HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011-2012 Ngày thi: 07/11/2011 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề). Câu 1: (2,0 điểm) a) Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông được thực hiện theo các định hướng nào ? b) trong lớp học của anh chị có một số học sinh thiếu điểm kiểm tra định kì và thường xuyên thì anh chị sử lý như thế nào? Câu 2 : (2,0 điểm). Anh (chị) hãy trình bày: a) Nội dung và ý nghĩa của các hoạt động "kiểm tra bài cũ"; "củng cố bài giảng" và "hướng dẫn về nhà" mà anh (chị) thường thực hiện trong các tiết lên lớp? b) Trình tự các bước thường dùng để dạy học định lý trong bộ môn Toán ? Bài 3: (2,0 điểm) Cho a, b, c là các số dương. Chứng minh rằng: 1 1 1 (a b c) 9 a b c ÷ + + + + ≥ a) Hãy giải bài toán. b) Anh (chị) hướng dẫn học sinh phương pháp chung để giải dạng toán này ? Bài 4: (2,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = x 14 - 2012x 13 +2012x 12 - 2012x 11 + +2012x 2 - 2012x + 2012 khi x=2011 a) Hãy giải bài toán. b) Anh (chị) xây dựng hệ thống câu hỏi để giúp học sinh giải bài toán trên. Bài 5: (2,0 điểm) Cho Tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Điểm I thuộc cạnh AC sao cho AI = 1 3 AC, điểm K thuộc tia đối của tia HA sao cho HK = 1 3 AH. Chứng minh tứ giác BAIK nội tiếp. a) Hãy giải bài toán. b) Hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán theo hướng phân tích đi lên. c) Anh (chị) hãy nêu những khó khăn của học sinh khi giải bài toán này? HẾT ĐỀ CHÍNH THỨC . GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI THCS CẤP T NH NĂM HỌC 2011-2012 Ngày thi: 07/11/2011 Môn thi: TOÁN Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) . Câu 1: (2,0. theo các đ nh hướng nào ? b) trong lớp học của anh chị có một số học sinh thi u điểm kiểm tra đ nh kì và thường xuyên thì anh chị sử lý nh thế nào? Câu 2 : (2,0 điểm). Anh (chị) hãy tr nh bày: a). 1 3 AH. Chứng minh tứ giác BAIK nội tiếp. a) Hãy giải bài toán. b) Hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài toán theo hướng phân tích đi lên. c) Anh (chị) hãy nêu nh ng khó khăn của học sinh khi giải