Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
371,65 KB
Nội dung
TUẦN 19 Tiết 19 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 Mục tiêu - Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. Nêu được ví dụ minh họa. Chuẩn bị 01 thước đo 01 giá đỡ, 01 Quả nặng 100 – 200g, 01 Ròng rọc, dây kéo, 01 lực kế. PP dạy học PP thực nghiệm. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?1: Trình bày điều kiện xuất hiện công cơ học. Lấy ví dụ về trường hợp lực tác dụng có sinh công cơ học. ?2: Viết biểu thức tính công cơ học và giải thích các đại lượng có trong công thức. 3. Tổ chức tình huống học tập GV đặt vấn đề vào bài mới như phần mở đầu bài (SGK). 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức - Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm trong SGK và trình bày dụng cụ & các bước tiến hành thí nghiệm. - Hướng dẫn học sinh tiến hành các phép đo như các bước đã trình bày. Ghi kết quả vào bảng 14.1. - Gọi HS trả lời C1, C2, C3, C4. - Nhận xét và bổ sung câu trả lời của học sinh. - Nghiên cứu SGK và trình bày dụng cụ & các bước làm thí nghiệm. - Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng. - Trả lời C1, C2, C3, C4. I. Thí nghiệm: C1: C2: C3: C4: Dùng ròng rọc động, được lợi bao nhiêu lần về lực thì bị thiệt bấy nhiêu lần về đường đi. Thông báo: Tiến hành thí nghiệm tương tự đối với các máy cơ đơn giản khác cũng có kết quả tương tự TN trên. Yêu cầu học sinh đọc định luật về công . Hướng dẫn HS áp dụng định luật về công cho các máy cơ đơn giản. Gọi HS đọc “ Có thể em chưa biết” sau đó giới thiệu về hiệu suất của máy cơ đơn giản. Đọc SGK Áp dụng định luật về công cho các loại máy cơ đơn giản. Đọc “Có thể em chưa biết”, tìm hiểu hiệu suất của MCĐG. II.Định luật về công Định luật: SGK. - Trong trường hợp đưa vật có trọng lượng P lên độ cao h: Trong đó: - Hiệu suất của MCĐG: III. Vận dụng C5: a. Lực kéo nhỏ hơn 2 lần. b.Công thực hiện trong hai lần bằng nhau. c. A = P.h = 500.1 = 500J. C6: a. , b. 5. Củng cố ? Để đưa một vật có trọng lượng 500N lên cao 4 m theo phương thẳng đứng. a. Hãy tính công nâng vật trực tiếp? b. Nếu dùng hệ thống gồm 1 ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì lực phải kéo là bao nhiêu và người đó phải kéo đầu dây một đoạn là bao nhiêu? c. Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì người đó phải kéo với một lực 200N. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng. Hướng dẫn: a. Công nâng vật trực tiếp: b. Hệ thống ròng rọc trên có tác dụng làm giảm lực kéo 2 lần. Do đó: F = 1000N và chiều dài dây phải kéo: s = 2h = 8m. c. Chiều dài của mặt phẳng nghiêng: 6. Hướng dẫn về nhà - Làm lại các câu hỏi trong SGK. - Làm BT trong SBT. - Chuẩn bị bài 15 “Công suất”. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 19 ******* TUẦN 20 Tiết 20 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu được công suất là gì? Viết được công thức tính công suất và nêu đơn vị đo công suất. - Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị. 2. Kĩ năng - Vận dụng được công thức: Chuẩn bị Phương pháp dạy – học Phương pháp thực nghiệm. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ? Phát biểu định luật về công cho các máy cơ đơn giản và lấy ví dụ minh họa? 3. Tổ chức tình huống học tập 4. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho HS đọc bài toán ở SGK. - Yêu cầu HS làm C1 và C2. - Hướng dẫn HS làm C3. - Làm C1 và C2. - Làm C3. I. Ai làm việc khỏe hơn C1: Công thực hiện: Anh An: A = F.S = 160.4 = 640 (J) Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) C2: c và d đều đúng. C3: (1) Dũng (2) Trong cùng 1 giây dũng thực hiện công lớn hơn. - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: 1. Công suất là gì? Công thức tính công suất? 2. Đơn vị của công suất? - Nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu thêm về đơn vị công suất. - Đọc SGK và trả lời câu hỏi. II. Công suất P = * Đơn vị công suất: oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW III.Vận dụng C4: Công suất của anh An:P = = = 12,8 W - Công suất của anh Dũng:P = = = 16 W C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày) Máy cày chỉ mất 20 p => Máy có công suất lớn hơn trâu. 5. Củng cố ?1: Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học với những gợi ý: ?2: Lên bảng thuyết minh về sơ đồ tư duy. ? 3: Một người dùng một lực 500 N thì kéo được một vật đi xa 10 trong 1 phút. a. Tính công người đó thực hiện. b. Tính công suất của người đó. 6. Hướng dẫn về nhà - Học bài và làm bài tập trong SBT. - Đọc trước bài 16. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….……………………………………………………………………… Thanh Thủy, ngày … tháng … năm 2012 Giáo án tuần 20 ******* TUẦN 21 Tiết 21 Ngày soạn: / /2012 Ngày dạy: …./…./2012 I. Mục tiêu - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - Có ý thức phòng, tránh tai nạn giao thông và đảm bảo an toàn trong lao động. II. Chuẩn bị Quả nặng, khối gỗ, ròng rọc, lò xo lá tròn, bi sắt. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thực nghiệm. IV. Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ ?1: Khái niệm công suất? Viết công thức tính công suất ?2: Khi nào xuất hiện công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào các yếu tố nào? Viết công thức tính? 3. Đặt vấn đề GV đặt vấn đề mở đầu như SGK, yêu cầu HS tự đọc. 4. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Giới thiệu cơ năng và đơn vị của nó. Hướng dẫn HS liên hệ giữa cơ năng và công cơ học. Tìm hiểu sự liên hệ giữa cơ năng và công cơ học. I. Cơ năng Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật đó có cơ năng. Vật có khả năng thực hiện công lớn thì cơ năng càng lớn. Đơn vị cơ năng: J • Tiến hành bố trí thí nghiệm như hình 16.1. • ĐVĐ: Quả nặng khi ở trên mặt đất, nó không có khả năng sinh công. Tiến hành đưa quả nặng lên một độ cao nào đó và thả ra. • Yêu cầu HS trả lời C1. • Giới thiệu về thế năng. • Yêu cầu HS làm việc theo nhóm tự nghiên cứu SGK, chỉ ra các đặc điểm của thế năng hấp dẫn. • Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. • GV làm thí nghiệm với lò xo lá. Yêu cầu HS trả lời C2. • Làm TN với lò xo lá trong trường hợp lò xo bị nén nhiều • Quan sát TN. • Trả lời C1. • Làm việc nhóm. • Trình bày kết quả thảo luận. • Quan sát và trả lời C2. • Quan sát và rút ra nhận xét. II. Thế năng. 1. Thế năng hấp dẫn. C1. Quả nặng A chuyển động xuống dưới, tức là có lực tác dụng và làm vật dịch chuyển. Vậy vật đó có khẳ năng sinh công tức là có cơ năng. * Thế năng hấp dẫn là thế năng được xác định bởi độ cao của vật so với mặt đất. - Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao. - Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn bằng 0. 2. Thế năng đàn hồi. C2. Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Vậy vật có cơ năng. - Thế năng đàn hồi: xuất hiện khi vật có tính chất đàn hồi bị biến dạng. - Đặc điểm: phụ thuộc vào độ biến và nén ít. Yêu cầu HS quan sát và nhận xét về công sinh ra trong hai trường hợp, sau đó hướng dẫn HS chỉ ra đặc điểm của thế năng đàn hồi. • Nhấn mạnh các loại thế năng và đặc điểm của chúng. dạng. Yêu cầu hs làm thí nghiệm H16.3, quan sát và nhận xét hiện tượng. Hướng dẫn HS trả lời C3,C4,C5. Yêu cầu HS tiếp tục làm thí nghiệm, nhưng cho quả A lăn từ vị trí cao hơn, yêu cầu HS so sánh công thực hiện trong hai trường hợp này , sau đó hướng dẫn HS đưa ra đặc điểm của động năng. Yêu cầu HS thay bi sắt bằng viên bi có khối lượng lớn hơn, thả ở cùng độ cao nhủ cũ, yêu cầu HS so sánh công thực hiện trong hai trường hợp này , sau đó hướng dẫn HS đưa ra đặc điểm của động năng. Hỏi: Động năng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố nào? Làm thí nghiệm, nhận xét hiện tượng Trả lời C3, C4, C5. Làm thí nghiệm, nhận xét và rút ra kết luận. Trả lời câu hỏi. III. Động năng. 1. Khi nào vật có động năng. C4. Quả A lăn xuống đập vào miếng gỗ làm nó chuyển động. Tức là nó đã thực hiện công. C5. Một vật chuyển động có khả năng thực hiện công tức là có cơ năng. * Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng. 2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào. C6. Lần này miếng gỗ chuyển động đI xa hơn. Vậy công lớn hơn. - Quả A lăn từ vị trí cao nên vận tốc của nó đập vào miếng gỗ lớn hơn. Vậy vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. C7. Khối lượng của vật càng lớn thì động năng càng lớn. C8. Động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng. IV. Vận dụng C9. Con lắc lò xo dao động. C10. a. Thế năng. b. Động năng c. Thế năng. IV. Bổ sung kiến thức môi trường Khi một vật chuyển động, khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn. Vì vậy khi tham gia giao thông, phương tiện giao thông có vận tốc lớn khiến cho việc xử lý sự cố gặp nhiều khó khăn sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Các vật rơi từ trên cao xuống dưới đất có động năng rất lớn nên rất nguy hiểm đến tính mạng con người. => Mọi công dân cần tuân thủ quy tắc an toàn giao thông và an toàn lao động. 5. Củng cố ? Vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài học với chủ đề chính là “Cơ năng” 6. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập trong SBT, đọc “ Có thể em chưa biết” . V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy , ngày Tháng năm 2012 Giáo án tuần 21 TUẦN 22 Tiết 22 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 Mục tiêu - Vận dụng kiến thức đã học về công suất và cơ năng để làm bài tập. Chuẩn bị Phương pháp dạy – học Tiến trình dạy – học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra 15 phút Nội dung Đáp án Điểm 3. Đưa một vật có khối lượng m lên cao 20m. Ở độ cao này, vật có thế năng 600J. a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật. b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không.Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 5m thì động năng có giá trị bằng bao nhiêu? (Tóm tắt) Trọng lực tác dụng lên vật: Thế năng của vật ở độ cao 5m: Động năng của vật khi ở độ cao 5m: 1 3 3 3 3. Bài mới Bài tập Tóm tắt Đáp án 1. Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất của con ngựa. A =? J P = ? W Công của con ngựa thực hiện: Công suất của con ngựa: 2. Một cần cẩu mỗi lần nâng được một contenno 10 tấn lên cao 5m,mất 20s. a. Tính công suất của cần cẩu. b. Cần cẩu này chạy bằng điện, với hiệu suất 75%. Hỏi để bốc xếp 30 contenno thì cần bao nhiêu điện năng? a. P =?W b. A= ?J Lực nâng 1 contenno lên cao: Công suất của cần cẩu: b. Lượng điện năng cần sử dụng: 3. Đưa một vật có khối lượng m lên cao 4 m. Ở độ cao này, vật có thế năng 200J. a. Xác định trọng lực tác dụng lên vật. b. Cho vật rơi với vận tốc ban đầu bằng không. Hỏi khi rơi tới độ cao bằng 1m thì động năng có giá trị bằng bao nhiêu? a. P = ?N b. Trọng lực tác dụng lên vật: Thế năng của vật ở độ cao 5m: Động năng của vật khi ở độ cao 5m: 4. Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong bài 18. IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy , ngày tháng năm 2012 Giáo án tuần 22 ***** TUẦN 23 Tiết 23 Ngày soạn: …/…/2012 Ngày dạy: … / .… /2012 Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập. 2. Kĩ năng Vận dụng được các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập. Chuẩn bị Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. HS: trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong bài 20. Phương pháp dạy học Ôn tập, tổng kết. Tiến trình dạy học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới A. Ôn tập lý thuyết Giáo viên hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần Ôn tập và hệ thống nội dung theo sơ đồ tư duy. Câu Đáp án 1 Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 2 Một người đang đi xe đạp thì người đó đứng yên so với xe đạp, chuyển động so với hàng cây bên đường. 3 Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho mức độ nhanh, chậm của chuyển động. Công thức tính vận tốc: v= Đơn vị: m/s hoặc km/h 4 Chuyển động không đều: là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian 5 Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật. 6 Các yếu tố của lực: - Điểm đặt. - Phương, chiều. - Độ lớn. 7 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào vật, cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. Tác dụng: vật đang đứng yên chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động thì tiếp tục chuyển động đền. 8 Lực ma sát xuất hiện khi: - Vật trượt trên bề mặt vật khác. - Vật lăn trên mặt vật khác. - Có lực tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên. 9 VD1: xe máy đang chạy ngoài đường không thể dừng ngay lại được ki bóp phanh. VD2: Khi ngồi trên xe ô tô, nếu ô tô phanh gấp thì người hành khách sẽ bị ngã về phía trước. 10 Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: diện tích bị ép và độ lớn của áp lực. Áp suất: Chất rắn: Chất lỏng: Đơn vị áp suất là Paxcal hoặc N/m 2 . 11 Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = d.V 12 Điều kiện vật nổi, chìm: - P> F : Vật chìm. - P=F : Vật lơ lửng. - P< F : Vật nổi. 13 Công cơ học dùng trong trường hợp có lực tác dụng làm vật chuyển động. 14 Công thức tính công cơ học: A=F.s 15 Công thức tính công suất: P= Ghi chú: Sơ đồ tư duy B. Vận dụng Hướng dẫn học sinh làm các câu hỏi và bài tập phần vận dụng Nội dung: I. Khoanh tròn vào phương án đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 [...]... 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I Mục tiêu - Ôn lại ki n thức đã học từ tiết 19 tới tiết 28 - Áp dụng ki n thức đã học để giải các bài tập liên quan II Chuẩn bị HS: Ôn lại ki n thức GV: Máy tính, máy chiếu III Phương pháp dạy – học Ôn tập, tổng kết IV Tiến trình dạy – học 1 Ổn định lớp 2 Ki m tra bài cũ 3 Bài mới A Ôn tập lý thuyết GV hướng dẫn HS hệ thống ki n thức đã học bằng “ Sơ đồ tư duy” theo gợi... hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh, ngược lại những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng 5 Củng cố ?1: Trong sự truyền nhiệt, nhiệt năng được truyền từ phần này sang phần khác, vật này sang vật khác bằng cách nào? Dẫn... tập ki n thức chuẩn bị ki m tra 1 tiết V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thanh Thủy , ngày … Tháng … năm 2011 Giáo án tuần 29 ***** TUẦN 30 Tiết 30 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 Mục tiêu - Ki m tra lại ki n thức từ tiết 19 tới tiết 25 - Rèn luyện kỹ năng làm bài cho học sinh II Chuẩn bị Giáo viên: Photo đề ki m... nhiệt III Giải bài tập tự luận GV hướng dẫn HS tóm tắt và trình bày lời giải, bài tập 1 và 2 SGK Tr.103 Bài tập 1: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q= Nhiệt lượng dầu sinh ra: Q’ = Q = 2.4200 .80 + 0,5 .88 0 .80 = 707200 (J) = 2357333 (J) Lượng dầu cần dùng: m= = 0,05 kg Bài tập 2: Công mà ô tô thực hiện được: A = F.s = 1400.100000 = 14.107 J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra là: Q = q.m = 46.106 .8 = 3 68. 106... học được trong chương II: HS trả lời được câu hỏi ở phần ôn tập 2 Kỹ năng HS làm được bài tập ở phần vận dụng II Chuẩn bị GV chuẩn bị: máy chiếu, máy tính HS ôn lại ki n thức đã học, làm bài tập ôn tập chương II III Tiến trình dạy – học 1 Ki m tra bài cũ 2 Bài mới Hoạt động 1: Hệ thống nội dung ki n thức A Ôn tập lý thuyết Giáo viên hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần Ôn tập và hệ thống nội dung... 4 Hướng dẫn về nhà - Làm phần tự ki m tra và bài tập bài tổng kết chương II IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thanh Thủy , ngày … Tháng … năm 2012 Giáo án tuần 33 ***** TUẦN 34 Tiết 34 Ngày soạn: … / … / 2012 Ngày dạy: ……/……/ 2012 I Mục tiêu 1 Ki n thức Ôn tập ki n thức đã học được trong chương II: HS trả lời được câu hỏi ở phần... làm bài cho học sinh II Chuẩn bị Giáo viên: Photo đề ki m tra Học sinh: Ôn tập ki n thức đã học III Nội dung 1 Hình thức ki m tra Tự luận 2 Ma trận đề ki m tra I Tên chủ đề Vận dụng Nhận biết Thông hiểu 1 Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn 7 Vận dụng được công thức: 1 Cơ học (Bài 15- 18) 4 tiết 2 Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản Nêu...Đ.á n II Câu 1 2 3 4 D D B A D D Trả lời câu hỏi Đáp án Vì, chọn mốc là người ngồi trên xe thì cây bên đường là vật chuyển động Để tăng lực ma sát, giúp cầm nắm vật dễ dàng hơn Người bị nghiêng sang trái, lúc đó xe được lái sang bên phải Hiện tượng này liên quan đến quán tính - Đặt cùng viên gạch hình hộp chữ nhật lên bột Nếu đặt thẳng đứng thì bị lún nhiều hơn khi đặt nằm ngang - Đặt nằm ngang viên... nào được nhiều điểm sẽ thắng III Trò chơi ô chữ 1 Cung 2 Không đổi 3 Bảo toàn 4 Công suất 5 Acsimet 6 Tương đối 7 Bằng nhau 8 Dao động 9 Lực cân bằng Vậy từ hàng dọc: Công cơ học 4 Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập và xem tiếp nội dung chương II IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Thanh Thủy , ngày Tháng năm 2012... nhanh hơn C7 Trong cốc nước nóng, thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn 5 Củng cố ? Hoàn thiện sơ đồ tư duy của bài học trước cho hoàn chỉnh ?2: Thuyết trình về sơ đồ tư duy 6 Hướng dẫn về nhà - Đọc “ Có thể em chưa biết” - Làm các bài tập trong SBT - Xem trước bài 21 V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thanh . trả lời câu hỏi. II. Công suất P = * Đơn vị công suất: oát, kí hiệu là W 1W = 1 J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW III.Vận dụng C4: Công suất của anh An: P = = = 12 ,8 W - Công suất của anh Dũng:P = =. càng lớn. - Có ý thức phòng, tránh tai nạn giao thông và đảm bảo an toàn trong lao động. II. Chuẩn bị Quả nặng, khối gỗ, ròng rọc, lò xo lá tròn, bi sắt. III. Phương pháp dạy học Phương pháp thực. Trả lời câu hỏi. II. Tính dẫn nhiệt của các chất. Chất rắn dẫn nhiệt tốt. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém. III. Vận dụng C9: Vì kim loại dẫn nhiệt