1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

55 144 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nội dung chống bán phá giá trong WTO

• Trình bày tóm tắt nội dung chống bán phá giá trong WTO. • Phân tích nội dung nào là thuận lợi, khó khăn trong xuất khẩu ở Việt Nam. Đ TÀI S 4:Ề Ố I/ LỜI MỞ ĐẦU II/ NỘI DUNG HIỆP ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA WTO 1. CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ 2. BÁN PHÁ GIÁ…CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ 3. BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 4. CƠ CHẾ BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ III/ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH XK Ở VIỆT NAM IV/ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ V/ KẾT LUẬN Click to edit Master title style LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế và toàn cầu hóa kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên cơ sở một nền thương mại và đầu tư công bằng. Nhưng trong khi các quốc gia thành viên WTO đang phải dần dỡ bỏ các rào cản thuế quan và thuế hóa các rào cản phi thuế quan thì các biện pháp phi tự vệ, thuế chống phá giá, thuế đối kháng vẫn ngày càng được nhiều quốc gia phát triển áp dụng một cách triệt để. Nhất là nhiều nước đang phát triển và kém phát triển phải đối mặt với tình trạng hàng hóa nhập khẩu bán phá giá tại thị trường của mình, và gánh chịu những thiệt hại cho sản xuất trong nước. Việc tìm các biện pháp bảo đảm thương mại công bằng – biện pháp chống bán phá giá, đang được rất nhiều nước quan tâm, kể cả nước phát triển và đang phát triển. Tuy nhiên không phải nước nào cũng áp dụng biện pháp chống bán phá giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặt mang tính chính trị… Hàng hóa của việt nam cũng đã gặp phải những biện pháp chống bán phá giá mà các nước đã áp dụng. Sự việc đó cũng đã ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hóa của chúng ta. Trong bài tiểu luận này nhóm 2 xin đề cập tới vấn đề: “Nội dung hiệp định chống bán phá giá của WTO. Những thách thức và khó khăn liên quan đến việc xuất khẩu hàng hóa của Việc Nam”. NỘI DUNG Hiệp định chống bán phá giá của WTO CÁC CÁCH HIỂU VỀ PHÁ GIÁ Mặc dù hiện tại phá giá và chống bán phá giá đã được WTO thống nhất và đưa ra các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nói đến phá giá, giới kinh doanh vẫn có các cách hiểu khác nhau:  Phá giá là giảm giá để tranh giành thị trường hoặc tiêu diệt đối thủ cạnh tranh.  Phá giá là bán dưới giá thành.  Phá giá là bán dưới mức giá bình thường. [...]... nước làm ra Theo luật pháp của Mỹ thì một khi hông thể xác định được giá trị thông thường ại nước xuất khẩu Đây chính là cớ quan trọng trong vụ ện phi lí về Thương Mại Mỹ đã tính toán giá ị thông thường theo giá trị tại Bangladet với p luận rằng: Việt Nam chưa có nền kinh tế thị ường, vì vậy các chi phí và các số liệu của ác doanh nghiệp Việt Nam cung cấp là không hản ánh trung thực và không tin cậy được... đây hàng hóa của Việt Nam đã dần thâm nhập vào các thị trường khác nhau và các DN Việt Nam cũng đã bị nước ngoài tiến hành điều tra bán phá giá tới 8 lần (tính từ năm 1994 – 2002) Trong số 8 vụ các doanh nghiệp Việt Nam bị áp đặt thuế chống phá giá Các ngành đã từng bị kiện phá giá của Việt Nam là tỏi, giày dép, bột ngọt, cá tra, cá basa, bật lửa Canada kiện Việt Nam hai vụ liên tới giày dép và tỏi...Một quốc gia bị cho là đã bán sản phẩm của mình quốc gia khác tại mức thấp hơn giá trị thông thường nếu: 1 Giá đó thấp hơn mức giá tương đối trong điều kiện thương mại thông thường đối với sản phẩm tương tự tại nước xuất khẩu 2 Nếu không thể xác định mức giá nội địa đó thì: + Mức giá... phá giá của Mỹ quy định: “Bất cứ người nào thực hiện hay giúp đỡ thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Mỹ một cách phổ biến và có hệ thống để bán những hàng hóa ở mức giá thấp hơn đáng kể giá trị thị trường, hay giá buôn giá bán buôn của những hàng hóa đó tại thị trường nơi nó được sản xuất hay tại thị trường nước ngoài khác mà các hàng hóa đó thường được xuất khẩu sau khi đã cộng giá bán buôn,... khẩu thì sẽ không bị áp đặt thuế chống bán phá giá và các biện pháp chống bán phá giá khác Bán phá giá được xác định bằng hai yếu tố cơ bản là: - Một là biên độ phá giá từ 2% trở lên - Hai là số lượng, trị giá hàng hóa bán phá giá từ một nước vượt quá 3% tổng số lượng hàng nhập khẩu (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập khẩu của các hàng hóa tương tự mới nước có khối lượng dưới 3%, nhưng tổng các hàng... động trong nền kinh tế thị trường Trong đó, Hoa Kỳ lại kết luận rằng Việt Nam ó nền kinh tế phi thị trường Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay phi thị trường hoàn toàn mang tính chính trị, không phụ thuộc vào yếu tố kĩ thuật Như vậy, kinh tế thị trường chỉ là cái cớ, nguyên nhân sâu xa chính là giá bán Thực tế chúng ta không bán phá giá nhưng không tìm hiểu xem đối tác của ta ở nước . giá một cách đúng đắn, đôi khi mang tính chủ quan áp đặt mang tính chính trị Hàng hóa của việt nam cũng đã gặp phải những biện pháp chống. các tiêu chí và thủ tục để đánh giá song khi nói đến phá giá, giới kinh doanh vẫn có các cách hiểu khác nhau:  Phá giá là giảm giá để tranh

Ngày đăng: 27/03/2013, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mặt khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu thuận lợi chúng ta cũng nên san sẻ sang các thị trường khác, bởi  cứ gia tăng sản lượng xuất khẩu vào một thị trường sẽ bị  DN nước sở tại phản ứng một cách tiêu cực. - QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
t khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu thuận lợi chúng ta cũng nên san sẻ sang các thị trường khác, bởi cứ gia tăng sản lượng xuất khẩu vào một thị trường sẽ bị DN nước sở tại phản ứng một cách tiêu cực (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w