lập và phân tích báo cáo tài chính

47 343 0
lập và phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lập và phân tích báo cáo tài chính

Chơng 1: Một số vấn đề chung về lập phân tích báo cáo tài chính 1.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính là hình thức biểu hiện của phơng pháp tập hợp cân đối kế toán, tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán, cung cấp các chỉ tiêu kinh tế, phản ánh tổng quát thực trạng tài chính doanh nghiệp vào một thời điểm, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ. 1.1.2. Mục đích của báo cáo tài chính : Báo cáo tài chính có hai mục đích cơ bản nh sau: Thứ nhất, báo cáo tài chính tổng hợp trình bày một cách tổng quát toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Thứ hai, báo cáo tài chính cung cấp các thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo những dự đoán trong t- ơng lai. Thông tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu t vào doanh nghiệp của các chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại tơng lai của doanh nghiệp. 1.1.3. Tác dụng của báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính có tác dụng trên nhiều mặt đối với công tác quản lý doanh nghiệp có tác dụng khác nhau đối với các đối tợng quan tâm đến số liệu kế toán của doanh nghiệp. Nếu đạt đợc các mục đích nh trên các báo cáo tài chính sẽ có tác dụng cụ thể nh sau: Báo cáo tài chính cung cấp số liệu, tài liệu phục vụ cho việc phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh chiến lợc phát triển doanh nghiệp. Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chức năng của Nhà nớc, cơ quan tài chính, cơ quan thuế nắm đợc các thông tin kinh tế cần thiết là cơ sở để đa ra những quyết định trong quản lý chỉ đạo doanh nghiệp. Số liệu, tài liệu báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của doanh nghiệp nh ngân hàng, ngời mua, ngời bán các chủ đầu t khác có cơ sở để đa ra những quyết định trong quan hệ kinh tế với doanh nghiệp. 1.1.4 Yêu cầu đối với báo cáo tài chính : Báo cáo tài chính phải đảm bảo đợc những yêu cầu sau : Báo cáo tài chính tất nhiên phải lập đúng mẫu quy định. Các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính phải thống nhất với các chỉ tiêu khoa học về nội dung phơng pháp tính toán. Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp phải đầy đủ, chính xác, khách quan trung thực, kịp thời. Báo cáo tài chính phải lập gửi đến những nơi nhận báo cáo trong thời hạn qui định. Các doanh nghiệp phải lập đầy đủ các báo cáo tài chính theo quy định, theo chế độ kế toán hiện hành. Hiện nay có 3 báo cáo tài chính bắt buộc gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra chúng ta còn báo cáo lu chuyển tiền tệ tạm thời cha đợc quy định là báo cáo bắt buộc, nhng khuyến khích các doanh nghiệp lập sử dụng nh báo cáo thờng lệ. 1.1.5. Qui định về nơi gửi báo cáo thời hạn gửi báo cáo : Về nơi gửi báo cáo, đối với từng loại doanh nghiệp khác nhau sẽ quy định khác nhau. Điều đó đợc thể hiện đầy đủ trong bảng sau: Các loại Doanh nghiệp Thời hạn lập báo cáo Nơi nhận báo cáo Cơ quan TC Cơ quan thuế Cơ quan thống kê Doanh nghiệp cấp trên Cơ quan đăng kí kinh doanh DNNN Quí (năm) x x x x x DN có vốn đầu t nớc ngoài Năm x x x DN khác Năm x x Về thời hạn gửi báo cáo: Đợc quy định nh sau : Báo cáo tài chính quí của doanh nghiệp nhà nớc (DNNN): Các doanh nghiệp hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc tổng công ty, các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong tổng công ty thì thời hạn nộp muộn nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc quí. Đối với tổng công ty, thời hạn nộp muộn nhất là 45 ngày kể từ ngày kết thúc quí. Báo cáo tài chính năm của DNNN: Các doanh nghiệp hạch toán độc lập hạch toán phụ thuộc tổng công ty các doanh nghiệp hạch toán độc lập không nằm trong tổng công ty thì thời hạn nộp muộn nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với tổng công ty, thời hạn nộp muộn nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Báo cáo tài chính năm của các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các loại hình hợp tác xã thì thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với các doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh thời hạn gửi báo cáo tài chính chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. 1.2. Hệ thống báo cáo tài chính 1.2.1. Bảng cân đối kế toán: 1.2.1.1. Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh thực trạng tài chính của doanh nghiệp theo 2 mặt: kết cấu tài sản nguồn hình thành vốn của hình thái tiền tệ vào một thời điểm nhất định. Theo chế độ kinh tế hiện hành, thời điểm lập bảng cân đối kế toán là vào cuối ngày của ngày cuối quí cuối ngày của ngày cuối năm. Ngoài các thời điểm đó doanh nghiệp còn có thể lập bảng cân đối kế toán ở các thời điểm khác nhau, phục vụ yêu cầu công tác quản lý của doanh nghiệp nh vào thời điểm doanh nghiệp sát nhập, chia tách, giải thể, phá sản. 1.2.1.2. Nội dung kết cấu: Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp theo hai mặt kết cấu tài sản nguồn hình thành vốn dới hình thái tiền tệ có thể kết cấu theo hình thức hai bên hoặc hình thức một bên. Theo hình thức hai bên: phản ánh kết cấu tài sản, theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần tài sản. Phần bên phải phản ánh nguồn hình thành vốn, theo từ chuyên môn của kế toán gọi là phần nguồn vốn. Theo hình thức một bên: cả hai phần tài sản nguồn vốn đợc xếp cùng một bên trên bảng cân đối kế toán trong đó phần tài sản ở phía trên, phần nguồn vốn ở phía dới. 1.2.1.3. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán đợc thể hiện ở số tổng cộng phần tài sản luôn cân bằng với số tổng cộng phần nguồn vốn. ý nghĩa của tính cân đối: Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phép chúng ta kiểm tra tính chính xác của quá trình hạch toán việc lập bảng cân đối kế toán. Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng, lập bảng cân đối kế toán chính xác thì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau. Còn khi lập bảng cân đối kế toán chứng tỏ quá trình hạch toán hay khi lập bảng cân đối kế toán đã có những sai sót (tuy nhiên lập đợc bảng cân đối kế toán nhng cha hẳn hạch toán đã đúng lập bảng cân đối kế toán đã chính xác). Bảng cân đối kế toán tuy là báo cáo quan trọng nhất trong các báo cáo tài chính nhng nó chỉ phản ánh một cách tổng quát tình hình tài sản của doanh nghiệp. Nó không cho biết về kết quả hoạt động kinh doanh trong kì nh các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Nh vậy để biết thêm các chi tiêu đó ta cần xem xét báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.2.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : 1.2.2.1. Nội dung, kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : * Nội dung: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh kết quả, tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo từng nội dung, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc về các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp, tình hình về thuế giá trị gia tăng (VAT) đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, hay đợc miễn giảm. * Kết cấu: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có 3 phần, phản ánh 3 nội dung: Phần I: Lãi, lỗ. Phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu kết quả kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính kết quả hoạt động bất thờng. Tất cả các chỉ tiêu trong phần này đợc trình bày số liệu kỳ tr- ớc, tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo để so sánh số luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc. Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc về thuế các khoản phải nộp khác. Phần III: VAT đợc khấu trừ, VAT đợc hoàn lại, VAT bán hàng nội địa. Phản ánh tình về VAT theo các chỉ tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý VAT. 1.2.2.2. Cơ sở số liệu: * Cơ sở số liệu: Khi lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kế toán căn cứ vào: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kì trớc số phát sinh trong kì thuộc các tài khoản kế toán từ loại 5 đến loại 9 các tài khoản 133, 333 338. 1.2.3. Báo cáo lu chuyển tiền tệ : Sự ra đời thị trờng chứng khoán hành loạt các doanh nghiệp cổ phần đã đòi hỏi một hệ thống thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải đảm bảo phản ánh đợc thực trạng tài chính có khả năng phân tích cao, phải đáp ứng đợc yêu cầu của mọi đối tợng sử dụng thông tin. Nó không những đáp ứng nhu cầu của các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp mà còn đáp ứng yêu cầu rộng rãi của các đối tợng khác nh: ngời cho vay, các nhà đầu t, các chủ hàng Báo cáo l u chuyển tiền tệ là một vấn đề nh thế. Hiện nay, các đơn vị kinh doanh đợc khuyến khích sử dụng báo cáo lu chuyển tiền tệ để hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính trong công tác kế toán nớc ta. Chính vì vậy trong chuyên đề này sẽ tìm hiểu kĩ về loại báo cáo này. 1.2.3.1. Khái niệm: Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Dựa vào báo cáo lu chuyển tiền tệ, ngời sử dụng có thể đánh giá đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp dự toán đợc lợng tiền tiếp theo. 1.2.3.2. Mục đích của báo cáo lu chuyển tiền tệ: Báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp thông tin về lợng tiền thu vào lợng tiền chi ra trong kỳ. Nó cung cấp thông tin về các hoạt động đầu t hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Ngoài ra, báo cáo lu chuyển tiền tệ cung cấp chi tiết các thông tin về quá trình nguồn tiền hình thành quá trình chi tiêu sử dụng trong kỳ. 1.2.3.3. Kết cấu: Trên báo cáo lu chuyển tiền tệ thể hiện tình hình của 3 hoạt động chủ yếu mà có khả năng biến đổi dòng tiền đợc thể hiện nh sau: Hoạt động sản xuất kinh doanh: là hoạt động chủ yếu gắn với chức năng, hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các dòng thu - chi liên quan đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì thanh toán. Hoạt động đầu t: Bao gồm các nghiệp vụ liên quan đến việc mua sắm bán tài sản cố định ngoài niên hạn (dài hạn) Hoạt động tài chính: Bao gồm các hoạt động có liên quan đến vốn chủ sở hữu (vốn- quỹ) ở doanh nghiệp. 1.2.3.4. Nguyên tắc trình bày chỉ tiêu trên báo cáo lu chuyển tiền tệ: Tiền lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trình bày trớc, tiếp theo là hoạt động đầu t cuối cùng là hoạt động tài chính.Trong mỗi hoạt động thì từng khoản tiền thu thay cho tiền chi ra đợc trình bày riêng biệt. Chênh lệch giữa tổng số các khoản tiền giảm đợc báo cáo trong kỳ sẽ chênh lệch số d đầu kỳ cuối kỳ của tài khoản tiền mặt hoặc bằng số chênh lệch giữa số đầu năm số cuối kỳ của chi tiêu tiền mặt trên bảng cân đối kế toán. 1.2.3.5. Phơng pháp lập báo cáo lu chuyển tiền tệ: Báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập từ các nguồn thông tin chủ yếu trên bảng cân đối kế toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra trong trờng hợp cần thiết có thể sử dụng thông tin trên sổ kế toán. Có hai phơng pháp để lập: _Phơng pháp trực tiếp thì các chỉ tiêu trên báo cáo lu chuyển tiền tệ sẽ đợc trình bày theo các luồng tiền vào luồng tiền ra theo ba hoạt động. Theo phơng pháp gián tiếp thì các chỉ tiêu phản ánh luồng tiền lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trình bày bằng các chỉ tiêu điều chỉnh lợi tức thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2. 4. Thuyết minh báo cáo tài chính : 1.2.4.1. Khái niệm: Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc lập để giải thích một số vấn đề về hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 1.2.4.2. Nội dung cơ sở số liệu lập bảng thuyết minh báo cáo tài chính: Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp. Nôi dung một số vấn đề kế toán đợc doanh nghiệp la chọn để áp dụng, tình hình lý do biến động của một số đối tợng tài sản nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài chính các kiến nghị của doanh nghiệp. 1.3. Phân tích tình hình tài chính qua hệ thống Báo cáo tài chính của doanh nghiệp 1.3.1. Bản chất, ý nghĩa của phân tích tình hình t i chính doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu về tài chính hiện tại với quá khứ. Thông qua đó đánh giá đúng thực trạng tài chính của doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, dự đoán kết quả cũng nh rủi ro trong tơng lai triển vọng của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng với nhiều loại hình sở hữu khác nhau đều đợc bình đẳng trớc pháp luật nên sẽ có rất nhiều đối tợng với những mục đích khác nhau, quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp dới những góc độ cũng hết sức khác nhau song thờng tập trung vào các khía cạnh: khả năng tạo ra các dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán mức lợi nhuận. Phân tích tài chính nhằm cung cấp những thông tin nh vậy cho các đối tợng quan tâm. 1.3.2 Mc ớch, ý ngha ca phõn tớch ti chớnh Mục đích tối cao quan trọng nhất của Báo cáo tài chính là giúp ngời ra quyết định đánh giá chính xác thực trạng tài chính tiềm năng của doanh nghiệp, để từ đó lựa chọn phơng án kinh doanh tối u. Bởi vậy, việc phân tích tài chính có ý nghĩa hết sức quan trọng với nhiều phía cả trong ngoài doanh nghiệp. Đối với các chủ ngân hàng các nhà cho vay tín dụng, mối quan tâm của họ chủ yếu là hớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Vì vậy, họ đặc biệt chú ý đến số lợng tiền các tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền để dự doán khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Ngoài ra họ cũng rất quan tâm đến khả năng tự chủ về mặt tài chính, khả năng tạo lợi nhuận của doanh nghiệp, vì đây là khoản bảo hiểm trong trờng hợp doanh nghiệp gặp rủi ro là cơ sở cho việc hoàn trả vốn lãi vay dài hạn. Đối với nhà cung cấp vật t, thiết bị hàng hoá, dịch vụ, họ cần căn cứ để đa ra quyết định có thể cho khách hàng nào đó đợc mua chịu hàng, hay thanh toán chậm hay không. Tơng tự các chủ ngân hàng các nhà cho vay tín dụng, nhóm ngời này cũng cần đợc biết khả năng thanh toán hiện tại tơng lai của doanh nghiệp. Đối với các nhà đầu t, mối quan tâm của họ hớng vào các yếu tố nh sự rủi ro, khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán cũng nh hiệu quả của việc điều hành hoạt động các công tác quản lý doanh nghiệp. Việc làm này cung cấp thông tin nhằm đảm bảo sự an toàn tính hiệu quả cho các nhà đầu t. Các cơ quan Tài chính, cơ quan Thuế, cơ quan Thông kê, đơn vị chủ quản đều dựa vào tài liệu phân tích để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, tính đúng đắn trong công tác kế toán cũng nh tính tuân thủ luật pháp của doanh nghiệp. Ngời lao động trong doanh nghiệp cũng quan tâm đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp vì tiền lơng mà doanh nghiệp trả chính là sự đảm bảo cho cuộc sống của họ. Nói tóm lại, tất cả các đối tợng quan tâm đến doanh nghiệp, những ng- ời có quyền lợi trách nhiệm liên quan đến doanh nghiệp, mặt này hay mặt khác đều cần thông tin liên quan đến những khía cạnh riêng trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp đó. Phân tích tình hình tài chính đáp ứng đợc một cách tốt nhất những yêu cầu trên. Thông qua việc thờng xuyên đánh giá tình hình tài chính, các nhà quản trị doanh nghiệp những đối tợng khác có thể nắm rõ đợc thực trạng của doanh nghiệp, thấy đợc các nhân tố ảnh hởng mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến tình hình của doanh nghiệp. Từ đó họ có thể có những quyết định tối u đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm ổn định tăng cờng, phát huy khả năng hoạt động của doanh nghiệp. Với ý nghĩa quan trọng nh vậy, phân tích tình hình tài chính là công việc nên đợc thực hiện một cách nghiêm túc cẩn thận sau mỗi chu kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Chơng 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh việc lập báo cáo tài chính tại công ty cổ phầnCông nghệ Viễn thông. 2.1. Khái quát về sự hình thành phát triển công ty 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty thiết bị điện thoại đợc thành lập theo quyết định số 640/QĐ- TCCB ngày 15/5/1991 của Tổng giám đốc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam, là Doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam. Năm 1996, Công ty thiết bị điện thoại đợc chuyển sang hạch toán độc lập, là đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam theo quyết định số 432/TCCB-LĐ ngày 09/09/1996 của Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện. Ngày 25/11/2004 đợc đổi tên thành công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông theo quyết định số 56/2004/QĐ-BBCVT của Bộ trởng Bộ bu chính Viễn thông với tên giao dịch quốc tế là: VIETNAM TELECOMMUNICATIONS TECHNOLOGY JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt là: VITECO. Trụ sở chính ở 61 Lạc trung- Hai Bà Trng Hà nội. Vốn điều lệ là: 15.000.000.000 Vnđ. Ngày 01/01/2004, công ty đợc cổ phần hoá với hình thức bán một phần vốn nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn ( theo khoản 4, Điều 3 Nghị định 64/2002/NĐ-CP). Nhiệm vụ trọng tâm của công ty là tiếp nhận chuyển giao công nghệ về tổng đài điện tử số phục vụ cho chiến dịch số hoá kế hoạch tăng tốc của Ngành. Các đối tác chính trong giai đoạn này là Goldstar, Alcatel, NEC, Shanghai Bell. [...]... dự đoán hợp lí thận trọng - Lập trình bày các báo cáo tài chính trên cơ sở thực hiện đúng các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán các quy định hiện hành - Lập các báo cáo tài chính dựa trên cơ sở hoạt động kinh doanh liên tục, trừ trờng hợp không thể cho rằng công ty sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh 3 2 Đánh giá thực trạng lập Báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính tại công ty 3.2.1... chính, tình hình tài chính của doanh nghiệp đợc phân tích qua những nội dung chính đó là: - Đánh giá khái quoát tình hình tài chính - Phân tích cấu trúc tài chính - Phân tích tình hình khả năng thanh toán - Phân tích hiệu quả kinh doanh 2.3.2.1 ỏnh giỏ khỏi quỏt tỡnh hỡnh ti chớnh Để thấy đợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp thì việc phân tích tài chính trở nên... sử dụng để phân tích báo cáo tài chính là phơng pháp so sánh giữa các năm Báo cáo tài chính đợc lập cùng với sự trợ giúp của phần mền kế toán Esoft financials SB Đồng thời đợc kiểm toán hàng năm của công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán kiểm toán Với số liệu có đợc từ bảng cân đối kế toán 3 năm các chỉ tiêu tài chính đợc tính toán nh bảng trên thì công ty đang có xu thế giảm dần tài sản dài... những đánh giá cá nhân, có thể kèm theo đánh giá của một tổ chức kiểm toán Vì vậy, phân tích Báo cáo tài chính không thể xét đến yếu tố môi trờng bên ngoài đã đơn giản hơn công tác phân tích tình hình tài chính, nên các doanh nghiệp có thể thực hiện đợc dễ dàng hơn mà vẫn đảm bảo cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tợng sử dụng bên trong ngoài doanh nghiệp Căn cứ vào hệ thống báo cáo tài chính, ... tiết trên các báo cáo tài chính đợc phản ánh theo những phơng pháp kế toán nhất định Những nguồn thông tin khác đóng vai trò là các nhân tố ảnh hởng đến tình hình tài chính, khả năng hoạt động của mỗi doanh nghiệp Tuy nhiên không thể đánh giá một cách toàn diện mọi mặt, xét đến tất cả các nhân tố ảnh hởng đến tình hình doanh nghiệp Song dựa vào các Báo cáo tài chính, phân tích báo cáo tài chính cũng làm... các công tác kế toán tài chính trong công ty các trung tâm Kế toán trởng có nhiệm vụ thờng xuyên đôn đốc các nhân viên các trung tâm thực hiện các quy chế tài chính, có nhiệm vụ báo cáo mọi số liệu liên quan đến tài chính kịp thời chính xác * Kế toán tổng hợp- Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tinh khấu hao TSCĐ cho toàn bộ TSCĐ hiện công ty đang nắm giữ sử dụng Lập báo cáo, cập nhật các... tiền ra khỏi lợi tức thuần Báo cáo lu chuyển tiền tệ lập theo phơng pháp trực tiếp từ những khoản dữ liệu trên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh thuyết minh báo cáo tài chính thì bắt buộc phải tiến hành điều chỉnh các khoản mục không phát sinh bằng tiền, để tìm ra các khoản phát sinh bằng tiền chính nó là các chỉ tiêu điều chỉnh khi lập báo cáo lu chuyển tiền tệ theo phơng... phần: Phần tài sản v Phần nguồn vốn Phần tài sản: Các chỉ tiêu ở phần tài sản phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo theo cơ cấu tài sản hình thức tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tài sản đợc phân chia nh sau: + Tài sản lu động đầu t ngắn hạn + Tài sản cố định đầu t dài hạn Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản... phân tích tài chính phải su tầm đầy đủ thích hợp những thông tin liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Tính đầy đủ thể hiện thớc đo số lợng của thông tin Sự thích hợp phản ánh chất lợng thông tin Trong những nguồn thông tin trên, nguồn thông tin chủ yếu, quan trọng nhất chính là hệ thống báo cáo tài chính của bản thân doanh nghiệp cần phân tích Doanh nghiệp hoạt động tốt hay kém, khả năng tài chính. .. minh báo cáo tài chính thông tin trên sổ kế toán để xác định các khoản mục không phát sinh bằng tiền, các yếu tố ảnh hởng tới lợng tiền tăng hay lợng tiền giảm từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Bớc ba, xác định tiền lu chuyển từ hoạt động đầu t hoạt động tài chính Phân tích sự thay đổi của tất cả các chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán; phân tích các thông tin trên bảng thuyết minh BCTC thông . Một số vấn đề chung về lập và phân tích báo cáo tài chính 1.1. Những vấn đề chung về báo cáo tài chính 1.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính là hình thức biểu. với báo cáo tài chính : Báo cáo tài chính phải đảm bảo đợc những yêu cầu sau : Báo cáo tài chính tất nhiên phải lập đúng mẫu quy định. Các chỉ tiêu trên báo

Ngày đăng: 27/03/2013, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan