Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
23,01 MB
Nội dung
Thiết kế, sử dụng bđtd góp phần đổi mới ppdh và hỗ trợ công tác quản lý nhà tr$ờng [...]... tin, chỉ có các đề mục 7 .Sử dụng BĐTD trong dạy học 7.1 .Sử dụng vào việc hình thành kiến thức mới: - HS thảo luận nhóm hoặc làm việc độc lập vẽ BĐTD - HS thuyết trình trước nhóm, lớp, sau đó GV, HS bổ sung điều chỉnh để hình thành kiến thức mới 7.2 Sử dụng ôn tập hệ thống hóa kiến thức: - HS hoặc nhóm vẽ BĐTD, sau đó trình bày, chỉnh sửa, bổ sung để hoàn thiện BẢN ĐỒ TƯ DUY 8 .Sử dụng BĐTD trong việc kiểm... làm này vô tình để nhiều HS rơi vào tình trạng học vẹt.Do đó cần phải có sự thay đổi trong việc kiểm tra đánh giá nhận thức của HS - Y/cầu đặt ra không chỉ kiểm tra phần nhớ mà cần chú trọng đến phần hiểu .Sử dụng BĐTD vừa giúp GV kiểm tra được phần nhớ lẫn phần hiểu của HS đối với bài học cũ - Các bản đồ thường được GV sử dụng ở dạng thiếu thông tin, y/cầu HS điền các thông tin còn thiếu và rút ra nhận... nhánh thông tin với từ khoá trung tâm - Trong đề kt 1 tiết hoặc học kỳ có thể cho 1 đến 2 điểm về BĐTD để dễ phân loại HS và đánh giá năng lực, khả năng tư duy sáng tạo của HS - 1 Sử dụng BĐTD để lập kế hoạch công tác - Việc sử dụng BĐTD lập kế hoạch giúp cán bộ chỉ đạo( giáo viên chủ nhiệm, cán bộ quản lý…) có cái nhìn tổng quát toàn bộ kế hoạch từ chỉ tiêu, phương hướng, biện pháp,… - Dễ theo dõi quá... tại các cuộc họp, làm cho nội dung họp được ngắn gọn, góp phần khắc phục được ở một vài nơi còn kéo dài các cuộc họp - Trình bày báo cáo bằng BĐTD sẽ làm nổi bật được trọng tâm, chỉ dõ được các giải pháp chủ yếu, phát huy được các ý tưởng, sáng kiến trí tuệ tập thể cán bộ, giáo viên trong trường qua việc phát triển thêm các nhánh - BĐTD giúp đổi mới việc họp tổ, nhóm chuyên môn: Một BĐTD do các thành... thức Giúp hệ thống hoá kiến thức Giúp ôn tập kiến thức Giúp ghi nhớ nhanh, nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức - Giúp phát triển ý tưởng và không bỏ sót ý tưởng 5 Một số chú ý khi vẽ BĐTD - Sử dụng mầu sắc, vì mầu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh - Vẽ các nhánh chính(cấp một) từ hình ảnh trung tâm, vẽ các nhánh cấp hai từ các nhánh cấp một,… bằng các đường kẻ,đường cong với các mầu sắc khác nhau... lại có các ý nhỏ hơn các nhánh này như “bố mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút chít” các đường nhánh có thể là đường thẳng hay đường cong 2 Cho HS tập vẽ BĐTD và thực hành vẽ BĐTD trên giấy: - HS có thể sử dụng một BĐTD thiếu nhánh để vẽ thêm nhánh, điền thêm kiến thức, vẽ thêm hình ảnh liên tưởng - Chọn tên chủ đề hoặc hình vẽ của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: đường thẳng song song,... thu hút được sự chú ý của mắt hơn và mắt cảm thấy dễ chịu hơn nhiều so với nhìn vào các đường thẳng - Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm - Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh sao cho hình thức đẹp, chữ viết rõ(trên phần mềm) Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên vẽ phác bằng bút chì trước để có thể tẩy, xoá, điều chỉnh được 6 Điều cần tránh khi ghi chép trên BĐTD • Ghi lại nguyên . Thiết kế, sử dụng bđtd góp phần đổi mới ppdh và hỗ trợ công tác quản lý nhà tr$ờng