Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 Tuần I - Tiết 1: Ngày giảng:15/08/2011 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC §1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. I Mục đích yêu cầu : * Kiến thức: hiểu được khái niệm số hữu tỉ, * Kó năng: biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh hai số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa 3 tập hợp N, Z, Q. * Thái độ: Cẩn thận trong khi biểu diễn II. Phương pháp: - Đàm thoại, gợi mở. Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò: - GV: SGK, thước thẳng. HS: SGK, thước, bảng phụ. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh – KTBC: 2. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Số hữu tỉ (10’) - Cho HS làm bài tập sau: Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau: 3; -0, 5; 5 2 ; 1,25. - Có thể viết được bao nhiêu phân số? - Thế nào là số hữu tỉ? - GV giới thiệu tập hợp Q. - Làm ?1. - HS làm VD vào bảng phụ - Hs: trả lời - Hs: các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, đó là số hữu tỉ. - Hs : đọc SGK. 1. Số hữu tỉ: - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b є Z, b≠0. - Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu : Q ?1. ?2. Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 1 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’) - GV treo bảng phụ hình trục số. - Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, hoạt động nhóm bài 2/SGK-7. - Gọi các nhóm lên kiểm tra. - GV treo bảng phụ hình trục số. - Cho Hs tự đọc VD1, 2/SGK, hoạt động nhóm bài 2/SGK-7. - Gọi các nhóm lên kiểm tra. 3. Củng cố: (15’) - Gọi HS làm miệng bài 1. - Cả lớp làm bài 4/SGK, bài 2/VBT. 4. Dặn dò: - Học bài. Tiết 2: Ngày giảng: 20/08/2011 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: nắm vững qui tắc cộng trừ hai hay nhiều số hữu tỉ, qui tắc chuyển vế. * Kó năng: Có kỹ năng làm các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ nhanh chóng. * Thái độ: Cẩn thận trong khi tính, tinh thần đoàn kết. II. Phương pháp: - Luyện tập. - Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước, bảng phụ. IV. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Thế nào là số hữu tỉ, cho 3 VD. - Làm BT 5/SGK, 8a, c/SBT. 2. Bài mới: Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 2 0 -1 1 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ(10’) - GV: Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất nào của phép cộng phân số? - Làm ?1 - HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc cộng, trừ phân số. - Giao hoán, kết hợp, cộng với số 0. 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ: x = m a , y = m b (a, b, m є Z, m> 0) x+y = m a + m b = m ba + x-y = m a - m b = m ba − ?1 a. 0,6+ 3 2 − = 5 3 + 3 2− = 15 1− b. 3 1 -(-0, 4) = 3 1 + 5 2 = 15 11 Hoạt động 2: Qui tắc chuyển vế (10’) - GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. - Gọi Hs đọc qui tắc ở SGK - Yêu cầu đọc VD. - Làm ?2 ( 2 HS lên bảng) -HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. - Đọc qui tắc. - Đọc VD. - HS lên bảng làm. 2. Qui tắc chuyển vế : Qui tắc : SGK ?2 a. x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 3 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 x = 6 1 b. 7 2 – x = - 4 3 -x = - 4 3 - 7 2 -x = - 28 29 x = 28 29 * Chú ý : Đọc SGK/9 3. Củng cố :(18’) - Gọi 5 HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8, bài 9a, b, bài 10. 4. Dặn dò : - Học kỹ các qui tắc. - Làm bài 6/SGK, bài 15, 16/SBT. Tuần II: Ngày giảng: 22/08/2011 Tiết 3: Nhân chia số hữu tỉ I Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. * Kó năng : Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. * Thái độ: Cẩn thận trong khi tính, tinh thần đoàn kết. II. Phương pháp: - Luyện tập. - Hoạt động nhóm. III. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi công thức. - HS : Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số. IV. Tiến trình: 1. Kiểm tra bài cũ (7’) - Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Viết công thức tổng quát. - Phát biểu qui tắc chuyển vế. Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 4 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 - Làm bài 16/SBT. 2. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ(10’) -GV : Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? - Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ. -HS: Viết chúng dưới dạng phân số, áp dụng qui tắc nhân hay chia phân số. HS : Phép nhân số hữu tỉ có tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với 1, nhân với số nghòch đảo. 1. Nhân hai số hữu tỉ : Với x = a/b,y = c/d x.y = b a . d c = db ca . . Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ(10’) - GV: Yêu cầu HS lên bảng lập công thức chia hai số hữu tỉ. - Gọi hai HS làm ?/SGK - Cho HS đọc phần chú ý. - HS: lên bảng viết công thức. - Làm bài tập. - Đọc chú ý. 2. Chia hai số hữu tỉ: Với x= b a , y= d c (y≠0) x : y= b a : d c = b a . c d = cb da . . Chú ý: SGK 3. Củng cố (15’) : - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13,16/SGK. 4. Dặn dò: - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài gia trò tuyệt đối của một số nguyên (L6). - Làm bài 17,19,21 /SBT-5. - Ngày giảng: 27/08/2011 Tn 2 TiÕt 4 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 5 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 Lun tËp Céng , trõ, nh©n, chia sè h÷u tû I. Mơc tiªu: 1. KiÕn thøc: ®ỵc cđng cè c¸c phÐp tÝnh vỊ sè h÷u tØ. 2. KÜ n¨ng: - Cã kü n¨ng thùc hµnh phèi hỵp c¸c phÐp tÝnh sè h÷u tØ nhanh vµ ®óng. 3. Th¸i ®é: - CÈn thËn , chÝnh x¸c. II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh: Gv: B¶ng phơ. Hs: Hoµn thµnh bµi tËp vỊ nhµ III. Ph ¬ng ph¸p : - VÊn ®¸p , lun tËp thùc hµnh, ®Ỉt vÊn ®Ị vµ gi¶i qut vÊn ®Ị . - Ho¹t ®éng c¸ nh©n, ho¹t ®éng nhãm nhá IV. TiÕn tr×nh bµi d¹y : A. ¤n ®Þnh líp B. KiĨm tra (10Ph) HS: Lµm vµo phiÕu bµi tËp Bµi tËp 1: §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo « trèng: 3 2 7 5 − − A. > B. < C. = D. ≥ Bµi tËp 2: T×m c¸ch viÕt ®óng: A. -5 ∈ Z B. 5 ∈ Q C. 4 15 − ∉ Z D. 4 15 − ∉ Q Bµi tËp 3: T×m c©u sai: x + (- y) = 0 A. x vµ y ®èi nhau. B. x vµ - y ®èi nhau. C. - x vµ y ®èi nhau. D. x = y. G: cho häc sinh ®ỉi chÐo bµi chÊm ? C¸c kiÕn thøc ®ù¬c nh¾c l¹i trong bµi? C.Lun tËp §V§ : C¸c em ®· ®ỵc häc c¸c phÐp to¸n céng, trõ, nh©n, chia sè h÷u tû. §Ĩ cđng cè kiÕn thøc ®ã c« cïng c¸c em lun tËp tiÕt h«m nay. Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Ghi b¶ng Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 6 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 H§1: thùc hiƯn phÐp tÝnh(15ph) H: 2 häc sinh ®ång thêi lªn b¶ng lµm ? Bµi tËp 1 ®· cđng cè kiÕn thøc nµo? ? Ph¸t biĨu quy t¾c céng, trõ hai sè h÷u tû? H: tr¶ lêi …… ? Ph¸t biĨu quy t¾c nh©n, chia hai sè h÷u tû? GV ®a bµi tËp trªn b¶ng phơ. HS ho¹t ®éng nhãm 2 häc sinh (5ph)- Mçi d·y lµm mét phÇn Sau ®ã mêi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy bµi. G+ H cïng ch÷a bµi tËp cđa c¸c nhãm H§2: T×m x (15ph) GV ®a ra bµi tËp trªn b¶ng phơ H: 2 häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn phÇn a, b. Díi líp lµm vµo vë. G: híng dÉn häc sinh lµm phÇn c ? Mét tÝch b»ng 0 khi nµo? H: khi mét trong c¸c thõa sè cđa chóng b»ng 0 Ta cã a c b d < => d c db ca b a < + + < a) Cho 1 1 3 4 − − < t×m sè h÷u tØ n»m gi÷a hai sè h÷u tØ ®ã H: Yªu cÇu HS ®øng t¹i chç tr¶ lêi cã: d c db ca b a < + + < ta lÇn lỵt cã: 4 1 7 2 3 1 4 1 3 1 − < − < − ⇒ − < − Bµi tËp 1: TÝnh: a, 12 4 15 26 − + = 62 65 − b, 12 - 11 121 = 131 11 c, 0,72. 3 1 4 = 63 50 d, -2: 1 1 6 = 12 7 − Bµi tËp 2: TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc mét c¸ch hỵp lÝ: A = 1 7 1 6 1 1 1 2 13 3 13 2 3 − − − + + + ÷ ÷ = … = 1 1 7 6 4 1 2 2 13 13 3 3 + − + + − ÷ ÷ ÷ = 1 – 1 + 1 = 1 B = 0,75 + 2 1 2 5 1 5 9 5 4 + − + ÷ = 3 4 + 5 2 2 1 1 4 5 5 9 − − + ÷ = 1 1 9 C = 1 3 1 1 1 : . 4 2 4 2 2 − − − ÷ ÷ = 3 4 9 1 1 . . 9 2 3 2 4 4 − − − − = − Bµi tËp 3: T×m x, biÕt: a, 1 3 1 x 2 4 4 + = 1 x 3 − = ÷ b, 5 1 : x 2 6 6 + = − 1 x 17 − = ÷ c, 2 x x 0 3 − = ÷ Bµi 4 Tacã: 1 1 1 1 1 1 2004 2003 2004 2004 2003 2003 + < => < < + 4007 2 6011 3 2004 1 4007 2 2004 1 <<⇒< 6011 3 8013 4 2004 1 6011 3 2004 1 <<⇒< 8013 4 10017 5 2004 1 8013 4 2004 1 <<⇒< Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 7 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 b) T×m 5 sè h÷u tØ n»m gi÷a hai sè h÷u tØ 2004 1 vµ 2003 1 H: viÕt vµo vë ? §Ĩ t×m ®ưỵc tËp hỵp c¸c sè nguyªn x ta lµm như thÕ nµo? H: tr¶ lêi … G : yªu cÇu mét häc sinh ®øng t¹i chç thùc hiƯn, G ghi ? Cã - 5 < x < 0,4 (x ∈ Z) t×m x nh thÕ nµo ? 10017 5 12021 6 2004 1 10017 5 2004 1 <<⇒< VËy c¸c sè cÇn t×m lµ: 12021 6 ; 10017 5 ; 8013 4 ; 6011 3 ; 4007 2 Bµi 5: T×m tËp hỵp c¸c sè nguyªn x biÕt r»ng − +<<− 2 1 21: 45 31 1.5,42,3: 5 1 37 18 5 2: 9 5 4 x Ta cã: - 5 < x < 0,4 (x ∈ Z) Nªn c¸c sè cÇn t×m: x { } 1;2;3;4 −−−−∈ D. Cđng cè(2ph) ? Bµi h«m nay ®· ch÷a ®ỵc c¸c d¹ng bµi tËp nµo? §· cđng cè ®ỵc nh÷ng kiÕn thøc nµo? E. H íng dÉn tù häc(2ph) - VỊ xem l¹i c¸c bµi to¸n ®· ch÷a trong tiÕt lun tËp TiÕt sau chn bÞ mçi b¹n mét m¸y tÝnh casio hc fx500 ; fx570 Ngày giảng: 10/09/2011 Tn 3 TiÕt 5 Thùc hµnh sư dơng m¸y tÝnh casio I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc:- n¾m ®ỵc c¸ch gi¶i mét sè bµi to¸n c¬ b¶n trªn m¸y tÝnh bá tói 2. KÜ n¨ng- Bíc ®Çu häc sinh hiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa mét sè nót phÝm trªn may tÝnh - VËn dơng gi¶i mét sè bµi to¸n c¬ b¶n 3. Th¸i ®é:- Say mª, yªu thÝch m«n häc II. Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh G: MTBT fx500 hc fx570 H: MTBT fx500 hc fx570 III. Ph đ¬ng ph¸p - VÊn ®¸p, thùc hµnh, ®Ỉt vµ gi¶i qut vÊn ®Ị IV. TiÕn tr×nh d¹y häc Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 8 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 A .ổ n đị nh :(1ph) 7A 3 7A 4 B. kiểm tra bài cũ2(ph) GV: kiĨm tra chn bÞ cđa häc sinh C. Thùc hµnh I> GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ MÁY FX-500MS.(20ph) 1. Các phím thơng thường : - Có 3 loại phím: + Phím màu trắng: bấm trực tiếp. + Phím màu vàng: bấm sau phím IFTSH + Phím màu đỏ: bấm sau phím ALPHA - Các phím chức năng: (xem trong CATANO giới thiệu máy). - Cài đặt cho máy: + Ấn MODE nhiều lần để chọn các chức năng của máy. + Ấn MODE 1 : Tính tốn thơng thường. + Ấn IFTSH CLR 1 = : Xố giá trị ở các ơ nhớ A,B + Ấn IFTSH CLR 2 = : Xố cài đặt trước đó (ơ nhớ vẫn còn) + Ấn IFTSH CLR 3 = : Xố tất cả cài đặt và các ơ nhớ. 2 Cách SD phím Ans : Kết quả tự động gán vào phím Ans sau mỗi lần ấn phím = hoặc IFTSH % hoặc M + hoặc IFTSH M − hay IFTSH STO ( là 1 chữ cái) VD: Tính giá trị của biểu thức: 3 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 + + + + + Cách ấn phím và ý nghĩa của từng lần ấn như sau: 3 = Nhớ 3 vào phím Ans Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 9 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 1 + 1 b c a Ans = Máy thực hiện phép tính s 1 1 An + được kq là 3 1 1 nhớ vào Ans = Máy thực hiện phép tính s 1 1 An + được kq là 4 3 1 nhớ vào Ans = Máy thực hiện phép tính s 1 1 An + được kq là 7 4 1 nhớ vào Ans = Máy thực hiện phép tính s 1 1 An + được kq là 11 7 1 nhớ vào Ans = Máy thực hiện phép tính s 1 1 An + được kq là 18 11 1 nhớ vào Ans Kết quả cuối cùng là 18 11 1 Nhận xét: Dòng lệnh 1 1 Ans + được máy thực hiện liên tục.Sau mỗi lần ấn dấu = thì kết quả lại được nhớ vào phím Ans ( 1 1 Ans + → Ans ), cứ ấn dấu = một số lần nhất định ta sẽ nhận được kết quả của biểu thức. Phím Ans có tác dụng rất hữu hiệu với bài tốn tính giá trị của biểu thức dạng phân số chồng như VD trên. VD1: Tính giá trị của biểu thức. (Tính chính xác đến 0,000001) a. A = 5 4 :)5,0.2,1( 17 2 2). 4 1 3 9 5 6( 7 4 :) 25 2 08,1( 25 1 64,0 )25,1. 5 4 (:8,0 + − − + − (ĐS: 1 2 3 ) VD2: Tìm x. (Tính chính xác đến 0,0001) a. 4 6 (2,3 5: 6,25).7 1 5 : :1,3 8,4. . 6 1 7 7 8.0,0125 6,9 14 x + + − = + (x = -20,384) b. 1 3 1 4 :0,003 0,3 .1 1 2 20 2 :62 17,81: 0,0137 1301 1 1 3 1 20 3 2,65 .4: 1,88 2 . 20 5 25 8 x − − ÷ ÷ − + = − + ÷ ÷ (x= 6) DẠNG II: Tính giá trị của biểu thức đại số.(15ph) VD1: Tính giá trị của biểu thức: 20x 2 -11x – 2006 tại a) x = 1; b) x = -2; c) x = 2 1 − ; d) x = 23456,1 12345,0 ; Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 10 [...]... Hoạt động nhóm D = -( + ) – (- + ) 5 4 4 5 các nhóm còn lại =14 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 3 3 3 2 - + 5 4 4 5 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 = -1 Bài 29/SBT: 3 2 3 4 P = (- 2) : ( )2 – (- ) =Với 2 3 7 18 3 2 a = 1,5 = ,b = -0 ,75 = - 3 4 Bài 24/SGK: a (- 2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15 .(8 )] = (- 1).0,38 – (- 1).3,15 = 2 ,77 b [(- 20,83).0,2 + (- 9, 17) .0,2] = 0,2. [(- 20,83) + (- 9, 17) = -2 - GV: Hướng dẫn... trừ, nhân, chia số thập cộng, trừ, nhân, chia số nhân, chia số thập phân phân: thập phân ta áp dụng qui ta viết chúng dưới dạng Đọc SGK tắc như số nguyên phân số thập phân rồi ?3 áp dụng qui tắc đã biết a -3,116 + 0,263 - Yêu cầu Hs đọc SGK về phân số = - ( 3,116 – 0,263) - Làm ?3 - Đọc SGK = -2,853 - Làm ?3 b (- 3 ,7) .(- 2,16) = +(3 ,7. 2,16) = 7, 992 3.Củng c (1 5’): - Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ.Cho VD... lũy thừa cùng cơ số. Cho VD 2 Bài mới: Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (7 ) -GV: Đặt vấn đề -Hs: lũy thừa bậc n của 1.Lũy thừa với số mũ tự nhiên: Tương tự đối với số tự số hữu tỉ x là tích của n - ĐN: SGK/ 17 nhiên hãy ĐN lũy thừa thừa số bằng nhau,mỗi xn = x.x.x…x bậc n(n ∈ N,n > 1) của thừa số bằng x ( n thừa số) số hữu tỉ x - Nghe GV giới thiệu (x ∈ Q,n ∈ N,n... y )n = xn ( y ≠ 0) yn Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa ?4 72 2 72 2 ) = 32 = 9 2 = ( 24 24 ( − 7, 5) 3 − 7, 5 3 = (- 3)3 3 = ( 2,5) 2,5 = - 27 3 15 15 3 = 3 = 53 = 125 27 3 ?5 a (0 ,125)3 83 = (0 ,125.8)3= 1 b (- 39)4 : 134 = (- 39:13)4 = 81 3.Củng cố: - Nhắc lại 2 công thức trên - Hoạt động nhóm bài 35,36, 37/ SGK 4 Dặn dò: - Xem kỹ các công thức đã học - BVN: bài 38,40,41/SGK Ngày... ?1 - Nếu x = thì : b Gọi Hs lên bảng xn = ( a n a a a a ) = b b b b b = an/bn ?1 (- 0,5)2 = 0,25 2 5 (- )2 = -( 16 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ 8 ) 125 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 (- 0,5)3 = -0,125 (9 ,7) 0 = 1 Hoạt động 2 :Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ s ( 10’) -GV : Cho a ∈ N,m,n ∈ -Hs : phát biểu 2.Tích và thương của hai lũy thừa N cùng cơ số: m n m+n ≥ n thì: m a a = a Với x ∈ Q,m,n... = 33 9 = 33 1 9 92 23 24 23 = 22.25: 4 2 1 = 27 : 2 = 28 b 4.25: Hoạt động 3: Tìm số chưa biết - Hoạt động nhóm bài -Hs hoạt động nhóm 42/SGK - Cho Hs nêu cách làm - Hs: Ta đưa chúng về bài và giải thích cụ thể cùng cơ số bài 46/SBT Tìm tất cả n є N: 2.16 ≥ 2n ≥ 4 9. 27 ≥ 3n ≥ 243 Bài 42/SGK ( − 3) n = - 27 81 ⇒ (- 3)n = 81 .(- 27) ⇒ (- 3)n = (- 3 )7 ⇒n = 7 8n : 2n = 4 n 8 ⇒ =4 2 ⇒ 4n = 41 ⇒ n=1... Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 3 Củng cố : Kiểm tra 15 phút: 1 Lập tất cả các tỉ lệ thức có từ các đẳng thức sau(4đ) a 7. (- 28) = 4 (- 49) b 0,36 4,25 = 0,9 1 ,7 2 Tìm x biết :(4 đ) 1 2 x a 3,8 : (2 x) = 4 : 2 3 5 b − 45 = − x a c 3 Cho a,b,c,d ≠ 0.Từ tỉ lệ thức b = d hãy suy ra tỉ lệ thức: a−b c−d = c (2 đ) a 4 Dặn dò : - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bò tước bài 8: “ Tính chất của dãy tỉ số bằng... nhân các kết a ( )5 35 = ( 3)5 = 1 3 3 chất hai chiều quả tìn được 3 b (1 ,5) 8 = (1 ,5)3 23 = (1 ,5.2)3 = 27 Hoạt động 2: Lũy thừa của một thương(12’) - Cho Hs làm ?3 - Hs làm ?3 2.Lũy thừa của một thương: - Tương tự rút ra nhận xét - Rút ra nhận xét 18 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 để lập công thức - Làm ?4 - Làm ?5 - Làm ?4 - Làm ?5 x ( y )n = xn ( y ≠ 0) yn Lũy... Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 1 Kiểm tra bài cũ: - Tỉ số của hai số a, b ( b ≠ 0 ) là gì? Viết kí hiệu 10 1,8 - Hãy so sánh: 15 và 2 ,7 2 Bài mới: Hoạt động của GV-HS Hoạt động 1: Đònh nghóa - Đặt vấn đề: hai phân 10 Ghi bảng 1.Đònh nghóa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của 1,8 số 15 và 2 ,7 bằng nhau a 10 Ta nói đẳng thức: 15 = 1,8 2 ,7 Là một tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức là gì?Cho vài VD c hai tỉ số b =... ( − 10) 5 ( − 6) 4 = 35 .( 5) 4 ( − 2 ).5 ( − 2) = 5 4 5 4 3 4 35.5 4 ( − 2) 9 5 = 3 1 = -853 3 Hoạt động 2: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa - Yêu cầu Hs đọc - Hs đọc đề,nhắc lại đề,nhắc lại công thức công thức nhân, chia hai lũy thừa 20 Lê Văn Khải – THCS Chính Mỹ Bài 40/SBT 125 = 53, -125 = (- 5)3 27 = 33, - 27 = (- 3)3 Giáo án Đại số 7 - Năm học 2011 - 2012 cùng cơ số - Làm 40/SBT,45a,b/SBT - Làm . (- 2,5.0,38.0,4) – [0,125.3,15 .(- 8)] = (- 1).0,38 – (- 1).3,15 = 2 ,77 b. [(- 20,83).0,2 + (- 9, 17) .0,2] = 0,2. [(- 20,83) + (- 9, 17) = -2 Hoạt động 2: Sử dụng máy tính bỏ túi(5’) - GV: Hướng dẫn sử dụng máy. ( 24 72 ) 2 = 3 2 = 9 ( ) ( ) 3 3 5,2 5 ,7 = 3 5,2 5 ,7 − = (- 3) 3 = - 27 27 15 3 = 3 3 3 15 = 5 3 = 125 ?5 a. (0 ,125) 3 . 8 3 = (0 ,125.8) 3 = 1 b. (- 39) 4 : 13 4 = (- 39:13) 4 . về phân số. - Đọc SGK. - Làm ?3. 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: Đọc SGK. ?3 a. -3,116 + 0,263 = - ( 3,116 – 0,263) = -2,853 b. (- 3 ,7) .(- 2,16) = +(3 ,7. 2,16) = 7, 992 3.Củng c (1 5’):