ỦY BAN DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI
BAO CAO TONG HOP
“ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC
PHAT TRIEN KHOA HOC, CONG NGHỆ"
CUA UY BAN DAN TOC VA MIEN NUT
(Để tài khoa học cấp Bộ 1999-2000),
Trang 2yy ban Dan téc và Miễn núi
BINH HUGNG CHIEN LUGC PHAT TRIEN KHOA HOC VA CONG NGHE CUA UY BAN DAN TỘC VA MIEN NÚI
Co quan chủ quản: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
Đơn vị chủ trì: — Hội đồng Khoa học và Công nghệ (UB DT&MN)
Trang 37 UY BẠN CƠNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NG HIA VIET NAM
DAN TOC VA MIEN NUI Doc lip - Tu do - Hạnh phúc So: F- / QD- UBDTMIN Hà nội ngày 2¢ thing 6 nam [909
QUYET DINH ‹
CUA BO TRUONG C HU NHIEM UY BAN DAN TOC VA MIEN NUT ` Vẻ việc phê duyệt đẻ tài nghiên cứu Khoa học cập bộ 1999
BO TRUONG CHU NHIEM UY BAN DAN TOC VA MIEN NUI - Căn cứ Nghị định 39/I1998/*Đ-CP
phủ vẻ chức năng nhiệm vụ quyền h tộc và MIiên núi:
- Căn cứ công văn hướng dần sé ¡30/BKHCNMIT - KKH ngav 15/1/1909 ¢ Bo Khoa hoe - Cong nghé va Moi trương hương d ong nghé nam 1999
- 3 n cứ Quyết dinh số OT Of - UBDTMN ngày 32/171ooo
“au nhiệm Uy ban Dan tọc va Mien aii vide gi “Sản JQ9G;
-C
ngày 13 tháng 3 nảm 1998 của Chính
ạn và tổ chức bỏ máy của Uv ban Dan
dain Kẻ hoach Khoa how va
sua Bỏ rrương,
ao chỉ tiêu xẻ hoạch -
“in suey Kien eda Hoi đóng xhoa học tại biên ban nhiên hep Boi dong xhea Noe + cong nghe UY bạn Dân tóc vị ì Miễn núi:
- Cần cứ theo ket qUA cua Hoi dong
ngay 3/6/1999:
Theo dé aghi cua Ong Vụ đưGng Vụ Tong hen:
ham dink er se! Uo sương, đề cịi -Ế vui
QUYẾT Đ[NH:
Dieu Ll Phe duyệt đề tài nghiên cứu khoa | học c eae nội dụng cụ thẻ như sau:
I- Tên đề tài: ` Định hướng chiến lược
nghẻ của Ủý bạn Dân tộc và Miền núi"
ấp bộ nám 1999, với
phát triển khoa học - vòng
3- sục tiêu:
- Xây dựng một sỏ đỉnh tướng :hiẻn lược khoa ‡ HỌC - sảng nghệ an Dan toc va Mién nui: fin -ong cụ sho Lãnh dao U v dan chỉ đạo vòng
“aoa hoe - cong nghe trong những im cực do 8 381 quan SỐ - Góp phản cung SAP CO su Alla Hoc cho
“lee xảy dựng vhiên lược phát
triển xinh tế - :ã hội vùng ân tee Pre mì mien nui
rotias Jee TE Ly
T xảy» UTE lẻ "`
Trang 4
3- Noi dung:
aw Diéu tra đánh giá thực trạng cóng tác khoa học - công nghé Uv ban
Dan tộc và Miền núi
0; Nhàn dạng phản loại các văn đẻ khoa học - công nghệ của công tác
“dan tc va Mién núi
«¿ Lựa chọn văn đề ưu tiền phạt triển khoa học - vồng nghe trong công
rac dan toc va mién nui
df “ay dung mot sé dinh hướng chiến lược khoa hoe - cong nghé Uy
man Dan roe va Mién nui
+- Rinh phí: 60 000.000 ( Sáu mươi triệu đồng)
Ngườn kinh phí chỉ sự nghiệp nghien cứu khoa học trong kẻ hoạch 1990 của LJý hạn đân tộc và Aliễn núi,
š- Chủ trì dé tai: PTS Be Truong Thành
6- Co quan chu tri: Vu Tong hop va Hoi đồng khoa học z- San nham dé tai:
- Cae 30 tidu cal idu dieu cra
# ⁄à đề \uật
- Định qương chiên iược Khoa nọc - công nghe cua Cš bạn Dân tọc
: XHiên núi,
Điệu 2 Giao :ho Ông Vụ ¡ trương Vụ Tổng hợp 'o chức quần lý tiếu +1 xhat Thực sien 'heo riên độ ca sac che độ quận tý
thoa AOS aden aan, Dieu 3 Cac Ong vu cuong vu Tong hop cde vụ đơn vị thuộc Uv ban ìq Ốc tà Mien atti va Chu nhiềm để rài chíu trách nhiềm “hi Hành quvẻt dinh này
Mơi nhận: BO TRUONG CHU NHIEM
Trang 5UY BAN CONG HOA XA LOL CHU NGHIA VIET NAM
DAN TOC VA MIEN NỦI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SỐ: ⁄% bl QĐ- UBDTMN Hà nội, ngày tháng 8 năm 2000
QUYẾT ĐỊNH
CỦA BỘ TRƯỞNG , CHỦ NHIỆM UỶ BAN DÂN TỘC VÀ MIEN NUI
về việc phê duyệt (lề cương đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ năm 2000
BO TRUONG, CHU NUIEM UY BAN DAN TOC VA MIEN NUI
- Căn cứ Nghị dịnh 59/1998/NĐ-CP ngày 13 thang 8 nam 1998 của Chính phủ
vẻ chức nàng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ may cua Uy ban Dan tộc và Mién nui:
- Cin cur cong van sé 107/BKHCNAIT ngày l4 tháng | nam 2000 của Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường vẻ việc hướng dẫn nội dung kẽ hoạch - khoa học cong nghé nim 2000 cửa các Bộ và Tổng cục:
- Căn cứ Quyết định số 13/QĐ-UBDTMIN ngày 3 tháng ^ năm 2000 cua Bo
trường, Chủ nhiệm Uỷ bạn Đán tộc và XIiễn núi vẻ việc giao chị triều Kẻ hoạch và dự toán ngan sách nhà nược nắm 2000;
- Cân cứ theo bảo cáo thực hiện nam 1999 của chủ nhiềm dẻ tài" Định hương
chiến lược phạt tren khoa học - cong nghệ của Ủy bạn Dân lọc và XHẻn núí”
- Theo đẻ nghị của Ong vụ tường Xu Tổng hợp:
QUYẾT ĐỊNH:
“Điều 1 Cho phép thực liện dép đề lài nghiên cứu khoa học cap be:
“Định hướng chiến lược phát triển wa oes cong nghệ của Uy ban Dan we va Mien audi’ trong ke hoach sant 2000 vai ede nol + dung +ụ thà nhữ sau:
| AC tiền, Hội dung của dé i nh đã dược quy vinh cat Quyeét định
97/QĐ-UBDTRIN ngày 25/6/1999,
Năm 2000 thực hiện mỏi số nợi dung cụ thể như sau:
+ Đi địa phương điều tra nghiên cứu lấy tư liêu: Tính Hà Giang, Hoa
Binh, Cao Bang, Bac Kạn Thái Nguyên,
+ Nghiên cứu một số chuyên dẻ + Hoi thao khoa học
+ Xây dựng báo cáo tổng luận
2 Kinh phí thực liện:
Kinh phí phản bố trong kẻ hoạch năm 2000 là 50 triệu đồn
3 Côm mướn dẻ ai: TS, Bè Truùng Thành,
Trang 6Điều 2: Giao cho Ôn # Vụ trưởng Vụ Tổng hợp quản lý việc triển khai
thực hiện để tài theo tiền độ và các chè độ quản lý khoa học hiện hành
Điều 3 Các Ông Chánh Văn phòng Uỷ ban Vụ trưởng các Vụ thủ trưởng vide don vi trong Uy ban v
dinh nay
- Nhu dieu 3
- Liu VT TH
a Chu nhigm dé tai chịu tách nhiệm thí hành quyết
BO TRUONG CHU NHIEM
GY BAN BAN TOC VA MIEN NUL DoS
‘
Trang 7._ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
PHẦN MỞ ĐẦU
Đảng và nhà nước ta luôn luôn khẳng định vai trò quan trọng của khoa h ọc, công nghệ trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, mà thực chất là quá trình ứng dụng thành tựu khoa học và
công nghệ, khơi dậy tiềm năng phát huy nội lực để xây dựng một nên kinh tế có
hiệu quả cao dựa trên công nghệ tiên tiến, đương nhiên không thể không dựa vào KH&CN
Trên cơ sở định hướng chiến lược khoa học và công nghệ chung của cả nước, các Bộ, ngành đã nghiên cứu vận dụng để xây dựng định hướng chiến lược KHCN đối với từng ngành, lĩnh vực cụ thể — Uỷ ban Dân tộc và Miền núi bước đầu xác định định hướng chiến lược khoa học và công nghệ làm cơ sở chỉ đạo và phát triển công tác khoa học công nghệ phù hợp với định hướng chung toàn quốc gia, cụ thể
hoá với phạm vị chức năng quản lý của Uỷ ban 1 Mục đích nghiên cứu của đề tài là:
e Xay dựng một số định hướng cơ bản làm công cụ cho lãnh đạo Uỷ ban chỉ đạo phát triển công tác khoa học công nghệ-môi trường trong lĩnh vực do Uỷ ban quản lý
e©_ Góp phần cung cấp cơ sở và luận cứ khoa học cho công tác quản lý về lĩnh vực công tấc dân tộc và miễn núi cũng như góp phần xây dựng kế hoạch dài hạn,
ngắn hạn
® Bước đầu dự đoán xu thế phát triển, để xuất chương trình hành động cụ thể và
những việc cần làm ngay trong giai đoạn 2001-2010
2 Nội dung chủ yếu của đẻ tài tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:
a/ Tình hình thực trạng công tác khoa học và công nghệ, thực tiễn chỉ đạo công tác khoa học và công nghệ hiện nay của Uý ban Dân tộc và Miền núi
b/ Bước đầu nhận dạng những nét đặc thù của khoa học và công nghệ về
QLNN&TM về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Trang 8
‘Uy ban Dân tộc và Miền núi
c/ Một số vấn đề trọng tâm trước mắt về KH&CN cần tập trung giải quyết nhằm
ˆ_ tăng cường tiêm lực KHCN và nầng cao hiệu lực hiệu quả QLNN&TM của Uỷ ban
Dân tộc và Miễn núi
d/ Khuyén nghị về một số giải pháp Nội dung nghiên cứu cụ thể của đề tài
3
Tổng quan về công tác khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
Thực trạng về tiềm lực khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
Phân loại các khoa học và công nghệ về QLNN & TM vẻ lĩnh vực công tác đân
tộc và miền núi
Một số vấn để phương pháp luận trong công tác nghiên cứu khoa học và công
nghệ về QLNN&TM vẻ lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Những vấn để ưu tiên trong định hướng phát triển khoa học và công nghệ về
QLNNK&TM về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Phát hiện, lý giải về nguyên nhân ảnh hưởng của khoa học và công nghệ đến công tác quản lý nhà nước và tham mưu cũng như cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện và xây dựng chính sách đân tộc
Đề xuất những định hướng chiến lược phát triển khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi và kiến nghị những giải pháp, công việc cần làm ngay Chương trình hành động 2001-2005
- Phương pháp nghiên cứu
a/ Cơ sở lý luận có tính chất phương pháp luận của đề tài:
Những cơ sở có tính chất lý luận trực tiếp của để tài là những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề khoa học công nghệ trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước
Cơ sở lý luận khoa học của đề tài dựa trên những luận điểm và thành tựu nghiên cứu khoa học và công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, khoa học tổ chức hiện đại
trong và ngoài nước về vấn đề dân tộc thiểu số và miền núi nước ta
Cách tiếp cận nghiên cứu của để tài là: tiếp cận hệ thống, tiếp cận xã hội tộc
người, tiếp cận tâm lý văn hoá dân tộc để đi sâu tìm hiểu quá trình hình thành,
nguyên nhân ảnh hưởng của khoa học và công nghệ tới việc tổ chức thực hiện và
3 Đáo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 9uy ban Dân tộc và Miền núi
xây dựng các chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước cũng như trong lĩnh vực quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
b/ Tổ chức thực hiện cụ thể
Khái quát các tư liệu lý luận và thực tiễn về vai trò của khoa học và công nghệ
thế giới và nước ta hiện nay Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về khoa học
và công nghệ trong giai đoạn phát triển đất nước và phương hướng phát triển khoa học và công nghệ từ nay đến năm 2010
Nghiên cứu phân tích và tổng hợp I số vấn để lý luận và thực tiễn về vấn đề dan
tộc và miền núi, chiến lược phát triển khoa học và công nghệ trong và ngoài
nước
Tiến hành điều tra tiểm lực khoa học và công nghệ trong cơ quan Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi của một số Ban dân tộc, Sở KHCN&MT của các tỉnh Thái
nguyên, Bắc cạn, Cao bằng, Hoà bình, Hà giang
Khảo sát một số mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất
điển hình, nhìn từ góc độ QLNN&TM về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Toạ đàm trao đổi với các cán bộ khoa học công nghệ công tấc ở Trung ương và địa phương các tỉnh miền núi về những vấn đẻ liên quan đến công tác khoa học và công nghệ cho miền núi vùng dân tộc
Hội thảo về định hướng chiến lược khoa học và công nghệ của Uỷ ban với sự tham gia của các nhà khoa học công nghệ có uy tín
Lấy ý kiến của các chuyên gia khoa học và công nghệ về vấn để này
Khái quát một số tư liệu liên quan đến thực trạng khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi
Tổng hợp, phân tích, đánh giá các số liệu, tư liệu rút ra, các nguyên nhân đạt được và chưa đạt được-dự báo đề xuất định hướng chiến lược
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
ý nghĩa lý luận
Thông qua để tài này là đầu tiên tiến hành nghiên cứu, khảo sát một cách toàn diện thực trạng công tác khoa học và công nghệ của Uỷ ban trên nhiều góc độ, lĩnh
4 Đáo cáo tổng hợp để tài nghiên cửu khoa học
Trang 10Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
vực Những kết quả nghiên cứu đã khái quát và phản ánh một số vấn đề cụ thể của ˆ thực trạng của công tác khoa học và công nghệ của Uỷ ban và bước đầu phác hoạ
định hướng chiến lược khoa học và công nghệ làm công cụ chỉ đạo công tác khoa học có hiệu quả và cũng là cơ sở lý luận và thực tiễn cho những công trình nghiên cứu khoa học tiếp theo về vấn đề này
b ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu làm cơ sở giúp cho các đơn vị, cơ quan trực thuộc Uỷ ban, các
._ ban Dân tộc thuộc các tỉnh miền núi, và các cơ quan quan tâm đến công tác dân tộc
_ và miên núi có những nhận thức rõ và đúng đắn về công tác khoa học và công nghệ
của uỷ ban, để từ đó góp phần trong việc tham mưu hoạch định xây dựng chính sách dân tộc một cách khoan học, toàn diện và hệ thống,
Trước khi trình bày phần kết quả nghiên cứu chúng tôi muốn nhấn mạnh một
số yếu tố thực tiễn trong quá trình tiến hành đề tài này Trước tiên cần phải khẳng
định rằng việc nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược khoa học và công nghệ
của Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi là vấn đề khó, nhất là lần đầu tiên làm việc này tại
một cơ quan chưa xây dựng chiến lược lần nào, thì lại càng rất khó khăn và phức tạp hơn
Để có được tư liệu, số liệu không những đồi hỏi phải điều tra khảo sát từng
cán bộ khoa học và công nghệ trong Uỷ ban mà còn đi địa phương miền núi, vùng sâu vùng xa và làm việc với các cán bộ khoan học đang công tác tại nơi đó Để có kết quả nghiên cứu khách quan, chúng tôi đã tập hợp những chuyên gia ở các lĩnh
vực khác nhau đi khảo sát ở nhiều nơi, nhất là trao đối toa đàm với cán bộ khoan
học người dân tộc Với sự quan tâm, tạo điều kiện của lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc và Miền núi cũng như các Bộ, ngành, chính quyền địa phương các cấp và sự lao động tích cực nghiêm túc, nhiệt tình của các nhà nghiên cứu mới có kết quả này
Qua nghiên cứu ở giai đoạn định hướng chiến lược khoa học và công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi, chúng tôi đề xuất cần thiết nên tiếp tục nghiên cứu
thêm về “những chương trình hành động cụ thể phát triển KHCN của Uỷ ban Dân
tộc và Miền núi” để có thể góp phần làm sáng tỏ thêm vị trí vai trò của khoa học và
công nghệ trong công tác quan lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền
“+
nul
Trang 11
.Uÿ ban Đân tộc và Miền núi
PHẦN I- THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
I- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1 Vai trò của KH&CN trong quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
1.1 Vì sao lại phải thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miễn
núi?
Nội dung của quản lý nhà nước vẻ lĩnh vực công tác là gì? làm thế nào để việc - quản lý đó có hiệu lực và hiệu quả
- Lý giải cho các câu hỏi “vì sao”? chính là trách nhiệm của khoa học và có thể dựa vào khoa học
-_ Trả lời cho các câu hỏi: làm thế nào- đó chính là công nghệ
1.2 Vấn đề Dân tộc và miền núi luôn biến động cùng với sự vận động và biến đổi của KT-XH-MT của đất nước, của khu vực và của toàn cầu Do đó nội dung, phương thức quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi cũng cần được điều chỉnh kịp thời cho thích hợp - đặc biệt là trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước; trong bối cảnh ở hàng loạt nước trong khu vực và trên thế giới đang hình thành một nền kinh tế mới một cách nhanh chóng, tới mức chưa kịp thống nhất cả tên gọi Thực tiễn đó đã và đang sẽ làm nảy sinh hàng loạt những cơ hội và thách thức cho đất nước ta nói chung và cho công tác dân tộc và miền núi nói riêng { 1,2,3}
- _ VĨ sao lại có sự biến động đó?
- _ Làm thế nào để nhận dạng kịp thời các biến động đó và xác định được chính xác
quy luật biến đối của hệ thống công tác dân tộc và miền núi
-_ Điều chỉnh như thế nào và bằng cách nào, nội dung, phương thức quản lý nhà
nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi cho thích hợp để đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả?
Đó cũng chính là trách nhiệm, nội dung và vai trò của KH&CN đối với việc quản lý
nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
2 Thực trạng công tác khoa học công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và miền núi
6 Đáo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 12Uy-ban Dân tộc và Miền núi
2.1 Uy ban Dân tộc và miền núi đã có những cố gắng đáng kể trong lĩnh vực
KH&CN Tiếc rằng lại là những cố gắng trong những định hướng tản mạn và không mấy gắn bó với chức năng và nhiệm vụ của Uỷ ban Đương nhiên những kết quả thu
được không chỉ không tương xứng với mức đầu tư mà còn không mấy giúp ích cho Uỷ ban Dân tộc và miền núi trong thực thi chức năng quản lý nhà nước và chức năng
tham mưu của mình Đó là kết quả tất yếu của một nguyên nhân là Uỷ ban Dân tộc
và miễn núi chưa có được một định hướng chiến lược đúng đắn về phát triển KH&CN
` 3.Nhu cầu cấp bách về định hướng chiến lược phát triển KH&CN đối với Uỷ ban
Dán tộc và miền núi
Dang và Nhà nước Việt nam luôn coi rằng: giải quyết đúng đắn vấn dé Dân
tộc và miền núi có ý nghĩa chiến lược đối với cách mạng Việt nam Thế nhưng từ
mục 1 và mục 2 thấy rằng: chiến lược cụ thể về quản lý nhà nước trong lĩnh vực
công tác dân tộc và miễn núi trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước; trong xu thế hội _nhập quốc tế và bối cảnh ở ngay một số nước trong khu vực đang hình thành một
nền kinh tế tri thức là chưa rõ Hàng loạt các mâu thuẫn gay gắt đang và sẽ nảy sinh cả trong lý luận lẫn thực tiễn về quản lý nhà nước và tham mưu trong lĩnh vực công
tác đân tộc và miền núi (5, 6, 8}
Để phát hiện, lý giải và tìm kiếm giải pháp khả thi hữu hiệu các mâu thuẫn chủ yếu trong lý luận và thực tiễn công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi ; để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của công tác đó trong quá trình vận động, biến đối của vấn để dân tộc và miền núi, của công tác Dân tộc và miền núi, cần dựa vào KHCN và vì vậy cần có một định hướng chiến lược đứng đắn
về KHCN
1L MỤC TIÊU CUA DE TAI
1.Xây dựng một số định hướng chiến lược KHCN của Uy ban dan tộc và miền núi làm cụ cho lãnh dao Uy ban chỉ đạo công tác KH&CN trong lĩnh vực do Uỷ ban
quản lý
2 Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho việc xây dựng chiến lược phát triển KT-
XH ving dân tộc và miền núi
7 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 13._ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
3 Xây dựng tiểm lực KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và miền núi góp phần xây dựng và nâng cao năng lực KH&CN ở vùng đồng bào dân tộc và miễn núi
II PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Các từ khoá: định hướng phát triển, KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và miền núi
2 Chức năng, nhiệm vụ KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và miền núi là nâng cao hiệu
lực, hiệu quả QLNN&TM về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi của Uỷ ban 3 Vấn đề Dân tộc và miền núi là vấn để vo cùng phức tạp, nhạy cảm, tế nhị và
đang trong xu thế có nhiều biến động Bản thân KH&CN cũng đang phát triển với tốc độ chóng mặt {2, 4, 7}
Vì vậy định hướng chiến lược phát triển KH&CN về QLNN&TM Về lĩnh VỰC công
tác dân tộc và miền núi trong khuôn khổ đề tài này chỉ giới hạn đến 2010
4 Định hướng chiến lược phát triển KH&CN nói chung khác với định hướng chiến lược của công tác KH&CN
Trong không gian n chiều dùng để mô tả thực trạng và mục tiêu có 3 điểm đặc trưng O- Gốc toạ độ (hệ quy chiếu) TT- Điểm xác định thực trạng MT- Điểm xác định mục tiêu TT C MT —» A_ véc tơ định hướng chiến lược KH&CN b a —> B véc tơ thực trạng 0 > , C véc tơ định hướng chiến lược phát triển KH&CN (n) ởđ-?.> IV CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHÍNH ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 1 Phương pháp tiếp cận hệ thống
2 Phương pháp mơ hình hố và phân tích hệ thống
Trang 14Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
3 Phương pháp chuyên gia
4 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn
THoạt động QLNN&TM được nghiên cứu trong sự vận động và biến đổi của
hệ thống KT-XH-MT vùng dân tộc và miền núi theo mô hình do Trung tâm Đông-
Tây Mỹ đề xuất — mỡ tả ở hình { 17, 21, 18}
Trên cơ sở đó tiến hành nhận dạng KH&CN về QLNN-TM về lĩnh vực công
tác dân tộc và miền núi ; xác định định hướng chiến lược phát triển nó nhằm phục Vụ cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLUNN&TM của Uy ban Dân tộc và miền
" núi {17,2}
PHAN II KET QUA NGHIEN CUU
Chương 1 Nhận dạng một số đặc thù của KH&CN trong quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Uỷ ban Dân tộc và miền núi là quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác Dân tộc và miền núi (1) Do đó chức năng nhiệm vụ cơ bản của công tác KH&CN về dân tộc và miễn núi của Uỷ ban Dân tộc
và miễn núi là tạo ra cơ sở khoa học cho các quyết định về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi Bởi vậy để nhận dạng KH&CN
về dân tộc và miền núi trong công tác KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và miền núi, trước hết phải làm sáng tỏ các vấn đề có tính chất phương pháp luận sau đây:
- Co sở khoa học của các quyết định về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực
công tác dân tộc và miền núi là gì?
-_ Công tác KH&CN về dân tộc và miền núi của uỷ ban Dân tộc và miền núi có thể
và không có thể tạo ra những cơ sở khoa học nào cho các quyết định nói trên - Mối quan hệ, sự giống nhau và khác nhau giữa việc nghiên cứu xây dựng cơ sở
khoa học cho các quyết định và việc nghiên cứu xây dựng các quyết định?
- _ Phương pháp luận về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi ?
Trang 15Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
A Một số nét đặc thù chuyên biệt trong công tác KHCN của Uỷ ban Dân tộc
và miền núi
1 Cơ số khoa học của các quyết định
Các quyết định về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác Dân tộc và
miền núi là nhằm tổ chức, điều khiển tác động của các Bộ, ngành, địa phương vào hiện thực vùng dân tộc và miền núi, để vùng dân tộc và miền núi phát triển theo
chiều hướng mong muốn và đạt tới một kết quả mong đợi Muốn thế các quyết định
phải phù hợp với thực trạng và quy luật vận động biến đổi khách quan của vùng dân _ tộc và miền núi
Vi vay các cơ sở khoa học quan trọng nhất cho các quyết định về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi là:
1 Thực trạng vùng dân tộc và miền núi
2 Quy luật vận động và biến đổi, mối quan hệ tương tác của hệ thống KT-XH-MT
vùng dân tộc và miền núi
Cũng cần nhấn mạnh thêm rằng:
- Dé dién tả chính xác các quy luật và các sự kiện, côngtác nghiên cứu khoa học về dân tộc và miền núi lại phải xây dựng những khái niệm phản ánh những đặc trưng nào đó của sự vật khách quan và quy ước những thuật ngữ thích hợp làm ký hiệu cho những khái niệm dó Những khái niệm và những thuật ngữ khoa học này cũng rất cần cho việc xây dựng các quyết định vì đó là công cụ để phân tích
tình hình cụ thể, vừa là ngôn ngữ để thông báo, báo cáo hay truyền đạt một cách
chính xác các quyết định Vì vậy, nghiên cứu xây dựng ra các khái niệm chính xác cần thiết và các thuật ngữ tương ứng cũng là tạo ra các cơ sở khoa học cho các quyết định
Từ các khái niệm, các sự kiện, các quy luật tiến hành xây dựng ra các phương pháp, các quy trình, các công thức để giải quyết một loạt các vấn đề cụ thể nao đó của thực tiễn cũng là tạo ra các cơ sở khoa học cho các quyết định
Khi nói công tác nghiên cứu KH&CN về dân tộc và miền núi là để tạo ra cơ sở khoa học cho các quyết định về công tác dân tộc và miền núi cần hiểu là tạo ra cơ sở khoa học cho các quyết định sẽ ban hành, các quyết định dự định sẽ công bố Như vậy
công tác nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ về lĩnh vực dân tộc và miền núi
10 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 16Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
phải đi trước một bước so với các quyết định Điều này một mặt đòi hỏi cơ quan ra
quyết định phải có dự kiến về những việc mình muốn giải quyết để định hướng cho
công tác nghiên cứu khoa học và dự kiến đó phải có trước với một thời gian thích
hợp để công tác nghiên cứu khoa học có thể có kết quả kịp thời phục vụ việc xây
dựng quyết định; mặt khác đòi hỏi bộ phận làm công tác nghiên cứu phải tập trung
sức cố gắng hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn
Lễ đương nhiên việc nghiên cứu lại các cơ sở khoa học của các quyết định đã có hảy đang thực hiện cũng có sự cần thiết của nó: đó là để làm sáng tỏ, hoặc chính
xác hoá, hoặc bổ sung hay sửa đổi các quyết định hiện hành hoặc để làm tổng kết,
đánh giá các quyết định đã qua, nhằm rút kinh nghiệm cho các quyết định trong tương lai Tổng kết kinh nghiệm sẽ có ý nghĩa là một công tác nghiên cứu khoa học nếu thông qua việc phân tích các thực tiễn đã qua để khái quát hoá nó theo phương pháp khoa học chặt chẽ thành những tư liệu, số liệu, những quy cách, những khái niệm và những thuật ngữ tương ứng, tức là thành những cơ sở khoa học
Con đường nghiên cứu dân tộc và miền núi để tạo ra các cơ sở khoa học cho
các quyết định cũng đồng thời là con đường có hiệu quả nhất để xây dựng lĩnh vực KH&CN vẻ công tấc dân tộc và miền núi
IL Mối quan hệ giữa công tác nghiên cứu các cơ sở khoa học của các quyết định và công tác nghiên cứu xây dựng các quyết định
Dưới dạng thuần tuý của nó, có thể xem công tác nghiên cứu ra các cơ sở khoa học là thuộc phạm trù nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, còn nghiên cứu xây dựng ra các quyết định là thuộc phạm trù công tác triển khai Dưới dạng thuần tuý đó, công tác nghiên cứu xây dựng ra các quyết định (tức là một hình thức của công tác triển khai), không tự nghiên cứu ra các cơ sở khoa học cần thiết cho mình, mà sử dụng những kết quả do công tác nghiên cứu khoa học cung cấp Nhưng việc nghiên cứu ra những quyết định không chỉ duy nhất căn cứ vào các cơ sở khoa học nó còn
căn cứ vào các cơ sở khác nữa Ví dụ: {58} - - Tính thực tiễn - _ Tính truyền thống - _ Tính định hướng của hệ thống có thứ bậc cao hơn (hoặc của lãnh đạo cấp cao hơn) II Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 17: Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
'Điêu đó có nghĩa là công tác KH&CN vẻ dân tộc và miền núi của Uỷ ban
Dân tộc và miền núi cần và có thể xây dựng cơ sở khoa học cho các quyết định nhưng lại không thể cung cấp đầy đủ mọi căn cứ cho các quyết định về quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
1H Mối quan hệ giữa Khoa học công nghệ về dân tộc và miền núi với các cơ sở khoa học của các quyết định về vấn đề dân tộc và miền núi :
Ở đây có bai vấn để
- Một là: ngoài việc cung cấp cơ sở khoa học cho các quyết định, công tác nghiên cứu khoa học về dân tộc và miền núi còn có mục đích nào nữa khơng?
Hay là: ngồi những cơ sở khoa học cho nghiên cứu KH&CN về dân tộc và miền núi cung cấp, các quyết định về QLNN trong lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi có còn cần những cơ sở khoa học nào khác, phần do những khoa học khác cung cấp không?
Vấn đề thứ nhất, nếu chúng ta hiểu quyết định theo nghĩa rộng tức là bao gồm cả các quyết định của các cơ quan quản lý cấp trên, như TW Đảng, Bộ Chính trị, Thường vụ Bộ Chính trị, các ban của Đảng, Thủ tướng Chính phủ, Quốc hội khi các cơ quan trên phải xác định các chủ trương, biện pháp phát triển các vùng dân tộc và miền núi thì nhiệm vụ cung cấp những cơ sở khoa học cho các quyết định, thì nhiệm vụ cung cấp những cơ sở khoa học cho các quyết định là nhiệm vụ duy nhất
Tuy nhiên, quá trình xây dựng cơ sở khoa học cho các quyết định, cũng chính là quá trình phát triển, tích luỹ các sự kiện, các khái niệm, các quy luật về dân tộc và miên núi .; nên nó cũng chính là quá trình xây dựng KH&CN vẻ dân tộc và miền núi
Để trả lời câu hỏi thứ hai, cần phải xem xét vấn đề đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đương nhiên là tác động của công tác dân tộc và miền
núi đối với sự vận động và biến đổi của lĩnh vực dân tộc và miền núi, được xem xét như một hiện tượng xã hội khách quan, nhưng tuỳ theo cách xác định ranh giới và phạm vi rộng hẹp của hiện tượng xã hội đó và tuỳ theo cách phân tích cấu trúc, tức
là các bộ phận hợp thành của hiện tượng mà có những cách quan niệm khác nhau về
đối tượng nghiên cứu cụ thể của công tác nghiên cứu dân tộc và miền núi : nó được
tiếp cận bằng các phương pháp và được lý giải bằng các quy luật của nhiều khoa học
12 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 18- Uÿ ban Dân tộc và Miền núi
như kinh tế học, xã hội học, chính trị học, kỹ thuật học, khoa học quản lý, khoa học
tổ chức (có thể nói không một môn khoa học nào là không cần thiết để nghiên cứu dân tộc và miền núi)
có Những vấn dé nêu trên chứng tỏ tính chất phức hợp và tính chất liên ngành
của lĩnh vực KH&CN trong công tác dân tộc và miền núi Hai hướng nghiên cứu lớn
của KH&CN nghiên cứu về dân tộc và miền núi là:
1 Nghiên cứu cơ cấu hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và
miền núi, vấn đề mô hình hoạt động của công tác dân tộc và miễn núi, nguyên
tắc cấu trúc và phương thức hành động, có khả năng hiện thực, và có khả năng điều khiển của hệ thống này Người ta thường quy ước gọi đây là khoa học
nghiên cứu dân tộc và miền núi tầm vĩ mô
2 Nghiên cứu dưới góc độ yêu cầu và khả năng của từng dân tộc thiểu số, từng xã, từng huyện của địa bàn có nhiều dân tộc và miền núi trong quan hệ tiếp nhận nên văn minh và phát triển Trong đó vấn để trung tâm là quá trình phát triển của các dân tộc thiểu số ở miền núi, lý luận, thực tiễn phương pháp luận phát triển bền vững, xây dựng mô hình quản lý phát triển Người ta thường gọi đây là
khoa học nghiên cứu về đân tộc và miền núi tầm vĩ mô
Hai bộ phận vĩ mô và vi mô của khoa học nghiên cứu về dân tộc và miền núi không có ranh giới tuyệt đối chia cắt nhau, không tách rời nhau, có mối quan hệ nhân quả mật thiết với nhau
Hai tính chất vĩ mô và vi mô tác động và chi phối lẫn nhau, chủ yếu thông qua vấn đề mục tiêu của công tác dân tộc và miền núi
IV- Một số vấn để phương pháp luận quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực đân tộc và miền núi
l Xây dựng mô hình hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
1.1 Kết quả phương pháp tiếp cận hệ thống nghị định 59/CP và hệ thống quản lý nhà
nước về lĩnh vực công tác đân tộc và miễn núi, lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi có thể mô tả gần đúng ở H.I
1.2 Theo từ điển tiếng Việt
13 Báo cáo tổng hợp để tài nghiên củu khoa học `
Trang 19- Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi
Quản lý: là tổ chức, điều khiển, theo dõi thực hiện
1.3 Các Bộ ngành, địa phương đều có công tác dân tộc và miền núi Do đó:
Theo dõi, đánh giá trực tiếp công tác đân tộc và miền núi của từng bộ, ngành, địa phương theo các hoạt động chuyên ngành là không hiệu lực hiệu quả
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có thể và chỉ có thể quan sát đánh giá công tác
dân tộc và miền núi của các bộ ngành địa phương thông qua quan sát đánh giá sự vận động và biến đổi của lĩnh vực đân tộc và miền núi
1.4 Quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi là quản lý mang tính quyền lực nhà nước thông qua hệ thống cơ chế chính sách, tạo dựng hành lang pháp lý cho hoạt động của các Bộ ngành, địa phương trong lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi Mục đích và kết quả cuối cùng của việc tham mưu cũng chỉ là để thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi cho nên
bằng phép biến đổi thích hợp có thể chuyển đổi tác động của kênh tham mưu
vào kênh thông tin tác nghiệp quản lý Do đó từ nay về sau, khi nói về “quản lý
nhà nước” về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi thì cũng chứa đựng cả nội dung “tham mưu” về công tác đó
14 Báo cáo lổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 20Uÿ ban Dân tộc và Miền núi Sự vận động và biến đổi của các lĩnh vực khác, các vùng khác của đất nước
TW Đảng Hoạt động của các Bộ Sự vận động và biến | E
Chính phù [52] ne’mh, cde địa phương | | đế Nam we din K—
trong lĩnh vực công tác (AX) (X) DLCS (B) YI Y Uỷ ban Dân tộc và miền nút
<—> Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin chuyên ngành —* Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin của uỷ ban dân
tộc và miền núi theo kênh tác nghiệp (quản lý nhà nước)
=> Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin của Uỷ ban Dân
tộc và miền núi theo kênh tham mưu
ĐLCS đường lối chính sách về miền núi và DTTS
Tổng hợp các phân tích từ 1.1 đến 1.4, có thé chứng minh rằng sơ đồ H1 có thể chuyển thành mô hình H.2 Lĩnh vực công Linh vực dân tộc tác DF&MN và miền núi Quan sát đánh giá H2 Rõ ràng mô hình H.2 là mô hình l hệ thống điều khiển khép kín, nhờ mạch phản hồi là hệ thống quan sát đánh giá 15 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 21- Uy ban Dan tộc và Miền núi
Thì ra là (theo mô hình H.2), việc đánh giá tác động của các đường lối chính sách về
dân tộc và miền núi nói chung, đánh giá về công tác dân tộc và miền núi của các bộ ngành nói riêng có thể và chỉ có thể thực hiện thông qua quan sát đánh giá sự vận
động và biến đổi của lĩnh vực dân tộc và miễn núi Thực ra điều này cũng còn một cách lý giải khác: do mối quan hệ nhân quả qua lại giữa các yếu tố của lĩnh vực dân
tộc và miền núi mà có thể xảy ra trên thực tế là: từng bộ ngành đều làm tốt công tác dân tộc và miễn núi của mình mà ĐLCS đúng đắn vẫn không được thực thi có hiệu
quả Vì vậy, việc đánh giá hiệu lực và hiệu quả của ĐLCS đối với lĩnh vực dân tộc và miền núi cần đánh giá trực tiếp từ sự vận động và biến đổi của chính lĩnh vực dân tộc và miền núi
2 Mơ hình hố tốn học và một vài kết quả bước đầu nghiên cứu phân tích đặc điểm hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
2.1 Gọi X — ma trận trạng thái lĩnh vực dân tộc và miền núi X- biến động của X
A- Ma trận tương tác của X Y- quan sát, đánh giá của X
Hoạt động của mô hình H.2 có thể thay thế bằng mơ hình tốn sau: X=AXx+BU+F Y=CX Trong đó B- ma trận điều phối C- ma trận quan sát Y- đánh giá của X
EF- các tác động ngẫu nhiên bên ngoài
U- các tác động của công tác dân tộc và miền núi của các bộ ngành địa
phương đối với lĩnh vực dân tộc và miền núi
2.2 Một vài kết quả bước đầu nghiên cứu phân tích đặc điểm hệ thống quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc và miền núi
Đối với hệ thống quản lý với mơ hình tốn được mô tả như trên, điều khiển học đặc
biệt quan tâm về điều kiện cần và đủ để lĩnh vực dân tộc và miền núi có thể quan sát
được, điều kiện được, quản lý được (2)
Trang 22
:Uÿ ban Dân tộc và Miền núi
Sự vận động và biến đổi của lĩnh vực dân tộc và miền núi được gọi là “quan
ˆ sất được” nếu thông qua những số liệu và tư liệu điều tra có thể xác định được thực
trạng và xu thế vận động, biến đổi của lĩnh vực đó
Su vận động và biến đổi của lĩnh vực dân tộc và miễn núi được gọi là “điều
khiển được” nếu có thể chuyển lĩnh vực dân tộc và miền núi từ thực trạng này sang
trạng thái mong muốn khác
Sự vận động và biến đổi của lĩnh vực dân tộc và miền núi được gọi là có thể
“quản lý được” nếu lĩnh vực đó là “quan sát được” và “điều khiển được”
Đối với hệ thống quản lý có mơ hình tốn như trên, điều khiển học đã chứng
minh rằng:
2.2.1 Điều kiện cần và đủ để lĩnh vực dân tộc và miền núi có thể “quan sát được”
là:
Rank[C?A°C?A'2C”, A'!C?]=n
Trong đó C?A' là ma trận chuyển vị của C và A còn n IA bac ca ma tran A
2.2.2 Điều kiện cần và đủ để lĩnh vực dân tộc và miễn núi có thể điều khiển được
là:
Rank[A.ABA?B A”!B}=n
Điều kiện cần và đủ để lĩnh vực dân tộc và miền núi có thể quản lý được nếu
thoả mãn 2.2.1 và 2.2.2
Rõ ràng rằng: để “quản lý được” nói chung để “điều khiển được” hay “quan
sát được” nói riêng lĩnh vực dân tộc và miền núi một cách có hiệu quả, thì phương thức (tổ chức và phương pháp:.) thực hiện quản lý (đặc trưng bởi ma trận quan sát C và ma trận điều phối B) phải xác định thông qua mối quan hệ tương tác nhân quả (ma trận tương tác A) của các yếu tố trong 1 hệ thống KT-XH-MT với nhau và với các hệ thống khác, chứ không phải xác định theo bản thân các yếu tố của các hệ
thống KT, XH, MT (ma trận trạng X)
Một ví dụ điển hình về các mối quan hệ như thế được trung tâm Đông Tây (Mỹ) nghiên cứu và mô tả như ở H.3
Đây chính là đối tượng riêng, đặc thù trong công tác nghiên cứu KHCN của Uỷ ban Dân tộc và miển núi và do đó cần có 1 bộ môn khoa học riêng, đặc thù để
nghiên cứu nó và phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi của LJỷ ban Dân tộc và Miễn núi
17 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 23Ưỷ ban Dân tộc và Miền núi
B NHẬN DẠNG LĨNH VỰC KHCN VE DAN TOC VA MIEN NUI TRONG QUAN LY NHA NUGC VÀ THAM MƯU VỀ LĨNH VỰC CƠNG TÁC DÂN
¬ TỘC VÀ MIỄN NÚI
- „ Lĩnh vực KH&CN về dân tộc và miền núi trong quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi (gọi tắt là KH&CN vẻ dân tộc và miền núi của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi theo (3) có thể nhận dạng bằng 5 tiêu chí sau:
Tiéu chi 1:
Đối tượng nghiên cứu của KH&CN về dân tộc và miễn núi của Uỷ ban Dân -_ tộc và miền núi là sự vận động và biến đổi của hệ thống KT-XH-MT của cộng đồng các dân tộc và miền núi Và phương thức tối ưu quản lý sự vận động và biến đổi đó
Tiêu chí 2: :
Hệ thống lý thuyết của KH&CN về đân tộc và miền núi của Uỷ ban Dân tộc và miền núi là:
- _ Lý thuyết: về nhận dạng hệ thống KT-XH-MT của cộng đồng các dân tộc ở miền núi trong quá trình vận động và biến đổi Nhờ đó mà xác định được: Các mối quan hệ tương tác giữa các yếu tố trong hệ thống KT-XH-MT với nhau và với các tác động bên ngồi
© Phương pháp mô tả, đánh giá thực trạng và quy luật vận động biến đổi của hệ thống KT-XH-MT của cộng đồng các dân tộc ở miền núi dưới tác động của các
bộ ngành, địa phương, các tổ chức quốc tế[
© Lý thuyết về khả năng “quan sát được”, “ điều khiển được”, “quản lý được” của
hệ thống KT-XHMT của cộng đồng các dân tộc ở miền núi trong quá trình vận
động và biến đổi
5 - Lý thuyết về phân loại đối tượng theo hệ thống các tiêu chí * Lý thuyết về phát triển bền vững vùng dân tộc và miền núi
® - Lý thuyết về CNH nông thôn vùng dân tộc và miền núi
Trong hệ thống lý thuyết trên có một phần kế thừa lý thuyết hệ thống điều khiển và sử dụng thành tựu của rất nhiều bộ môn khoa học chuyên ngành như dân tộc học,
toán học, kinh tế học, khoa học về quản lý — Tiêu chí 3
Hệ thống phương pháp luận
18 Bảo cáo tổng hợp để tài nghiên cứu khoa học
Trang 24Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
- Phương pháp luận về mô tả và đánh giá thực trạng hệ thống KT-XH-MT của cộng đồng các dân tộc trong quá trình vận động và biến đổi
- Phương pháp luận phân tích đối tượng theo hệ thống các tiêu chí (ví dụ: phân
định ba khu vực, phân định đối tượng thụ hưởng chính sách hỗ trợ dân tộc đặc
biệt khó khănC)) (27, 28}
- _ Phương pháp luận Về xây dựng cấu trúc tối ưu hệ thống quản lý phát triển bên
vững
Tiéu chi 4:
.Mục đích ứng dụng: nâng cao hiệu lực và hiệu quả quan lý nhà nước và tham
_ mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi
Tiêu chí 5:
Lịch sử nghiên cứu của bộ môn KH&CN vẻ dân tộc và miền núi của Uỷ ban
đân tộc và miền núi bắt nguồn và kế thừa từ lịch sử nghiên cứu về dân tộc học, về
lâm nghiệp, nông nghiệp, vẻ quản lý—
Nhu cầu quản lý nhà nước về lĩnh vực dân tộc và miền núi ngày một cao, nội
dung quan lý nhà nước và tham mưu về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi ngày
một phức tạp đã là nguyên nhân và điều kiện hình thành một lĩnh vực KH&CN
mới là KH&CN về Dân tộc và miền núi, phát triển dựa trên nền tảng của rất nhiều
bộ môn khoa học chuyên ngành và liên ngành
Công tác KH&CN về dân tộc và miền núi của Uỷ ban Dân tộc và miễn núi
chính là phát triển và ứng dụng bộ môn KH&CN về dân tộc và miền núi để nâng cao
hiệu quả hiệu lực quan lý nhà nước và tham mưu vẻ lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi C CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CÚU KH&CN CỦA UY BAN DAN TỘC VÀ MIEN NUI 1: Nghiên cứu cơ bản có định hướng Ví dụ:
e Những vấn dé về phương pháp luận đặc thù để nhận dạng và quản lý công tác dân tộc và miền núi
Trang 25Uy ban Dân tộc và Miền núi
e Chiến lược và chính sách dân tộc của các nước Dự báo xu thế phát triển vấn để dân tộc và miễn núi trong bối cảnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của đất nước
e Phường pháp luận về CNH nông thôn vùng dân tộc và miền núi 2 Nghiên cứu điều tra cơ bản
Ví dụ: điều tra cơ bản và đánh giá về:
e _ Tác động của CNH-HĐH và hội nhập quốc tế đối với quá trình phân tầng xã hội
và những vấn đề mới nảy sinh ở vùng dân tộc và miền núi
e_ Hiệu lực và hiệu quả tác động của các chính sách dân tộc và miền núi cụ thể đối với lĩnh vực dân tộc và miền núi
e Tiém nang ving dan téc và miền núi (bao gồm thêm cả tri thức dân gian, tri thức bản địa) theo quan điểm về nhu cầu CNH- HĐH và hội nhập quốc tếi2
3 Nghiên cứu triển khai
Ví dụ:
e_ Những giải pháp chính sách cụ thể về dân tộc và miễn núi
e Xay dựng các mô hình thử nghiệm và giải pháp chính sách cụ thể để quảng bá
mô hình
D PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH CÔNG TÁC KH&CN CỦA UỶ BAN
DÂN TỘC VÀ MIỄN NÚI
1 Hệ thống tổ chức:
'Từ mục tiêu, nội dung công tác KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và miền núi, có
thể chứng minh rằng: hệ thống tổ chức sau đây là hợp lý để tiến hành công tác
KH&CN của Uy ban
1.1: Hội đồng KH&CN
Chức năng: tư vấn, thẩm định
1.2 Viện nghiên cứu các vấn đề vẻ dân tộc va miễn núi
Chức năng: nghiên cứu cơ bản có định hướng (bao gồm: Backfround Reseach
và Thematic Reseach) để xây dựng các cơ sở khoa học
20 Đáo cáo tổng hợp để tài nghiên cứu khoa học
Trang 26Uy ban Dan téc và Miền núi 1.3: Các vụ, các don vi Chức năng: nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong hoạt động tác nghiệp của mình 2 Phương pháp:
2.1: Phương pháp tác nghiệp KH&CN
- _ Các chương trình, đề tài mang tính tổng hợp trực tiếp phục vụ cho tác nghiệp của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi do Uỷ ban Dân tộc và Miền núi chủ trì
- Các để tài nhánh, chuyên để mang tính chuyên ngành: do Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đặt hàng
- - Các vấn đề lớn, ở tầm quốc gia và quốc tế, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi hợp tác
phối hợp với các bộ, ngành, các nước 1 có liên quan để nghiên cứu 2.2 : phương pháp khoa học chủ yếu
— Phương pháp luận về tiếp cận hệ thống — Phương pháp luận về khoa học thích hợp
— _ Phương pháp dự đoán dự báo
— Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn với sự tham gia của người dân
KẾT LUẬN
Để nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước và tham mưu về lĩnh VỰC công tác dân tộc và miền núi cần đựa vào KH&CN và do đó cần phải có chiến lược
phát triển KH&CN của Uỷ ban
Trong chiến lược phát triển KH&CN của mình Uỷ ban Dân tộc và Miền núi không cần và cũng không thể phát triển mọi ngành KH&CN mà cần và đủ là phát
triển và ứng dụng lĩnh vực KH&CN của chính mình là KH&CN vẻ dân tộc và miền núi
Công trình nghiên cứu này là bước đầu nhận dạng một lĩnh vực KH&CN đã hình thành và phát triển liên quan tới chức năng nhiệm vụ quản lý nhà nước và tham
mưu về lĩnh vực công tác
21 Báo cáo tổng hợp để tải nghiên cứu khoa học
Trang 27_U¥ ban Dan téc và Miền núi
CHUONG II: THỰC TRANG KHOA HOC CONG NGHE CUA UY BAN
DAN TOC VA MIEN NUI
I - Một số vấn đề về thực trạng công tác KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và
Miền núi theo quan điểm của phương pháp tiếp cận hệ thống
Hệ quy chiếu và chuẩn mực được lựa chọn để mô tả và đánh giá một số vấn
đề về thực trạng công tác KH&CN của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi trong báo cáo
này là Nghị định 59/NĐ-CP Theo đó, dễ thấy rằng:
- Các dự án, các đề tài khoa học-côngnghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi từ
năm 1993 đến nay: về cơ bản là những cố gắng lớn trong một định hướng không mấy gắn bó với chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền
núi,
Từ năm 1993 đến nay, Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã có khoảng 26 dự án điều tra và 4l dự án triển khai ứng dụng Tuyệt đại đa số các dự án đó đã được nghiệm thu với những đánh giá cao Đó là những cố gắng lớn cần được ghi nhận trong công tác KH&CN của Uỷ ban,
Tuy nhiên, trong hệ quy chiếu và chuẩn mực xác định bởi Nghị định 59/NĐ- CP, thực trạng các dự án, đề tài khoa học & công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi có một số nét đáng lưu ý như sau:
1/ Đối với các dự án triển khai ứng dung
1.1/ Về phương pháp tiếp cận
Bước đầu nghiên cứu phương pháp luận về quản lý phát triển và đối với các dự án KH&CN mà Uỷ ban Dân tộc và Miền núi triển khai cho thấy:
a/ Về cơ bản, các dự án đó đã không được tiến hành theo phương pháp tiếp cận hệ thống và do đó cũng không có được những giải pháp hữu hiệu thích hợp với đặc thù của địa bàn triển khai Vì vậy hiệu quả tác động là thấp và kết quả đạt được thường không bền vững Thông thường khi kinh phí đầu tư hết thì tác động, hiệu quả của dự án cũng kết thúc và trên chính địa bàn đó lại bắt đầu chuẩn bị cho dự án mới và các
điều kiện KT-XH-MT giống như ở dự án trước đó (ví dụ: dự án của Uỷ ban Dân tộc
và Miền núi tại xã Đồn Đạc, huyện Ba chẽ, Quảng ninh và dự án tương tự trước đó
22 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cửu khoa học
Trang 28Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
của Bộ Khoa học & công nghệ Môi trường; hoặc hai dự án của Uỷ ban Dân tộc và ˆ
Miền núi tại lâm trường Sóc sơn)
b/ với định kiến về vùng dân tộc và miền núi là “lạc hậu”, “dân trí thấp” nên thường ` coi nhé tri thức bản địa, chú trọng đưa những “công thức” những khuôn mẫu của nơi khác đến “áp” vào vùng dân tộc và miền núi để làm “mô hình” cho đồng bào Kết
quả là thường có “áp” mà dân không “dụng”, có “chuyển” đến mà không “giao”
được cho dân, (ví dụ: dự án ở Sóc sơn-Hà nội, Sùng Thái, Yên minh, Hà giang, dự
án về phân vị sinh ở lâm trường Sơng Đà Hồ bình) Mặt khác, cũng vì định kiến đó
mà không ít trường hợp khái niệm, chuẩn mực của “khoa học” và “tiến bộ kỹ thuật” đã được “hiểu” và “vận dụng” khá tuỳ tiện Có xu hướng cho rằng vì vùng dân tộc và miễn núi là nghèo nàn, lạchậu, dân trí thấp nên cái gì, công nghệ nào đưa vào vùng này cũng đều quý, đều là mới, đều có thể coi là khoa học và tiến bộ kỹ thuật Xu hướng này không chỉ thấy ở các chương trình dự án của một số bộ ngành khác mà thấy ngay ở trong một số dự án của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
Ví dụ:
e©_ Dự án “chuyển giao các giải pháp KH&CN nhằm nâng cao hiệu quả và hoàn thiện định canh định cư cho đồng bào dân tộc Dao xã Vị hương-Bạch thông-Bắc thái” về thực chất không thấy có một giải pháp KH&CN nào được chuyển giao œ_ Nuôi vịt và trồng cây lúa nước ở vùng cao khô hạn Nguyên bình (Cao bằng) và
Mộc châu (Sơn la) thực sự không thể coi là KH&CN và tiến bộ kỹ thuật
e© Chuẩn mực “cây mẹ sạch bệnh” trong dự án “xây đựng mô hình phát triển vùng
cây ăn quả Hương sơn-Hà nh”, chuẩn mực của mô hình sản xuất nông-lâm nghiệp” trong dự án “chuyển giao mô hình sản xuất nông-lâm nghiệp thay thế cây thuốc phiện ở xã Sùng Thái, huyện Yên minh, tỉnh Hà giang, chuẩn mực “côngnghệ”, “tiến bộ kỹ thuật” trong dự án về phân vi sinh ở Lâm trường Sơng Đà-Hồ bình: thực sự đã bị hạ thấp
1.2/ Về mục tiêu dự án
Thường gắn với chức năng chuyên ngành của các Bộ, ngành khác (đặc biệt là của Bộ Nông nghiệp va PTNT) không ít dự án đặt ra mục tiêu “xoá đói giảm nghèo” (như dự án “xây dựng mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình tại xã Môn sơn, Con cuông, Nghệ an năm 1998) hay mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội như “— nâng cao mức sống vật chất văn hoá, tỉnh thần” (dự án “chuyển giao mô hình sản xuất nông
23 Đáo cáo tổng hợp để tài nghiên cứu khoa học
Trang 29“Uÿ ban Dân tộc và Miền núi
lâm nghiệp xã Sùng Thái, huyện Yên minh, Hà giang) Rõ ràng những mục tiêt
như thế không thể đạt được trong khuôn khổ của một dự án và cũng không ăn nhi
với chức năng nhiệm vụ của Uy ban Dân tộc và Miền núi
2/ Đốivới các du án điều tra:
Đa số các dự án điều tra đều do các trường, các Viện chuyên ngành thự:
hiện, được tiến hành nghiêm túc, chất lượng các báo cáo và hàm lượng khoa học kh: cao Tuy nhiên, cũng chính do các trường, các viện nghiên cứu chuyên ngành xân đựng và tiến hành, nên mục tiêu, phương thức và kết quả điều tra chủ yếu mang tínl chất chuyên ngành, không mấy tác dụng cho công tác của Uy ban Dan tộc và Miễi núi Số liệu, tư liệu của các đự án điều tra đó lại chủ yếu lấy từ các nguồn của cá: Bộ ngành chứ không phải là từ trực tiếp điều tra đánh giá thực địa Do đó vai trò chì yếu của các dự án điều tra đó là tạo được một sự dịch chuyển một số số liệu, tư liệt từ kho lưu trữ của một số Bộ ngành về kho lưu trữ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
Cũng có những dự án điều tra quy mô lớn tiến hành trực tiếp tại các đi: phương: như dự án “điều tra dân tộc đặc biệt khó khăn”, nhưng đo sai lầm nghiên trọng về phương pháp luận mà kết quả không sử dụng được
3/ Đối với các đề tài khoa học-công nghệ cấp bộ:
Chỉ từ năm1998, với nguồn vốn theo kênh KH&CN ——-MT cùng với sự để mới hoạt động của Hội đồng khoa học & công nghệ, đã có những đề tài mang tín đột phá nhằm xây dựng cơ sở khoa học cho việc đổi mới công tác khoa học côngnghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi Tuy nhiên, đó mới chỉ là bước đầu v
chất lượng cũng như phương thức triển khai các đề tài đó cũng có những vấn đề cả
tranh luận
THÍ Cơng tác Khoa học & công nghệ chưa hướng vào xảy dựng cơ sở khoa họ cho sự thống nhất nhận thức về chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban Dân tộc V Miền núi:
Điều I Nghị định 59/NĐ-CP xác định chức nãng của Uỷ ban Dân tộc và Mié núi là “quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi trong phạm vi c
24 Đáo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 30Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
nước đồng thời là cơ quan tham mưu cho Trung ương Đảng về chủ trương chính - sách đối với dân tộc thiểu số và miền núi”
Tiếc rằng cho đến nay chưa có sự thống nhất về nội hàm và ngoại diên của
“công tấc dân tộc và miền núi “ cũng như “quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác
đân tộc và miễn núi” của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi Chính vì vậy, cho đến nay
vẫn còn những nhận thức khác xa nhau về chức năng nhiệm vụ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
1.1/ Không ít người thậm chí là Bộ ngành vẫn đỉnh ninh rằng chức năng của Uỷ ban
Dân tộc và Miền núi là quản lý nhà nước về Dân tộc thiểu số va miền núi
_® Khơng íttrường hợp Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi xác nhận học sinh A, sinh viên
B (con em của những cán bộ không thuộc Uy ban Dân tộc và Miền núi ) là người
dân tộc thiểu số
e Nhiều chuyên gia cho rằng Uỷ ban Dân tộc và Miền núi “phải quy hoạch riêng cho vùng dân tộc và miền núi”
1.2/ Không ít người cho rằng : Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi có chức năng phát triển
kinh tế-xã hội theo nghĩa chia sẻ một phần chức năng nhiệm vụ của các Bộ ngành (thậm chí là cùng với, phối hợp với các Bộ ngành) đảm nhiệm một phần chức năng nhiệm vụ chuyên ngành của các Bộ ngành đó trên địa bàn miền núi dân tộc
e Các chương trình dự án có mục tiêu đối tượng và phương thức tiến hành đều
không có gì khác với các chương trình dự án của các bộ ngành (kể cả dự án Khoa học & công nghệ cũng có mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội hay xoá đói giảm nghèo)
e©_ Xin quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội riêng cho vùng miền núi dân tộc
1.3/ Phương pháp tiếp cận hệ thống đối với Nghị định 59/NĐ-CP lại cho rằng Uỷ
ban Dân tộc và Miền núi thực hiện quản lý nhà nước thông qua:
e Đánh giá C về thực trạng và xu thế biến động của “lĩnh vực công tác dân tộc và
miền núi”, thực hiện điều phối B hoạt động của các Bộ ngành về lĩnh vực công
tác dân tộc và miền núi
e Tham mưu Y* để nhờ đó thực hiện điều phối B1 và B2
25 Báo cáo tổng hợp để tài nghiên cứu khoa học
Trang 31Uỷ ban Dân tộc và Miền núi Sự vận động và biến đổi của các lĩnh vực ‘ khác, các vùng khác của đất nước B2
TW Đảng Hoạt động của các Bộ Sự vận động và biến
+ 5 đổi của lĩnh vực dân
Chính phủ cBu.| ngành, các địa phương |BỤ tộc và mmiền núi <— trong lĩnh vực công tác (AX) @Œ&) LCS (B) Y1 Uy ban Dân tộc và miền ae nui H 3
—> Biểu thị Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin của
UBDT&MN theo kénh tác nghiệp
—— Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin của uỷ ban dân tộc và miền núi theo kênh tham mưu
Đường lưu chuyển và biến đổi thông tin theo kênh chuyên
ngành
Rõ ràng rằng: công tác dân tộc và miễn núi là để thực thi chính sách dân tộc và miền núi.Chính sách dân tộc và miền núi là để giải quyết vấn đề dân tộc và miền núi ; mà vấn đề dân tộc và miền núi nảy sinh không liên quan trực tiếp tới số lượng
đân tộc và miễn núi Nó xuất hiện vận động, biến đối trong quá trình vận động và biến đổi của đất nước — trước hết là của hệ thống kinh tế-xã hội-môi trường vùng
miền núi đân tộc Sự vận động và biến đổi của hệ thống đó theo mô hình H.9 có thể mô tả bởi phương trình sau:
X = AX+BU + F
Y =CX
26 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 32Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
"Trong đó
X— Ma trận trạng thái của hệ thống KT-XH-MT
A- Ma trận tương tác giữa các yếu tố của hệ thống KT-XH-MT U- Ma trận điều khiển (sự tác động của các Bộ ngành) ˆ X'- biến động của X E- Tác động bên ngoài B- Ma trận điều phối C- Ma trận đánh giá Y- Đánh giá của X
_ “Vấn đề dân tộc và miền núi” không thể đánh đồng với mức độ phát triển kinh tế-xã hội ở vùng miền núi và dân tộc Nhưng việc giải quyết “vấn để dân tộc và miền núi” lại có thể quy về việc '““Tổ chức-điều khiển” hệ thống KT-XH-MT từ
thực trạng X sang trạng thái mong muốn Xo theo quỹ đạo tối ưu xác định bởi hệ thống chính sách dân tộc và miền núi Sự không thống nhất trong nhận thức đương nhiên dẫn tới sự không thống nhất trong hoạt động- điều đó không thể không ảnh
hưởng tới hiệu lực và hiệu quả công tác của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
THỊ Công tác khoa học-công nghệ chưa hướng vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoạch định chiến lược của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi :
Chiến lược
e Theo từ điển tiếng Việt: là đường lối chung về mục tiêu, phương thức hành động, sắp xếp tổ chức, xây dựng và bố rí lực lượng, phân định bạn
thù Như vậy:
Để hoạch định chiến lược hoạt động (B) của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi : cần tối thiểu phải xác định chính xác thực trạng (X*) và mục tiêu (Xo) của “lĩnh vực
công tác dân tộc và miền núi” mà trước hết là thực trạng ŒX) và mục tiêu (Xo) của
hệ thống KT-XH-MT vùng đân tộc và miền núi
Tiếc rằng: khi chưa đủ cơ sở khoa học cho sự thống nhất nhận thức về nội
hàm và ngoại diên của “công tác dân tộc và miền núi” và “quản lý nhà nước về lĩnh
vực công tác dân tộc và miền núi” thì cũng là chưa đủ cơ sở để thống nhất nhận thức
về mục tiêu Xo Còn về thực trạng (X) và xu thế biến động (X)- như trong báo cáo
Trang 33
_ UY ban Dan téc và Miền núi
“Một số vấn đề nổi cộm trong đánh giá thực trạngvà xu thế biến động của vùng '
miền núi dân tộc” đã chỉ ra:
© Các số liệu về cùng một vấn đề nhưng từ những nguồn khác nhau là rất
khác nhau và thường có thể dẫn tới những đánh giá trái ngược nhau
e Các số liệu của cùng một nguồn nhưng ở các văn bản khác nhau cũng thăng giáng thất thường và tự mâu thuẫn nhau
e Tồn tại cùng một thời điểm nhưng đánh giá không đồng thuận về thực trạng và xu thế phát triển của vùng miền núi-đân tộc
Trong bối cảnh đó, có các phương pháp tiếp cận như từ trước tới nay, không
đủ cơ sở để khẳng định rằng có thể xác định đúng X và Xo
2/ Sắp xếp tổ chức, bố trí lực lượng vừa là nội đung vừa là khâu quyết định thành bại của chiến lược
Khi đã xác định được thực trạng và mục tiêu vấn đề sắp xếp tổ chức và bố
trí lực lượng quy về bài toán xác định cấu trúc và thông số các yếu tố cấu thành hệ
thống Đây là bài toán kinh điển, đã có cách giải từ lâu trong bất kỳ một giáo trình nào của điều khiển học
Bỏ qua khía cạnh tiêu cực trong quan hệ xã hội, sai lầm trong việc giải bài toán sắp xếp tổ chức và bố trí lực lượng sẽ làm nảy sinh tình trạng “người làm được thì không được làm, người được làm-không làm được” và do đó đội ngũ cán bộ ngày
càng “yếu và thiếu” bởi mối quan hệ nhân quả cùng vòng xoáy đi xuống tự khuyếch đại: Yéu-thiéu
Người làm được thì không được làm,
người được làm-không làm được
H.4
Rõ ràng công tác khoa học & công nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã chưa hướng vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho việc xác định phương thức hiệu
Trang 34.Uÿ ban Dân tộc và Miền núi
lực, hiệu quả và thích hợp để đánh giá thực trạng và xu thế biến động của đối tượng
- mà Uỷ ban Dân tộc và Miền núi thực hiện “quản lý nhà nước” là “lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi” Chưa hướng vào việc xây dựng cơ sở khoa học cho các quyết
định về sắp xếp tổ chức và bố trí lực lượng nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả
công tác “quản lý nhà nước” cũng như “tham mưu” về “lĩnh vực công tác dân tộc và miền núi”
IV Co chế quản tý khoa học & công nghệ chặt mà sơ hở:
1/ Trong bộ máy tổ chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi theo Nghị định 11/CP thì
= bộ phận quản lý khoa học & công nghệ nằm ở Vụ Hợp tác quốc tế Hội đồng khoa
học-côngnghệ cũng do Vụ Hợp tác quốc tế làm cơ quan thường trực Một số dự án được đưa ra Hội đồng khoa học & công nghệ xem xét tư vấn Nhưng việc quyết định dự án gì, ở đâu, ai thực hiện, kinh phí là bao nhiêu là do cơ quan khác của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi quyết định Có dự án mặc dù đã có quyết định phê duyệt của
Bộ trưởng (cả dự án và cơ quan triển khai), nhưng đến khi ký hợp đồng triển khai lại thay đổi đối tác (dự án tổ chức thươngnghiệp hỗ trợ sản xuất và đời sống vùng thay
thế cây anh túc năm 1994 tại Lào cai) Có dự án với đầy đủ đề nghị của Tinh uy, uỷ ban nhân dân tỉnh, có Hội đồng khoa học-công nghệ xem xét, có quyết định phê duyệt của cả Bộ trưởng, cả Thủ trưởng nhưng vẫn không được thực hiện (dự án “sản xuất thử và khảo nghiệm phân bón tổng hợp ” ở Hoà bình) Nhưng lại cũng có những dự án không có quyết định phê duyệt, thậm chí chưa có dự án vẫn có thể
được cấp kinh phí để triển khai (mô hình canh tác nông-lâm kết hợp trên cơ sở giống
mới, cây trồng vật nuôi thích hợp cho vùng thay thế cây thuốc phiện 2 xã Hang Kia -Pa Cò, huyện Mai châu-tỉnh Hoà bình) Hội đồng nghiệm thu và quyết toán làm việc không cần tham khảo ý kiến của Vụ Hợp tác quốc tế (được giao thêm chức năng quản lý khoa học-công nghệ) với lý đó “cân đối kinh phí” hàng năm, nên cùng một dự án (giữ nguyên tên gọi) mà mỗi năm có một quyết định phê duyệt (Năm nay cân đối được bao nhiêu thì thực hiện bấy nhiêu, còn năm sau có thể được tiếp tục thực hiện bởi một quyết định khác; hoặc cũng có thể bị bỏ rơi với lý do “không cân
đối được kinh phí”)
Cơ chế quản lý này đã tạo nên một tâm lý “cần” và “có thể” “chạy” để được
cân đối liên tục
29 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 35_UY ban Dan téc và Miền núi
Với cùng một tên gọi nhưng lại ra quyết định phê duyệt từng năm, cùng với '
ˆ_ sự hoán vị nguồn kinh phí đã dẫn tới một thực trạng là: nếu không phải người “trong
cuộc” thì khó có thể biết được “cây này-con kia” đã được đầu tư từ bao giờ và bằng
nguồn vốn nào
‘ Hau hết các dự án triển khai ứng dụng đều liên quan tới cây, con và phụ
thuộc vào mùa vụ, trừ mấy năm gần đây, hầu hết các dự án chỉ có kinh phí từ quý II
thậm chí đến giữa quý VI Cơ chế đó dẫn đến một nghịch lý là những cơ quan triển khai nào thực hiện triển khai và quyết toán dự án đúng thời hạn kế hoạch thì thường là phải bỏ qua nguyên tắc về mùa vụ, hoặc là phải quyết toán trước khi thực hiện
3/ Cơ chế tài chính theo Thông tư 49/TC-KHCN ngay từ khi ra đời đã có sự không hợp lý về mặt khoa học và tính bất cập càng bộc lộ rõ nét hơn đối với vùng dân tộc và miền núi
Ví dụ: tính cào bằng mỗi báo cáo khoa học là 300.000 đồng dù là của một
viện sĩ hay của một kỹ sư tập sự; dù là sản phẩm được “xào xáo” từ sách vở hay là phải nghiên cứu đánh giá từ thực tế hết sức phức tạp của vùng dân tộc và miền núi
Văn bản pháp lý đã vậy, còn hiểu và vận dụng ở Uỷ ban Dân tộc và Miền núi ”
còn bị “bó” hơn
Thực tế là cán bộ Uỷ ban Dân tộc và Miền núi không thể có đủ thời gian đi vào vùng sâu, vùng xa trực tiếp ghi phiếu điều tra; nên thường là hợp đồng với địa
phương di lấy phiếu điều tra với mức khoán 10.000 đồng/phiếu Đáng ra phải tuỳ theo điều kiện cụ thể mà trong hợp đồng phai trả công lao động cho người đi điều tra, phải thanh toán tiền giao thông cho ngươi di điều tra và thanh toán tiền ngủ.”
cho họ Còn 10.000đồng/phiếu là để thanh toán cho người dân trả lời phỏng vấn Thế nhưng do cách hiểu và vận dụng không đúng, người dân không được trả tiền con chi phí cho việc lấy thông tin vào phiếu chỉ là 10.000 đồng/phiếu bất cứ phiếu đó được điều tra ở ngay thị trấn, thị xã hay ở tận vùng sâu, vùng xa_
Kết quả là các phiếu điểu tra ở vùng sâu, vùng xa khó có thể tin được rằng
độ tin cậy của các phiếu điều tra đó là như nhau
4/ Việc định mức chi từ khi định mức đến nay đã trượt giá xa mà không có
sự điều chỉnh cho phù hợp với thực tế
30 Đáo cáo tổng hợp để tài nghiên cửu khoa học
Trang 36.Uỹ ban Dân tộc và Miền núi
TNói chung : cơ chế được mô tả ở phần trên đã không tạo điều kiện thuận lợi và không khuyến khích nâng cao hiệu quả và hiệu lực của công tác khoa học-công
nghệ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
V- THỰC TRANG VE TIEM LUC KHOA HOC-CONGNGHE
CUA UY BAN DAN TOC VA MIEN NUI
Tiểm lực KH&CN là những nguồn dự trữ về nhân lực, vật lực, tài lực, thông ˆ, tin và năng lực tổ chức các nguồn lực để có thể thực hiện các nhiệm vụ phát triển
khoa học-côngnghệ vì mục tiêu xây dựng cơ sở khoa học cho việc thực hiện và xây dựng chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Nhóm thực hiện đề tài “định hướng chiến lược KH&CN “ của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi đã tiến hành xem xết các yêu cầu sau: A 0a p WN Đội ngũ cán bộ KH&CN Cơ sở vật chất kỹ thuật
Đầu tư tài chính
Hệ thống các cơ quan nghiên cứu triển khai
Thông tin KH&CN Cơ chế quản lý KH&CN
1 Đội ngũ cán bộ KH&CN Uỷ ban Đán tộc và Miền núi a Số lượng
Tổng số cán bộ công chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi là 168, trong đó có 113 người tốt nghiệp đại học và cao đẳng Rong số 113 người có trình độ đại học
và cao đẳng có 10 tiến sĩ, 2 cao học, 1 TSKH
Trong tổng số cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng thì:
Khoa học tự nhiên: 2 người chiếm 1,7%
Khoa học công nghệ: 12 người chiếm 10,5%
Khoa học nông nghiệp (Nông lâm, hải sản) 9 người chiếm 7,9%
Khoa học xã hội: 85 người chiếm 74,5%
Khoa học sức khoẻ: 4 người chiếm 3,5% Khoa học triết học: 2 người chiếm 1,7%
Trang 37Uỷ ban Dân tộc và Miễn núi
Trong khoa học xã hội thì:
-_ Luật có LI người chiếm 12,9%
- Sư phạm có 9 người chiếm 10,5%
- _ Kinh tế tài chính có 35 người chiếm 41,1%
- Dân tộc học có 4 người chiếm 4,7%
Trong số 113 người có trình độ đại học và cao đẳng thì có 32 cán bộ là người dân tộc thiểu số chiếm 28% và có 1/10 tiến sĩ là người dân tộc thiểu số chiếm 10% b Cợ cấu ngành nghề
Qua các số liệu trên chúng ta thấy rằng cơ cấu ngành nghề là chưa hợp lý Một mảng lớn chủ yếu liên quan đến khoa học tự nhiên Trong khi đó số cán bộ khoa học xã hội chiếm tới 74,5% mà số cán bộ dân tộc học chỉ chiếm 4,7% Trong số cán bộ khoa học xã hội thì cán bộ khoa học-kinh tế tài chính chiếm 41,1%, luật chiếm 12,9% Như vậy so với chức năng nhiệm vụ của Nghị định 59/CP-chúng ta thiếu địa lý, sử, nhân chủng học, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật và môi trường
Trình độ ngoại ngữ
Trong tổng số 113 cán bộ tốt nghiệp đại học-cao đẳng thì có 8 người có khả
năng sử dụng tiếng Anh, 3 người có khả năng sử dụng tiếng Nga, ngoài ra còn số ít cán bộ học ở nước ngoài về biết một số tiếng như: Đức, Trung, Hung, Séc: )
- _ Trình độ quản lý nhà nước:
4 người đã học chương trình đào tạo chuyên viên chính
55 người đã qua lớp bồi dưỡng chương trình 3 tháng
- Trinh độ dân tộc học:
4 người cán bộ đã học khoa dân tộc học 46 cán bộ đã qua lớp bồi dưỡng dân tộc học - Trinh d6 sử dụng máy tính
Sử dụng thành thạo chiếm 30% Sử dụng được máy vi tính chiếm 50%
(Cơ cấu cần bộ các vùng dân tộc không đều, thiếu vùng Tây nguyên)
c, Chất lượng
Trang 38
Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
` Hầu hết cán bộ chuyên môn chuyển sang làm công tác dân tộc và miền núi sau một thời gian bát đầu có sự “phân hoá” sâu sắc thêm những năng lực chuyên biệt cần cho các bộ phận và hình thức hoạt động trong công tác dan tộc và miễn núi
Song sự phân hố này khơng có sự hướng dẫn một cách có tổ chức (như là lớp bồi
dưỡng về công tác dân tộc và miền núi) mà được hình thành tự giác và tích luỹ dần
thành kinh nghiệm Do đó từng cán bộ tích luỹ có mức độ khác nhau dẫn đến năng lực về công tác dân tộc và miền núi cũng khác nhau Khả năng đáp ứng những yêu
cầu về quá trình hình thành các năng lực đảm bảo cho khá năng hoạt động trong
toàn bộ phạm vi của công tác dân tộc và miền núi để hình thành mô hình nhân cách
người cán bộ làm công tác dân tộc và miền núi cũng khác nhau, dẫn đến trình độ
lầm công tác dân tộc không đều Do tình hình như trên đội ngũ cán bộ khoa học-
công nghệ chuyển từ các ngành khác sang phải trải qua một thời gian để tích luỹ
kiến thức và kinh nghiệm mới có khả năng làm công tác dân tộc và miền núi Như vậy muốn đảm bảo chất lượng tốt người cán bộ công tác dân tộc, thì ngay sau khi tuyển chọn vào cơ quan tất cả số cán bộ được tuyển chọn phải qua một lớp bồi đưỡng về công tác dân tộc và miền núi
d Phẩm chất
- _ Phẩm chất công dân
Tuyệt đại bộ phận cán bộ khoa học làm công tác dân tộc đều chấp hành tốt nghĩa vụ công dân, tuân thủ chủ trương chính sách của Đảng và luật pháp nhà nước Tuyệt đại bộ phận có tỉnh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong cộng đồng dân tộc Việt nam
- _ Phẩm chất nghề nghiệp
Tuyệt đại bộ phận cán bộ khoa học, công nghệ đều mang trong mình lòng tự trọng nghề nghiệp, nói thẳng, nói thật, đám nghĩ dám làm, dám đóng góp ý kiến xây dựng vào việc thực hiện và xây dựng chính sách dân tộc Mặc dù công việc được bố trí sử dụng rất đa dạng phạm vi hoạt động rất rộng và chức năng công tác thường bao hàm hoặc gộp nhiều chức năng công tác, cộng với khối lượng kiến thức học ở trường cùng với kiến thức tích luỹ được trong quá trình công tác ở nơi khác chuyển
sang không đủ để đáp ứng một nhu cầu công tác phức tạp như vậy; nhưng đội ngũ
cán bộ khoa học công nghệ đã vượt mọi khó khăn vừa học vừa làm, vừa tích luỹ kinh nghiệm để cố gắng hoàn thành nhiệm vụ, đại đa số có trách nhiệm với công
33 Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học
Trang 39-_ Uÿ ban Dân tộc và Miền núi
việc, nhạy cảm với cái mới, dám chấp nhận sự thách thức của những đổi mới Song
tác phong làm việc chưa thật sự khoa học
Bên cạnh đó một số rất ít đã không những không giữ được phẩm chất của
một cán bộ khoa học-cơngnghệ, cịn thối hố, không trung thực với đồng bào làm
ảnh hưởng tới uy tín cơ quan
e Năng lực:
- Năng lực chuyên môn
Di chuyển từ các ngành khác sang làm công tác dân tộc và miền núi đây là
một công việc mới mẻ nên đòi hỏi cán bộ phải có khả năng vận dụng các kiến thức
đã học ở trường, cũng như kiến thức tích luỹ trong quá trình công tác trong thời gian
trước đó vào một điều kiện mới Khả năng tích luỹ trau đồi khối lượng tri thức và
rèn luyện năng lực vận dụng vào công tác dan tộc và miền núi còn rất yếu
- Khả năng ứng dụng kiến thức chuyên môn vào thực tế công tác dân tộc và
miền núi
Đồi hỏi phải vận dụng linh hoạt và khéo léo, nên đội ngũ cán bộ khoa học công nghệ thường lúng túng, và cũng không tránh khỏi vận dụng máy móc những kiến thức tích luỹ được trong quá trình công tác trước Vì vậy hiệu quả công tác không cao; bên cạnh đó đôi khi còn đem lại những ảnh hưởng không tốt ví đụ việc
vận động trồng cây trẩu, cây mận, cây mơ ồ ạt khắp nơi không tính đến thị trường
tiêu thụ đã làm người nông dân một vài vùng các dân tộc gặp khó khăn trước đây, nay lại gặp khó khăn thêm, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác dân tộc và miền núi
Do không hiểu được đầy đủ đối tượng công tác (các dân tộc thiểu số-miền núi) nên kết quả còn rất nhiều hạn chế Đôi khi đã mắc phải những sai lầm một cách
vô hình ngẫu nhiên như: áp đặt, chủ quan tự mãn, duy ý chí
- Kha nang thu nhan thong tin và chế biến thông tin về dân tộc và miền núi
Do việc lựa chọn vị trí để tiếp cận hệ thống thiết chế xã hội các dân tộc, vùn
dân tộc và miền núi có nhiều lệch lạc nên dẫn đến khả năng thu thập thông tin cũng
đầy rẫy mâu thuẫn Các số liệu thông tin về các dân tộc thiểu số, vùng dân tộc và tiêm năng miền núi và các khó khăn đặc thù của nó từ các nguồn khác nhau cũng
khác nhau Dẫn tới việc phân tích các số liệu trên cũng dẫn tới kết quả khác nhau, vì
vậy không thể tham mưu một cách có hiệu quả
Trang 40' Uỷ ban Dân tộc và Miền núi
_Do việc thu thập thông tin và chế biến thông tin bị hạn chế rất nghiêm trọng,
dẫn đến đôi khi làm việc theo cảm tính Đã như vậy thì kết quả sẽ thiếu cơ sở khoa học Thông thường đã thiếu cơ sở khoa học thì thường dẫn đến nhận định hoặc kết
quả, sai lầm Khi nhận định và kết luận thiếu chính xác thì công tác tham mưu sẽ
khơng chuẩn
Ngồi ra phương pháp thu thập thông tin đơn điệu của cán bộ khoa học &
công nghệ dẫn đến những thông tin thu được không đủ độ tin cậy (Chúng ta chủ yếu dựa vào 2 phương pháp chính là báo cáo của các đơn vị cơ sở; thành lập các đoàn xuống địa phương nắm tình hình- phương pháp thứ 2 cũng đều do địa phương báo cáo) theo phương pháp luận khoa học thì số liệu báo cáo của địa phương độ tin cậy kém hơn số liệu điều tra xã hội học Cho đến hiện nay chúng ta chưa nắm đầy
đủ đặc điểm tình hình 53 dân tộc thiểu số, tiềm năng tự nhiên và trí tuệ vùng dan toc
và miền núi Những số liệu trên nằm tản mạn ở các Bộ ngành các cơ quan liên quan, không được hệ thống, phương pháp xử lý thông tin cũng rất yếu, cần số liệu nào mới tìm số liệu đó để xử lý phân tích, nhận định Do vậy thiếu tính hệ thống, thiếu tính kế thừa, không có Khả năng so sánh, đối chiếu để lựa chọn thông tin chuẩn xác nhằm chứng minh được độ tin cậy của số liệu, dẫn tới những nhận định không giống
nhau, thậm chí có thể sai lầm
g Năng lực hoạt động xã hội
Như đã đề cập ở phần chuyên môn việc nắm bắt các số liệu, tư liệu về 53 dân
tộc thiểu số và các số liệu về tiềm năng tự nhiên môi trường cũng như tiểm năng về
trí tuệ, đặc điểm tâm lý các dân tộc thiểu số ở miền núi còn nhiều hạn chế, dẫn đến khả năng thâm nhập vào quần chúng các dân tộc để vận động, để đoàn kết là một
công việc đầy khó khăn Ngoài ra mỗi dân tộc lại có một phong tục tập quán riêng, việc thiếu hiểu biết về phong tục tập quán các dân tộc thiểu số cũng là một cản trở rất lớn đến khả năng hoạt động vận động quần chúng của đội ngũ cán bộ KH&CN
Một vấn để quan trọng khác là do không nắm được đặc điểm tâm lý các dân tộc thiểu số tuyệt đại bộ phận cán bộ khoa học-côngnghệ không xấc định được phương pháp tiếp cận để vận động, để đoàn kết có hiệu quả Các dân tộc thiểu số có
một nền văn hoá, văn nghệ đa dạng, đặc sắc Việc hiểu được ý nghĩa, hiểu được cái
hay, cái đẹp của nó để khen chê đúng mức, đúng nơi cũng là một khó khăn cho cán
bộ Do những hạn chế trên, công tác dân tộc và miễn núi đã và đang gặp khó khăn