hiến đưa vào cơ thể người nhận là những bệnh nhân bị thiếu máu hay ung thư máu bằng đường uống, tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch.Vào thời điểm này, ngành ghép tủy bắt đầu được nghiên cứu nhiều vì xuất hiện những bệnh nhân bị các bệnh lý máu ác tính do phơi nhiễm phóng xạ iôn hóa.Chúng ta có thể lược lại một số mốc quan trọng của ngành ghép tủy: - Ca ghép tủy đầu tiên được ghi nhận năm 1939, thực hiện trên một bệnh nhân bị xơ tủy do kim loại nặng, tủy ghép lấy từ người anh ruột của bệnh nhân. Ca ghép này không thành công, bệnh nhân chết sau 5 ngày.- Ca ghép tủy được ghi nhận thành công đầu tiên là năm 1965, khi một bệnh nhân Bạch cầu lymphô cấp loại nguyên bào lynphô được điều trị bằng hóa trị và xạ trị, sau đó được truyền tế bào tủy xương từ 6 người hiến tủy khác nhau nhưng có liên hệ huyết thống. Bệnh nhân này tử vong sau 20 tháng vì bệnh tái phát.- Từ năm 1977 đến 1980, thành công trong nghiên cứu ghép tủy dị thân. Cũng từ năm 1978, ghép tủy trong bệnh lymphô bắt đầu có những thành công nhất định.- Năm 1990, BS E.D. Thomas đã được trao giải thưởng Nobel y học cho những nghiên cứu về ghép tủy.- Đến năm 2000, thì đã có hơn 500 000 trường hợp ghép tủy thực hiện trên toàn thế giới. Cho đến bây giờ ghép tủy đã được thử nghiệm nghiên cứu trong nhiều bệnh lý, cả ác tính lẫn không ác tính, đáng kể là ghép tủy khá hiệu quả trong điều trị các bệnh lý thiếu máu bất sản, khi tủy hiến có HLA phù hợp người nhận, đặc biệt giữa anh chị em ruột.Nguyễn Xuân Hạnh K12 – Sinh học thực nghiệm1 Sinh học phát triển cá thể nâng cao2. Phân loại ghép tủy2.1. Tự ghép tủy- Tự ghép tủy từ sản phẩm tủy toàn phần- Tự ghép tủy từ sản phẩm tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại vi2.2. Dị ghép tủy- Dị ghép từ sản phẩm tủy toàn phần- Dị ghép từ sản phẩm tế bào gốc của tủy hay của máu ngoại vi.- Dị ghép từ sản phẩm tế bào gốc của máu cuống rốn.3. Quy trình ghép tuỷ3.1. Chuẩn bị trước ghép tủyLựa chọn người cho tủy – Phức hợp phù hợp mô chính MHCPhức hợp phù hợp mô chính hay còn gọi là kháng nguyên bạch cầu người HLA.Phức hợp này bao gồm một nhóm gene nằm trên nhánh ngắn của nhiễm sắc thể số 6, gồm 3 loại gene, tạo ra các kháng nguyên hệ HLA, gồm 2 loại chính:- Kháng nguyên lớp I gồm các sản phẩm gene ở các locus A, B, C.- Kháng nguyên lớp II gồm các sản phẩm gene ở các locus D, DR, DQ và DP.Các kháng nguyên lớp I được xác định bằng phương pháp huyết thanh học nên được gọi là kháng nguyên SD (Serum determined). Còn các kháng nguyên HLA-D được xác định bằng phản ứng nuôi cấy bạch cầu hỗn hợp.Các bạch cầu lymphô thường mang cả 2 loại kháng nguyên trên. Một số lớn các tế bào khác chỉ mang kháng nguyên lớp I tức Ngay sau khi thụ tinh, hợp tử trải qua một loạt nguyên phân cực nhanh gọi là sự phân cắt. Kết quả là sự thành lập phôi nang. Sau đó tốc độ nguyên phân giảm dần, các phôi bào trải qua hàng loạt chuyển động trong phôi nang bằng cách thay đổi vị trí của chúng với các tế bào khác. Quá trình này gọi là sự phôi vị hóa, tạo nên 3 lớp phôi bì. Các tế bào của 3 lớp phôi bì tại tiếp tục tương tác với nhau và sắp xếp lại tạo thành các cơ quan. Quá trình này gọi là sự phát sinh cơ quan. Trong quá trình này các tế bào có sự biệt hóa và sự tạo hình để có được các chức năng sinh lý chuyên biệt. Sau khi được sinh ra, những biến đổi trong quá trình phát triển vẫn tiếp tục trong suốt giai đoạn tăng trưởng từ cơ thể còn non đến khi trưởng thành. Trong quá trình phát triển, một phần tế bào chất của trứng sẽ tạo thành các tế bào mầm sinh dục, tất cả các tế bào khác của cơ thể được gọi là tế bào sinh dưỡng. Các tế bào mầm sinh dục di chuyển đến tuyến sinh dục. Tại đây chúng tạo ra các giao tử qua quá trình phát sinh giao tử. Khi cơ thể trưởng thành, các giao tử có thể được phóng thích và trải qua sự thụ tinh để tạo ra một thế hệ mới. Các đặc điểm chính của sự phát triển từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành được minh họa trong hình sau: Các giai đoạn trong sự phát triển và chu kỳ sống của ếch Xenopus laevis 1 PHÁT TRIỂN PHÔI Ở LƯỠNG CƯ, CHIM, THÚ SỰ PHÁT SINH GIAO TỬ VÀ SỰ THỤ TINH I. Các tế bào mầm. Hợp tử bắt nguồn từ sự hợp nhất giữa các giao tử đực và cái. Quá trình tạo giao tử được bắt đầu từ các tế bào mầm. Các tế bào mầm bắt nguồn từ vùng tế bào chất mầm có các protein đặc trưng và mARN nằm trong những tế bào xác định của phôi. 1. Sự tạo thành tế bào mầm. Ở phôi lưỡng cư, chim và thú đã có các tế bào mầm trong các giai đoạn phát triển rất sớm. Ở lưỡng cư, bào tương mầm phân bố ở vùng cực thực vật của hợp tử. Sau khi phân chia, những tế bào nào có chứa các tế bào chất mầm sẽ biệt hóa thành các tế bào mầm. Ở lớp chim, các tế bào mầm được tìm thấy ở lớp nội bì ngoài của đĩa phôi, ngay trên phần đầu của phôi. Về sau chúng di cư đến các tuyến sinh dục. Ở thú, các tế bào mầm có trong nội bì phía đuôi của phôi. 2. Sự di cư của các tế bào mầm. Ở lưỡng cư không đuôi như cóc và ếch, tế bào mầm tế bào mầm có trong trứng đã thụ tinh dưới dạng các hạt giàu ARN ở cực thực vật. Trong suốt quá trình phân cắt các hạt này di chuyển qua noãn hoàng lên phía trên và cuối cùng kết hợp với các tế bào nằm ở đáy của xoang phôi. Về sau chúng di chuyển từ lớp nội bào của ống ruột sơ khai đến màng treo ruột ở phần lưng, rồi đi đến tuyến sinh dục đang phát triển. 2 Sự di chuyển tế bào chất mầm ở Xenopus Trứng của luỡng cư có đuôi như kỳ nhông không có các tế bào mầm sinh dục như ở trứng ếch. Các tế bào sinh dục nguyên thủy nằm ở vùng trung phôi bì cuộn qua mép bụng bên của xoang phôi. Ở đây các tế bào này được thành lập bằng sự cảm ứng trong vùng trung phôi bì và sau đó theo một con đường khác đi đến tuyến sinh dục. Ở thú, các tế bào mầm bắt nguồn từ vùng ngoài của lớp trung phôi bì nằm ngay sau dãi nguyên thuỷ của phôi ở ngày thứ bảy. Các tế bào này sau đó di cư ngược vào trong phôi, trước tiên là trung phôi bì của dãy nguyên thủy, sau đó là nội phôi bì của túi niệu. Chúng có thể di cư về phía túi noãn hoàng kế cận và chia cắt thành 2 cụm di chuyển về hai phía trái và phải của mào sinh dục. Ở lưỡng cư và thú, các tế bào mầm sinh dục di cư nhờ tác dũng của chuyển động giả túc xuyên qua các tế bào trung gian, đi đến tuyến sinh dục. Tuy nhiên ở chim thì các tế bào này lại được chuyên chở bởi dòng máu. Sự di chuyển của các tế bào đến tuyến sinh dục được thực hiện dễ dàng nhờ các chất hóa học do tuyến sinh dục tiết ra đã lôi cuốn chúng đến và giữ lại tại các mao mạch bao quanh tuyến. 3. Sự biệt hóa của các tế bào mầm. Các tế bào mầm ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ ******************* Tiểu luận SINH HỌC PHÁT TRIỂN Đề tài: “SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở CẦU GAI” Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH Lớp:CAO HỌC KHĨA VX Chun ngành: ĐỘNG VẬT HỌC Tiền Giang, tháng 12 - 2007 1/ Đặt vấn đề : Sinh vật đa bào được hình thành bởi một q trình biến đổi từ từ, liên tục được gọi là sự phát triển (development). Trong hầu hết các trường hợp, sự phát triển của một sinh vật đa bào bằt đầu từ một hợp tử (zygote), phân chia ngun phân để tạo ra các tế bào của cơ thể. Trước đây khoa học về sự phát triển của động vật được gọi là phơi sinh học (embryology), nghiên cứu các sự kiện từ lúc trứng thụ tinh đến khi con vật được sinh ra. Tuy nhiên, sự phát triển của sinh vật khơng chỉ dừng lại ở đó mà phần lớn các sinh vật đều khơng ngừng phát triển. Vì vậy những năm gần đây sinh học phát triển (developmenttal biology) được xem là ngành khoa học nghiên cứu về sự phát triển phơi và cả những q trình phát triển khác. Cầu gai thuộc ngành động vật Da gai (Echinodermata), lớp Cầu gai (Echinoidea), có mặt ở hầu hết các vùng biển trên tồn thế giới. Cầu gai là đối tượng nghiên cứu phổ biến hiện nay của sinh học phát triển. Sử dụng một sinh vật đơn giản như phơi Cầu gai để phát hiện cơ sở phân tử của sự phát triển mang đến nhiều thuận lợi trong thí nghiệm. Ni mầm phơi Cầu gai vừa dễ mà giá thành lại khơng mắc. Một Cầu gai mẹ có thể cung cấp hơn 20 triệu trứng. Phơi phát triển chỉ trong 3 ngày và trong suốt. Vì vậy có thể quan sát từng tế bào một cách dễ dàng bên trong phơi. Đề tài “Sự phát triển phơi ở Cầu gai” giúp người viết hiểu biết sâu sắc về những cơ chế điều khiển q trình phát triển của lồi này- lồi sinh vật nhỏ bé có lịch sử tiến hóa gần với lồi người và động vật có xương sống và đã được các nhà khoa học giải mã hồn tất trình tự bộ gen. 2/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các lồi thuộc lớp Cầu gai (Echinoidea), ngành Da gai (Echinodermata). Phạm vi nghiên cứu: Chỉ đề cập đến sự phát triển phơi trong q trình phát triển cá thể. 3/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu đề tài là phương pháp tổng hợp các tài liệu được lấy từ các nguồn thông tin như thư viện, báo đài, internet. Dựa vào sự phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu các tài liệu để thực hiện đề tài. Mặc dù đề tài được chuẩn bò khá công phu, nhưng chắc chắn vẫn còn sơ suất, rất mong được sự góp ý của thầy hướng dẫn và các bạn đồng nghiệp. Tác giả chân thành biết ơn. 4/ Cấu trúc tiểu luận: PHẦN MỞ ĐẦU. PHẦN NỘI DUNG - Cấu trúc của giao tử. - Sự thụ tinh. - Sự phân cắt. - Sự hình thành phơi vị. - Sự biệt hóa của các lớp phơi bì. PHẦN KẾT LUẬN. 2 PHẦN MỞ ĐẦU DUNG MỤC LỤC Tran g Mở đầu …………………………… .… ……………………………… .1 Chương I: Cấu trúc của giao tử .3 I. Các tế bào mầm .3 II. Cấu tạo tinh trùng 3 III. Cấu tạo trứng 3 Chương II: Sự thụ tinh 6 I. Sự nhận biết của tinh trùng và trứng .6 II. Sự tiếp xúc của giao tử .7 III. Sự hợp nhất giữa màng tế bào trứng và tinh trùng .7 Chương III: Sự phân cắt .8 I Kiểu phân cắt [...]... máu nội mạc tử cung Thành nội mạch tử cung Bào tử nảy mầm GĐ V tạo áo bào tử GĐ VI,VII trưởng thành, giải phóng bào tử Chu trinh sinh bào tử Chu trinh thực vật Tiền bào tử GĐ IV tạo vỏ bào tử GĐ II sư phân chia không đối xứng tạo tiền bào tử GĐ III sư phân hóa sâu Mũ sản sinh và giải phóng bào tử Bào tử ở giai đoạn nghỉ Bào tử nảy mầm (giải phóng giao tử Mũ trương thành Các giao tử kết hợp nhân Rễ ... bào tử (6h) Cơ thể cố định phát triển Bào tử đính thứ sinh Giảm phân Cuống đính Thụ tinh Tế bào dikaryotic đảm nấm phát triển Đảm nấm Bào tử Một phần mang Sự phát triển bên Sợi monokaryotic mũ... hình thưc phiến Phát sinh bào tử Mỗi bào tử nảy mầm đưa đến sợi nấm phát triển trở thành sợi nấm phân nhánh Sau phản ứng tế bào chất tạo tế bào đơn bội (n+n) Sẽ làm sợi nấm phát sinh bào tử mang... tế bào kiểm soát phát triển mũ Hình 2: TN tiến hành nuôi cấy từ phần - Cắt mẫu thành phần đầu đỉnh thân Mũ thân tái sinh phần trung tâm thân Không tái sinh Rễ giả hạt nhân tái sinh hoàn toàn đầu