BÁN PHÁ GIÁ GIÀY DÉP BÁN PHÁ GIÁ TỎI BÁN

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 38)

THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUÁ

BÁN PHÁ GIÁ GIÀY DÉP BÁN PHÁ GIÁ TỎI BÁN

BÁN PHÁ GIÁ BỘT NGỌT

BÁN PHÁ PHÁ GIÁ CÁ BASA BÁN PHÁ GIÁ BẬT LỬA GAS BÁN PHÁ GIÁ GẠO

EU đã bác bỏ vụ kiện DN Việt Nam bán phá giá bật lửa gas vào thị trường này với lý lẽ: DN Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị trường.

Trong đó, Hoa Kỳ lại kết luận rằng Việt Nam có nền kinh tế phi thị trường. Việc xem xét Việt Nam là nền kinh tế thị trường hay phi thị trường hoàn toàn mang tính chính trị, không phụ thuộc vào yếu tố kĩ thuật.

Như vậy, kinh tế thị trường chỉ là cái cớ, nguyên nhân sâu xa chính là giá bán.

Thực tế chúng ta không bán phá giá nhưng không tìm hiểu xem đối tác của ta ở nước sở tại chi phí sản xuất như thế nào, bán giá bao nhiêu?.

Nếu chúng ta nghiên cứu kĩ sẽ đưa được mức giá phù hợp, không gây mâu thuẫn với DN Hoa Kỳ thì chắc chắn việc kiện cáo sẽ ít xảy ra.

Mặt khác, ngay cả trong tình hình xuất khẩu thuận lợi chúng ta cũng nên san sẻ sang các thị trường khác, bởi cứ gia tăng sản lượng xuất khẩu vào một thị trường sẽ bị DN nước sở tại phản ứng một cách tiêu cực.

Trên thực tế luật chống phá giá của Mỹ không đòi hỏi bằng chứng cho thấy các Công Ty nước ngoài bị cáo buộc bán phá giá đang phối hợp hành động hay có ý định đẩy mặt hàng của họ tràn ngập thị trường Mỹ.

Các nhà kinh tế nói rằng luật chống phá được soạn thảo khái quát và nhiều trình tự cho luật này là thủ tục hoạt động tiêu chuẩn đổi mới các DN tại Mỹ và trên thế giới.

Sự khác biệt giữa văn bản luật và thực tiễn là điều bình thường trên thế giới của chống phá giá mà những người đánh bắt tôm ở Mỹ bước vào.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(55 trang)