1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khủng hoảng tài chính

3 174 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 247,15 KB

Nội dung

Khủng hoảng tài chính

TểM TT 1. Lí DO NGHIấN CU Khng hong ti chớnh gõy ra nhiu thit hi c khu vc kinh t ti chớnh v khu vc kinh t thc, cn rt nhiu thi gian v chi phớ gii quyt hu qu v phc hi nn kinh t. Thờm vo ú l cỏc hu qu v mt xó hi, lm o ln cuc sng ca hng triu con ngi. Chớnh vỡ vy, trong tỏc phm: Hóy kt toỏn cuc sỏt pht, Helen Hayward ó vit: cỏc cuc khng hong ti chớnh ó lm o ln cuc sng ca hng triu con ngi. Cỏi giỏ i vi con ngi rt nghiờm trng, cú l khụng th no tớnh ni v hu qu ca khng hong vn tip tc c phi by. Ngi nghốo b tỏc ng bi tht nghip, ng lng b gim, giỏ c cỏc nhu yu phm tng cao v cỏc dch v xó hi b thu hp. Tr em phi ri gh nh trng, lng thc v thc phm khan him, nn bo hnh v mi dõm tng lờn. Tht nghip v cnh tranh sinh tn lm cho cng ng b rn nt, chớnh tr tr nờn bt n, bo ng vỡ thc phm v sc tc ti Indonesia, nụng dõn phn khỏng Thỏi Lan v cụng nhõn bt bỡnh Hn Quc (1) Tuy nhiờn, Vic bựng n khng hong chc chn khụng th d bỏo c. Tuy nhiờn, cú th xỏc nh c cỏc du hiu mt cõn bng ti chớnh. Núi cỏch khỏc, chc chn cú th xỏc nh c cỏc yu kộm v nú khin cỏc c quan chc nng cn trng hn. Tuy nhiờn, khụng nờn vin vụng ngh rng cú th d bỏo c khng hong. 2 Vic xõy dng cụng c cnh bỏo khng hong ó c thc hin t lõu ti cỏc quc gia khỏc nhau. Cho ti nay, ti VN vn cha cú mt cụng c cnh bỏo no ỳng ngha. Chớnh iu ú ó thụi thỳc chỳng tụi nghiờn cu ti Nghiờn cu kinh in v cỏc mụ hỡnh cnh bỏo khng hong ti chớnh. 2. XC NH VN NGHIấN CU ti nghiờn cu ca ny tp trung nghiờn cu nhng lý thuyt kinh in v khng hong ti chớnh cng nh cỏc mụ hỡnh cnh bỏo khng hong ti chớnh. T ú, xõy dng mụ hỡnh cnh bỏo khng hong ti chớnh cho VN da trờn nhng mụ hỡnh ó c phỏt trin ỏp dng thnh cụng ti cỏc quc gia khỏc. Cựng vi ú, nhúm nghiờn cu cng a ra nhng khuyn ngh giỳp VN cú th trỏnh c nhng cỳ sc ti chớnh v xa hn l nhng cuc khng hong ti chớnh trong tng lai. 1 Helen Hayward v Ducan Green, ng vn v trng pht, NXB Chớnh tr quc gia, 05/2005. 2 Franỗoise Nicolas Nghiờn cu viờn, Trung tõm chõu , Vin Quan h quc t Phỏp ,Ging viờn i hc Paris-Est - Tham lun ỏnh giỏ, d bỏo v cỏc bin phỏp phũng nga khng hong tin t v h thng ngõn hng 2008. 3. CÂU HỎI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Các hình thức khủng hoảng tài chính nào đã diễn ra trong quá khứ ? Cách thức các cuộc khủng hoảng này diễn ra như thế nào ?  Đâu là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính?  Các mô hình cảnh bảo khủng hoảng tài chính nào đang được sử dụng và đâu là mô hình phù hợp với điều kiện của VN hiện nay?  Những bước đi cần thiết hiện nay để giúp thị trường tài chính vững mạnh và có thể tránh được những cú sốc và các cuộc khủng hoảng là gì? Trong quá trình đi tìm lời giải cho những câu hỏi nghiên cứu vừa nêu để giải quyết vấn đề nghiên cứu đặt ra, đề tài này nhằm vào các đối tượng nghiên cứu cụ thể sau đây:  Phân tích các nghiên cưu kinh điển về khủng hoảng đặc biệt là các lý thuyết về “khủng hoảng kép” và cơ chế truyền động của từng loại khủng hoảng.  Tính toán và phân tích chuỗi chỉ số khủng hoảng dựa trên mô hình Signal Approach qua đó đánh giá về khả năng VN xảy ra khủng hoảng.  Xem xét sự phù hợp của mô hình và đưa ra các khuyến nghị về mô hình để nâng cao hiệu quả cảnh báo đồng thời đề xuất những khuyến nghị về mặt chính sách giúp cho thị trường tài chính VN phát triển bền vững.  Hướng đến đề xuất xây dựng một hệ thống cảnh báo chung cho toàn bộ nền kinh tế. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu sử dụng chủ yếu phương pháp định tính, định lượng, thống kê, so sánh và tổng hợp nhằm làm rõ những vấn đề cần nghiên cứu. Đối với nghiên cứu định lượng trong được sử dụng trong nghiên cứu này, chúng tôi dùng phương pháp phi tham số dựa trên mô hình Signal Approach nhằm làm rõ vai trò của các biến số kinh tế vĩ mô góp phần gây ra khả năng khủng hoảng. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Các nghiên cứu kinh điển về khủng hoảng bao gồm khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng nợ và đặc biệt là khủng hoảng kép thế hệ 1, thế hệ 2. Sau đó là các nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng tài chính và cuối cùng là các mô hình cảnh báo tài chính đã có Chương 2: Áp dụng mô hình Signal Approach vào VN để tính toán chuỗi chỉ số khủng hoảng cho giai đoạn 1998-2008 qua đó nhìn nhận xác suất VN rơi vào khủng hoảng. Chương 3: Xem xét sự phù hợp của mô hình Signal Approach khi áp dụng vào VN qua đó đưa ra những đề xuất để nâng cao hiệu quả cảnh báo cho mô hình và đề xuất những chính sách cho sự phát triển bền vững của thị trường tài chính VN. 6. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU CÔNG TRÌNH Về lý luận đề tài này giúp cho chúng ta có một cái nhìn sâu hơn về khủng hoảng tài chính thông qua các lý thuyết kinh điển về khủng hoảng. Bên cạnh đó, dựa trên mô hình Signal Approach đã được áp dụng khá thành công tại nhiều nước, đề tài này còn đóng góp được chuỗi chỉ số cảnh báo khủng hoảng tài chính cho VN trong giai đoạn 1998-2008. Một vấn đề cần lưu ý là mô hình này được phát triển chủ yếu dùng cho việc cảnh báo khủng hoảng tiền tệ và ngân hàng. Tuy nhiên, trong nhiều công trình nghiên cứu về khủng hoảng kép đã kiểm chứng mối quan hệ khủng hoảng tiền tệ có liên quan mật thiết với khủng hoảng nợ (điều này được chúng tôi trình bày kỹ trong lý thuyết về khủng hoảng kép) do đó mô hình này cũng đồng thời có thể cảnh báo cho khủng hoảng nợ. Về mặt thực tiễn, đề tài này đã đóng góp một công cụ cảnh báo định lượng giúp cho các nhà điều hành chính sách vĩ mô có một cái nhìn rõ hơn về khả năng dễ bị thương tổn của các bộ phận trong thị trường tài chính để từ đó có các giải pháp điều chỉnh thích hợp giúp cho hệ thống tài chính lành mạnh hơn. Cuối cùng chúng tôi cũng đề xuất thêm những chính sách khác cho Việt Nam phát triển ổn định và bền vững trong cả ngắn hạn và dài hạn. . năng khủng hoảng. 5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Các nghiên cứu kinh điển về khủng hoảng bao gồm khủng hoảng ngân hàng, khủng hoảng tiền tệ, khủng. nào ?  Đâu là nguyên nhân gây ra các cuộc khủng hoảng tài chính?  Các mô hình cảnh bảo khủng hoảng tài chính nào đang được sử dụng và đâu là mô hình

Ngày đăng: 27/03/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w