giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh văn phú - hà đông

65 523 0
giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh văn phú - hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - KHOA NGÂN HÀNG  CHUYÊN ĐỀ TỚT NGHIỆP Đề tài: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần đông Nam ¸ chi nhánh văn phó Họ tân sinh viên : nguyễn chí thành Lớp : NHTM D – K11 Chuyên ngành : Ngân hàng thương mại Khoa : Ngân hàng HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2012 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành Lời mở đầu Việc huy động các khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần không nhỏ trong việc thu hút lượng vốn lớn để cho các doanh nghiệp vay, thực hiện tái đầu tư thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Đây chính là hoạt động truyền thống, chủ yếu của Ngân hàng. Chính vì vậy, kết quả huy động vốn và sử dụng vốn của tổ chức tín dụng cao hay thấp có ảnh hưởng không chỉ đối với sự tồn tại và phát triển của bản thân tổ chức tín dụng mà nó còn tác động trực tiếp đến nền kinh tế, đặc biệt là đối với một nền kinh tế vừa bước ra khái cơ chế bao cấp và đang khởi sắc trong những bước đầu đổi mới như ở nước ta. 2 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành Hoà mình với công việc đổi mới chung của đất nước, cùng góp phần vào những thành tựu đã đạt được trong thập niên qua, ngành Ngân hàng đã phải vượt qua không ít khó khăn để phấn đấu cho mục tiêu phát triển đất nước. Vì mục tiêu này, không ai khác mà chính hệ thống Ngân hàng phải trở thành bàn đạp vững chắc cho nền kinh tế. Tuy nhiên, 10 năm đổi mới chưa phải là nhiều, Ngân hàng còn phải giải quyết nhiều những khó khăn trước mắt mà một trong những vấn đề nổi cộm là hiệu quả công tác huy động vốn của ngân hàng hiện nay. Là một bộ phận cấu thành trong guồng máy của hệ thống ngân hàng. Ngân hàng Thương mại đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam nói chung và khu vực Hà Đông nói riêng. Song cũng không tránh khỏi những khó khăn chung. Nâng cao hiệu quả của hoạt động huy động vốn để củng cố sự tồn tại và phát triển ngân hàng, đã đang và sẽ là những vấn đề được quan tâm bởi Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á và hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân hàng , em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và hoàn thành đề tài: "Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Văn Phú-Hà Đông(SeABank-Văn Phó)". Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại SeABank-chi nhánh Văn Phú. Chương III: Giải pháp nâng cao công tác nghiệp vụ huy động vốn tại SeABank-chi nhánh Văn Phú. Do thời gian có hạn, vấn đề lại rất phức tạp và đa dạng, hơn nữa khả năng chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn chế, nên những gì em trình bày trong chuyên đề khó tránh khỏi sai sót, rất mong có sự bổ xung, góp ý hướng dẫn của các thầy, cô và cơ sở nơi em thực tập. 3 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành 4 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành Chương I Một số lý luận cơ bản về nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại 1. Tổng quan về ngân hàng Thương mại. 1.1. Ngân hàng thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường. Ngân hàng thương mại (NHTM) là một trong các ngành công nghiệp ra đời sớm nhất. ở Mü Ngân hàng thương mại đầu tiên được thành lập năm 1782, trước khi Hiến pháp liên bang được thông qua và nhiều Ngân hàng thương mại được thành lập từ những năm 1800 đến nay vẫn đang hoạt động. ở mỗi một nước, luật Ngân hàng thương mại có quy định khác nhau, người ta thường dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của Ngân hàng trên thị trường tài chính để đưa ra cách hiểu về Ngân hàng thương mại. ở Pháp, theo luật ngân hàng hàng năm 1941 thì "được coi là Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chóng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, các số tiền mà họ dùng cho chính họ và các nghiệp vụ chứng khoán tín dụng hay dịch vụ tài chính". Hay như ở Ân Độ, luật ngân hàng năm 1950 và được bổ sung năm 1959 đã nêu: "Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay, tài trợ, đầu tư". Và theo luật ngân hàng của Đan Mạch năm 1930 định nghĩa: "Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ nhận tiền ký thác, buôn bán vàng bạc, hàng nghỊ thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo hiểm ". Để hiểu về Ngân hàng thương mại thì có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng ta thấy rằng các Ngân hàng thương mại không phải là các trung gian tài chính duy nhất và để hiểu được các Ngân hàng thương mại là như thế nào và để phân biệt các Ngân hàng thương mại với các 5 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành trung gian tài chính khác như: Các Công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư gọi chung là các tổ chức phi ngân hàng thì cần phải dựa trên tính chất cơ bản của Ngân hàng thương mại đó là: Ngân hàng thương mại là nơi nhận tiền ký thác, tiền ký gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khÂu vá các dịch vụ kinh doanh khác của chính ngân hàng. ở Việt Nam, theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng (TCTD) được Quốc Hội thông qua tháng 12 năm 1997 có nêu: "Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán". Luật chỉ nêu ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan. Theo tổ chức và mục tiêu hoạt động của các loại hình ngân hàng, hiện nay hệ thống Ngân hàng Việt Nam bao gồm hai cấp: Ngân hàng thương mại và Ngân hàng Trung Ương, Ngân hàng thương mại ra đời với tính chất là nhận tiền gửi, sử dụng vào nhiệm vụ cho vay, chứng khoán và các dịch vụ khác của ngân hàng, ngày càng thể hiện rõ vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế. Với chức năng của mình, Ngân hàng thương mại giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế thể hiện qua các nội dung sau: 1.1.1. Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Thực tế cho thấy, để phát triển kinh tế các đơn vị kinh tế cần phải có một lượng vốn lớn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác. Nhưng điều khó khăn hơn lợi ích là cần có người đứng ra tập trung tiền nhàn dỗi ở mọi nơi mọi lúc và kịp thời cung ứng cho nơi cần vốn. Bằng vốn huy động được trong xã hội thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn một cách kịp thời cho quá trình sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống Ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp, cá nhân có điều kiện mở rộng sản 6 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành xuất, cải tiến máy móc, công nghệ để tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm cho xã hội. 1.1.2. Ngân hàng thương mại là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường. Bước sang cơ chế thị trường, đòi hỏi sự phát triển của tín dụng Ngân hàng đã làm biến đổi hoạt động ruỗng lát trong các nhà máy, xí nghiệp khơi dậy sức sống bằng các dây chuyền sản xuất hiện đại năng suất cao, thực hiện chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến. Điều không thể thực hiện bằng vốn tự có của các doanh nghiệp vốn dĩ đã rất ít ái. Bên cạnh đó, tín dụng ngân hàng còn cung cấp một phần vốn không nhỏ trong việc tăng cường nguồn vốn lưu động của các doanh nghiệp. Một vấn đề luôn là mối lo thường trực của các doanh nghiệp. Một khía cạnh khác đòi hỏi sự có mặt của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp. Đó là một ngân quỹ để dành cho việc đào tạo đội ngũ lao động phù hợp với sự phát triển của khoa học - kỹ thuật - công nghệ cao. Đặc biệt trong điều kiện nước ta vẫn còn thiếu nhiều những chuyên gia đầu ngành, những cán bộ có năng lực và những công nhân lành nghề. 1.1.3. Ngân hàng thương mại là một công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng được chia làm hai cấp: Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh (NHTM). SeABank được Nhà nước sử dụng như công cụ để quản lý hoạt động tiền tệ, điều tiết chính sách tiền tệ quốc gia. Nhà nước điều tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường thông qua hoạt động tín dụng và thanh toán giữa các Ngân hàng thương mại trong hệ thống từ đó góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông và thông qua việc cung ứng tín dụng cho các ngành trong nền kinh tế, Ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền tập hợp và phân chia vốn của thị trường, điều khiển chóng một cách có hiệu quả. 7 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành 1.1.4. Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của kinh tế quốc tế, sự hội nhập kinh tế quốc gia với thế giới đem lại những lợi ích kinh tế to lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững. Một trong các điều kiện quan trọng góp phần thúc đẩy sự hội nhập nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới đó là nền tài chính quốc gia. Nền tài chính quốc gia là cầu nối với nền tài chính quốc tế thông qua hoạt động của Ngân hàng thương mại trong các lĩnh vực kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ ngoại hối và các nghiệp vụ khác. Đặc biệt là các hoạt động thanh toán quốc tế, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng Nhà nước của Ngân hàng thương mại trực tiếp hoặc gián tiếp tác động góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu và thông qua đó Ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế. 1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại 1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng. SeABank cũng có chức năng trung gian tín như Ngân hàng thương mại và được thể hiện qua sơ đồ luân chuyển vốn sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ luân chuyển vốn Với chức năng trung gian tín dụng, Ngân hàng thương mại làm "cầu nối" giữa người thừa vốn và người thiếu vốn và nó đã không chỉ đem lại lợi ích cho những người dư thừa vốn và những người thiếu vốn mà còn đem lại lợi ích kinh tế cho bản thân nó và nền kinh tế. Đối với ngân hàng, họ sẽ tìm được lợi nhuận 8 Cá nhân và doanh nghiệp Gửi tiền Uỷ thác đầu tư Ngân hàng thương mại Cho vay Đầu tư Cá nhân và doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành cho bản thân mình từ chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi hoặc hoa hồng môi giới, 80% lợi nhuận của SeABank là thông qua hoạt động cho vay. Lợi nhuận này chính là cơ sở cho Ngân hàng thương mại tồn tại và phát triển. Đối với nền kinh tế, chức năng này có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình sản xuất được thực hiện liên tục và để mở rộng quy mô sản xuất. Với chức năng này, Ngân hàng đã biến vốn nhàn rỗi không hoạt động thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Đây chính là chức năng quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại, nó quyết định sự duy trì và phát triển của Ngân hàng đồng thời là cơ sở để thực hiện các chức năng sau: 1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán Chức năng trung gian thanh toán có nghĩa là ngân hàng đứng ra thanh toán hộ cho khách hàng bằng cách chuyển tiền từ tài khoản này sang tài khoản khác theo yêu cầu của họ. Thông qua chức năng này Ngân hàng đóng vai trò là người "thủ quỹ" cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi ngân hàng là người giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng được mở rộng. Thông qua chức năng trung gian thanh toán, hệ thống Ngân hàng thương mại góp phần phát triển nền kinh tế. Khi khách hàng thực hiện thanh toán qua ngân hàng sẽ làm giảm rủi ro, giảm chi phí thanh toán cho khách hàng đồng thời tốc độ luân chuyển vốn kinh doanh của khách hàng nhanh hơn, làm cho hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng tăng. Đối với Ngân hàng thương mại chức năng này góp phần tăng lợi nhuận của ngân hàng thông qua việc thu lệ phí thanh toán. Hơn nữa, nó lại tăng nguồn vốn cho vay của ngân hàng thể hiện trên số dư có tài khoản tiền gửi của khách hàng. Chức năng này cũng chính là cơ sở để hình thành chức năng tạo tiền của Ngân hàng thương mại. 1.2.3 Chức năng tạo tiền 9 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Chí Thành Đây là hệ quả của hai chức năng trên trong hoạt động ngân hàng: Từ một số dự trữ ban đầu thông qua quá trình cho vay và thanh toán bằng chuyển khoản của ngân hàng thì lượng tiền gửi mới được tạo ra và nó lớn hơn so với lượng dự trữ ban đầu gấp nhiều lần, gọi là quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng. Một ngân hàng sau khi nhận một mãn tiền gửi, trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng sẽ có số dư. Với số tiền này sau khi đã để lại một khoản dự trữ bắt buộc, ngân hàng sư đem đi đầu tư, cho vay từ đó nó sẽ chuyển sang vốn tiền gửi của ngân hàng khác. Với vòng quay của vốn thông qua chức năng tín dụng và thanh toán của ngân hàng. Ngân hàng thương mại thực hiện được chức năng tạo tiền. 2. Vốn - tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 2.1 Vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do Ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được, dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Vốn của ngân hàng được thể hiện dưới các dạng: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động. 2.1.1. Nguồn vốn chủ sì hữu. Vốn chủ sở hữu của Ngân hàng thương mại là vốn tự có do ngân hàng tạo lập được thuộc sở hữu riêng của ngân hàng, thông qua góp vốn của các chủ sở hữu hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh. ở những nước khác nhau, định nghĩa về vốn tự có có thể khác nhau nhưng nét chung nhất vốn tự có bao gồm các thành phần sau: 1 - Vốn góp của chủ sở hữu để thành lập hoặc mở rộng doanh nghiệp. 2 - Các quỹ dự trữ được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng theo cơ chế tài chính hoặc quyết định của chủ sở hữu vốn như: Quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính 10 [...]... tỏc ti chớnh ton chi nhỏnh * Phũng qun lý tin dõn c Chc nng ca phũng l tham mu cho Giỏm c trong t chc thc hin cỏc hỡnh thc huy ng vn, iu chnh lói sut v huy ng vn cho phự hp vi cung cu ca tng thi k Tuyên truyền quảng cáo các hình thức huy động vốn, phối hợp với phòng kiểm tra tổ chức kiểm tra công tác huy động vốn ở các quỹ tiết kiệm trong toàn chi nhánh * Phũng thanh toỏn quc t 23 Chuyờn tt nghip Nguyn... 31/12/2009 l 11.8 triu $, chim 39% tng vn huy ng, n ngy 31/12/2010 l 15,97 triu $ chim 45,7% s vn huy ng Nm 2011 cho n nay doanh nghip ó huy ng c 16,4 triu $ Trong iu kin c nc gp khú khn v ngoi t nhng chi nhỏnh vn vt k hoch ch tiờu t trng ngoi t trờn tng ngun vn ra l 35 40% Bờn cnh vic chỳ trng huy ng vn , chi nhỏnh SeABank Vn Phú cũn quan tõm n cụng tỏc kim tra huy ng vn Hng nm, chi nhỏnh kim tra ton... luụn phi a dng cỏc hỡnh thc huy ng vn thu hỳt khỏch hng - Tng cht lng hot ng tớn dng - Tng s lng phũng giao dch - c bit l gia tng cỏc hỡnh thc huy ng vi cỏc t l lói sut cnh tranh 19 Chuyờn tt nghip Nguyn Chớ Thnh Chng II Thc trng cụng tỏc huy ng vn ti SeABank Vn Phú 1 Khỏi quỏt v tỡnh hỡnh hot ng ca SeABank Vn Phú 1.1 Khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin v c cu t chc ca chi nhỏnh 1.1.1 Quỏ trỡnh... so vi cựng k l 138.668 triu ng, t l tng 50,1% Nguồnvốn ngoi t tng 44.456 triu ng, t l tng 20,3% Nm 2011, Chi nhỏnh tha vn ngoi t gi SeABank Vit Nam bỡnh quõn 238.377 triu ũng quy VNĐ, tng so vi cựng k 29.670 triu ng, t l tng 14,2% Mc dự, tha vn ngoi t gi v SeABank Vit nam song Chi nhỏnh li thiu vn Vit Nam ng Nm 2011, Chinhánh ó nhn vn VNĐ bỡnh 27 Chuyờn tt nghip Nguyn Chớ Thnh quõn 240.000 triu ng,... SeABank Vn Phú nm 2011 cng tng so vi nm 2010 88,9% v s tng i v 21.552 triu ng v s tuyt i Qua cỏc ch tiờu phõn tớch theo biu trờn cho thy nm 2011 l nm cú kh nm huy ng vn tt nht t trc ti nay v hỡnh thc huy ng vn ca SeABank Vn Phú Mc tng trng ca vn huy ng qua hai nm, nu nhỡn nhn v SeABank Vn Phú thỡ õy l iu ỏng mng trong quỏ trỡnh thay i nõng cao cht lng hot ng Cỏc hỡnh thc huy ng m SeABank Vn Phú ó s dng... Vn Phú C cu t chc ca SeABank Vn Phú n quý 3/2002 gm cú: Ban giỏm c, 8 phũng ban ti hi s chớnh, 4 Phũng giao dch, 1 chi nhỏnh trc thuc v cỏc qu tit kim trc thuc chi nhỏnh, cỏc phũng giao dch S c cu t chc ca SeABank Vn Phú nh sau: 20 Chuyờn tt nghip Nguyn Chớ Thnh S : B máytổ chc SeABank Vn Phú Ban giỏm c Phũng t chc hnh chớnh Phũng kinh doanh Phũng k toỏn ti chớnh Chi nhỏnh trc thuc Phũng kinh doanh... cng nh cú s a dng trong cỏc hỡnh thc huy ng s to c nim tin ca khỏch hng trong hot ng tớn dng vi Ngõn hng - Lói sut quyt nh kh nng huy ng vn ca doanh nghip - Lói sut th hin sc mnh ca Ngõn hng cng nh l s phỏt trin ca Ngõn hng ú - Mt Ngõn hng cú h thng cụng c lói sut a dng chng t s a dng trong hỡnh thc huy ng ca Ngõn hng ú Trong hot ng tớn dng tc huy ng vn v s dụngvốn ca cỏc Ngõn hng thng mi noi chung... Tng ngun vn huy ng 398.126 504.288 623.381 837.563 Ngun TL: B phn tng hp Phũng kinh doanh SeABank Vn Phú C cu ngun vn huy ng th hin hai im chớnh: C cu ngun vn huy ng bin ng theo t trng vn bng ngoi t tng nhanh, nht l sau khi chi nhỏnh thc hin cỏc bin phỏp y mnh huy ng vn ngoi t nh: Trang thit b, cỏc loi mỏy kim tra ngoi t, o tao th qu, tuyờn truyn, qung cỏo S d vn huy ng ngoi t n ngy 26 Chuyờn tt nghip... Vn Phú Thi gian giao dch ca SeABank Vn Phú t 8h n 11h30' sỏng, t 1h30 n 4h30'chiu + Ti khon tin gi cú k hn Ti khon tin gi ny cú xỏc nh k hn v c m theo nhu cu ca khỏch hng hng lói sut cao hn lói sut tin gi thanh toỏn khỏch hng c rỳt hoc chuyn tin sang ti khon tin gi khỏc ca mỡnh khi n hn (t khi cú tho thun vi SeABank Vn Phú) nhng khụng c thc hin thanh toỏn cho bờn th 3 t ti khon ny + Ti khon chuyờn chi. .. mt s TK gi h hoc chuyờn dựng nht nh 35 Chuyờn tt nghip Nguyn Chớ Thnh + Ti khon u thỏc Nú c m cho khỏch theo dừi khon tin m khỏch hng cho ngõn hng em i u t vo cỏc d ỏn + Ti khon ký ngõn Nú c m khi khỏch hng cú yờu cu thc hin thanh toỏn qua ngõn hng nh thanh toỏn L/C, i lý + i vi cỏ nhõn Hin ti SeABank Vn Phú huy ng vn t cỏ nhõn di hai hỡnh thc - Huy ng t ti khon tin gi tit kim - Huy ng t ti khon . nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng Thương mại. Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại SeABank -chi nhánh Văn Phú. Chương III: Giải pháp nâng cao công tác nghiệp vụ huy động vốn tại SeABank -chi. cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Văn Ph - Hà Đông( SeABank -Văn Phó)". Với cấu trúc như sau: Chương I: Một số lý luận cơ bản về nghiệp. tài: Giải pháp nâng cao nghiệp vụ hoạt động huy động vốn tại Ngân Hàng Thương mại cổ phần đông Nam ¸ chi nhánh văn phó Họ tân sinh viên : nguyễn chí thành Lớp : NHTM D – K11 Chuyên ngành : Ngân

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng kiểm tra

    • Bảng một số chỉ tiêu SeABank Văn Phó đạt được

    • Chỉ tiêu

    • Chỉ tiêu

      • STT

      • Doanh số cho vay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan