Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 205 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
205
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Giáo án hóa học lớp 8 Ngày soạn : 15/8/2011 Ngày dạy : 17/8/2011 Tiết 1- Bài 1 : Mở đầu môn hóa học *** I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết hóa học là khoa họcnghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. - Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích. - Bớc đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó cần có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống. 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, bớc đầu có kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện phơng pháp t duy, óc sáng tạo. 3. Tình cảm thái độ. - Hứng thú học tập, say mê nghiên cứu khoa học II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm - Dung dịch NaOH, CuSO 4 , đinh sắt, HCl 2. Học sinh Đọc trớc bài mới. III/ Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. 2. Tiến trình dạy bài mới Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 1 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Vào bài GV: ở các lớp dới các em đã đợc làm quen với một số môn khoa học tự nhiên nh toán học, sinh học, vật lí Từ lớp 8 các em sẽ đợc làm quen với một môn khoa học mới đó là môn hóa học. Môn hoá học sẽ giúp các em có kiến thức để giải thích đợc nhiều hiện tợng trong cuộc sống nh: tại sao lại có sấm sét khi ma, các hang động đợc hình thành nh thế nào.v.v Hoạt động 2: Tìm hiểu hóa học là gì. GV: Chia lớp làm 4 nhóm, giới thiệu các dụng cụ và hoá chất, hớng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm : - dùng kẹp gỗ lấy các ống nghiệm chứa sẵn các hoá chất (có ghi nhẵn) - đổ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, đổ dung dịch HCl vào đinh sắt. - quan sát và nêu hiện tợng thu đợc HS : làm thí nghiệm, báo cáo kết quả và nhận xét cho nhau. GV: để nghiên cứu hoá học ngời ta tiến hành các thí nghiệm về các chất. GV : Hoá học là gì ? HS : trả lời và ghi nhớ kiến thức. Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của hóa học GV : Yêu cầu mỗi nhóm kể tên một số vật dụng trong gia đình, trong học tập, y tế, sản xuất nông nghiệp. HS : các nhóm kể tên và bổ sung cho nhau. GV : Tất cả các vật dụng các em vừa nêu đều là sản phẩm của hoá học. Vậy hoá học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống. HS: Rút ra kết luận về vai trò của hóa học trong cuộc sống . I.Hóa học là gì? 1. Thí nghiệm a. Tiến hành b. Hiện tợng - Thí nghiệm 1 : tạo ra chất mới màu xanh lam không tan. - Thí nghiệm 2 : đinh sắt tan dần, có bọt khí thoát ra. c. Kết luận : ở hai thí nghiệm đã có sự tạo ra chất mới. 2. Nhận xét - Hoá học là khoa học nghiên các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. II. Hóa học có vai trò nh thế nào trong cuộc sống của chúng ta? - Hóa học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 2 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV bổ sung : để có các sản phẩm sử dụng thì phải có quá trình nghiên cứu lâu dài mới tạo ra đợc chúng, công việc này chính là nhiệm vụ của hoá học. Hoạt động 4. Tìm hiểu phơng pháp học tập môn hóa học. GV : Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi : _ Để học tốt mon hoá học, khi học trên lớp các em cần thực hiện tốt nhiệm vụ gì ? - Cần có phơng pháp gì để học tốt môn hoá học ? HS nghiên cứu thông tin SGK , trình bày ý kiến. GV: Nhận xét, chốt lại và nhấn mạnh :hs phải tự ý thức đợc nhiêm vụ học tập của mình để chủ động lĩnh hội kiến thức thì mới có kết quả tốt. III. Các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học? 1) Khi học tập môn hóa học các em cần chú ý thực hiện các hoạt động sau: - Thu thập kiến thức - Xử lý thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2) Phơng pháp học tập môn hóa học nh thế nào là tốt? SGK 3.Củng cố : - HS đọc ghi nhớ/ SGK - HS làm bài tập: Hãy chon từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống a) Hóa học là khoa học các chất và b) Hóa học có vai trò trong cuộc sống chúng ta. c) Khi học tập môn hóa học cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập xử lý vận dụng và d) Học tập tốt môn hóa học là và có khả năng kiến thức đã học 4.Hớng dẫn về nhà - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Đọc trớc bài chất - Làm bài tập 1,2,3,6 /SGK Ngày soạn : 15/8/2011 Ngày dạy : 20/8/2011 Chuơng 1: . Chất - Nguyên tử - Phân tử Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 3 Giáo án hóa học lớp 8 Tiết 2 - bài 2 : Chất *** I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS phân biệt đợc vật thể ( Tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và các chất. - HS biết đợc ở đâu có vật thể là ở đó có chất . Các vật thể tự nhien đợc hình thành từ các chất còn các vật thể nhân tạo đợc làm ra từ các vật liệu mà vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Biết một số tính chất của chất, biết mỗi chất đợc sử dụng tuỳ theo tính chất của nó 2. Kĩ năng. - Hs biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Phân biệt đợc chất và vật thể - So sánh đợc tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống( đờng, muối ăn, tinh bột 3. Tình cảm thái độ. - Có ý thức quan sát thực tế, biết cách sử dụng chất đúng mục đích, biết phân biệt chất, biết giữ an toàn khi dùng hóa chất. * Trọng tâm : tính chất của chất II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Một số mẫu chất : S, P đỏ, nhôm, đồng, đờng, muối tinh, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, dụng cụ thử tính dẫn điện. - Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm 2. Học sinh - Đọc trớc bài mới. III. Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. - HS1: Hóa học là gì? Nó có vai trò NTN trong cuộc sống của chúng ta? - HS2: Nêu phơng pháp để học tập tốt môn hóa học 2. Tiến trình dạy bài mới - GV vào bài: Môn hoá học nghiên cứu về chất và sự biến đổi của chất. Chất có ở đâu, nghiên cứu về chất la nghiên cứu những gì? các em sẽ tìm hiểu qua bài học này. Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 4 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có ở đâu? GV yêu cầu HS quan sát kể tên những vật thể cụ thể xung quanh. GV: Trong các vật thể đó vật thể nào có sẵn trong tự nhiên, vật thể nào do con ngời tạo ra? GV: Vậy có thể chia vật thể làm mấy loại là những loại nào? HS: trả lời và ghi nhớ. GV: Giới thiệu thành phần của một số vật thể tự nhiên và nhân tạo: Cây mía có đờng nớc, xenlulozơ Trái cây có đờng, nớc, vitamin Quạt điện đợc làm bằng sắt, nhựa, đồng HS: Rút ra kết luận về thành phần của vật thể và kết luận chất có ở đâu. Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất của chất. GV: Yêu cầu học sinh quan sát dây nhôm, đồng, lu huỳnh và phôt pho đỏ tìm cách phân biệt chúng. HS : bằng quan sát nêu sự khác nhau về trạng thái, màu sắc của các chất. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm : cho mẩu dây đồng và một ít muối vào hai ống nghiệm chứa nớc, lắc nhẹ, quan sát và nhận xét hiện tợng. HS : làm thí nghiệm, rút ra : đồng không tan trong n- ớc, muối tan đợc trong nớc. GV : Qua thực tế hãy cho biết đồng đợc dùng để làm gì ? Vì sao ? HS : đồng đợc dùng làm dây điện, nồi để đun nấu do có khả năng dẫn nhiệt và dẫn điện. GV : khái quát lại đặc điểm của một số chất vừa tìm I.Chất có ở đâu? - Vật thể là tất cả những gì tồn tại xung quanh ta. Có vật thể tự nhiên và vật thểnhân tạo. - Các vật thể tự nhiên đợc tạo nên từ các chất. Các vật thể nhân tạo đợc làm từcác vật liệu, mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất. - Kết luận : chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể ở đó có chất. II. Tính chất của chất. 1.Mỗi chất có những tính chất nhấtđịnh, bao gồm : - Tính chất vật lí ( thể, màu, mùi, tính tan,nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lợng riêng - Tính chất hóa học ( khả năng biến đổi thành chất khác nh bị phân huỷ, cháy, tác dụng với chất khác ) Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 5 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung hiểu, khẳng định : những đặc điểm đó đợc gọi là tính chất của các chất, giới thiệu về tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất HS : nghe và ghi nhớ. GV : làm thế nào để biết đợc tính chất vật lí hay tính chất hoá học của chất ? HS : thảo luận dựa vào sgk và cáchoạt động vừa tiến hành ở trên để rút ra đợc : muốn biết tính chất của chất cần quan sát, dùng dụng cụ cân đo, làm các thí nghiệm. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo các câu hỏi sau : - dựa vào đâu để phân biệt đợc hai chất rắn màu trắng là bột gạo và bột sữa ? - vì sao đồng, nhôm đợc sử dụng làm lõi dây điện còn nhựa đợc sử dụng làm vỏ mà không làm ngợc lại? - vì sao lốp xe đợc làm bằng cao su mà không phải là kim loại hay gỗ ? HS : thảo luận nhóm, mỗi nhóm trình bày một vấn đề,bổ sung nhận xét cho nhau. GV: Vậy việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì HS : dựa vào kết quả thảo luận và SGK phát biểu ý kiến. GV : nhận xét, khái quát kiến thức 2.Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? - Giúp phân biệt chất này với chất khác, nhận biết các chất. - Biết cách sử dụng chất hợp lí, an toàn, hiệu quả. 3.Củng cố, luyện tập - HS đọc ghi nhớ/ SGK - GV cho học sinh giải thích một số vấn đề sau: + Vì sao không đợc hút thuốc lá, sử dụng điện thoại ở các trạmbán xăng dầu. + Vì sao đồng đợc sử dụng làm dây dẫn điện nhiều hơn nhôm, nhôm đợc dùng làm đồ dùng ( chậu, nồi nhiều hơn sắt? + Khi dùng đồ nhựa không nên để nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp. Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 6 Giáo án hóa học lớp 8 4.Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. Đọc trớc phần còn lại . - Tìm hiểu tính chất của nớc cất, nớc khoáng, nớc trong tự nhiên. Ngày soạn: 19/8/2011 Ngày dạy: 24/8/2011 Tiết3- bài 2 : Chất (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phân biệt đợc chất tinh khiết và hỗn hợp, biết cách pha trộn hỗn hợp có thành phần cho trớc. - HS biết một số phơng pháp vật lí đơn giản để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp 2. Kĩ năng. - Rèn kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm. - Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp - Tách đợc một chất rắn ra khỏi hỗn hơp dựa vào tính chất vật lí( tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối và cát) 3. Ttình cảm thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ , yêu thích môn học. * Trọng tâm: phân biệt đợc chất nguyên chất và hỗn hợp II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chai nớc khoáng, chai nớc cất,cốc đựng nớc muối, que khuấy. - Hình 1.4a , 1.4b phóng to. 2. Học sinh :Ôn lại kiến thức về nhiệt độ sôi trong chơng trình vật lí, một số vỏ chai lọ đựng nớc giải khát, sữa III Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. HS1: Chất có ở đâu, chất có những loại tính chất nào? Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 7 Giáo án hóa học lớp 8 HS2 : Trong số các tính chất kể dới đây của chất . Biết đợc tính chất nào bằng quan sát trực tiếp, bằng cách dùng dụng cụ đo, bằng cách làm thí nghiệm? Màu sắc, tính tan trong nớc, tính dẫn điện, khối lợng riêng, tính cháy đợc, trạng thái , nhiệt độ nóng chảy. 2. Tiến trình dạy bài mới -Vào bài :GV cho HS quan sát lọ đựng nớc khoáng và lọ đựng nớc cất, giới thiệu: nhìn bề ngoài hai mẫu nớc này giống hệt nhau, nhng thực ra chúng khác nhau rất nhiều, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong giờ học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu về hỗn hợp và chất tinh khiết. GV yêu cầu HS quan sát nhãn của chai nớc cất và chai nớc khoáng, nêunhận xét về thành phần của mỗi loại nớc. HS nêu đợc: nớc cất chỉcó thành phần duy nhất là n- ớc, nớc khoáng có nớc và nhiều chất khoáng trỗn lẫn. GV:do đó nớc khoáng đợc gọi là hỗn hợp, còn nớc cất gọi là chất tinh khiết. Hãy nêu định nghĩa về hỗn hợp và chất tinh khiết, lấy ví dụ về mỗi loại. HS : nêu định nghĩa, quan sát vỏ chai lọ đựng nớc ngọt ,sữa , kết hợp kiến thức thực tế đa ra một số ví dụ. GV nhận xét , bổ sung. GV: nớc ao, nớc biển có phải chất tinh khiết không? vì sao? HS thảo luận trả lời đợc: nớc ao ngoài nớc còn có chất vẩn, chất tan, nớc biển còn có muối do đó không phải là chất tinh khiết. GV: nớc ở ao hồ ,sông, suối, biển gọi là nớc tự nhiên, chúng là những hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ theo nguồn nớc. III. Chất tinh khiết. 1. Hỗn hợp. -Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau . -VD: nớc ngọt, sữa, mắm 2. Chất tinh khiết.( chất nguyên chất) - Chất tinh khiết là một chất ,không lẫn chất nào khác. - Ví dụ: nớc cất, đờng tinh khiết - Chất tinhkhiết có những tính chất nhất định không thay Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 8 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV:Nêunhững tính chất của nớc cất mà em biết, những tính chất đó có thay đổi không khi nớc cất đợc tạo rảơ những nơi khác nhau? HS dựa vào quan sát và vốn kiến thức nêu đợc: nớc cât trong suốt không màu, sôi ở 100 0 C, hoá rắn ở 0 0 C, khối lợng riêng là1g/ml, không đẫn điện , nớc cất luôn có nhng tính chất trên dù đợc tạo ra ở những điều kiện khác nhau. GV: vậy xét về tính chất thì hỗn hợp và chất tinh khiết có đặc điểm gì khác nhau? HS :trả lời rút ra kết luận. GV bổ sung hoàn chỉnh (nếu cần). HS: Nhận xét đặc điểm của chất tinh khiết Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. GV yêu cầu học sinh nêu cách tách riêng muối ra khỏi hỗn hợp nớc muối, nêu cơ sở của cách làm đó. HS thảo luận đa cách làm là đun sôi nớcmuối cho n- ớc bay hơi còn lại muối dựa vào nhiệt độ sôi khác nhaucủamuối và nớc.(Cũng có thể hs không giải thích đợc cơ sở gv cần hớng dẫn hoặc giải thích) GV nhận xétvà thông báo phơng pháp trên đợc gọi là phơng pháp trng cất. GV tiếp tục yêu cầu HS nêu phơng pháp tách riêng bột gạo và bột muối ra khỏi hỗn hợp của chúng. HS thảo luận nêu cách làm : hoà tan hh vào nớc, bột gạo không tan nên lọc để tách lấy bột gạo, phần nớc muối còn lại đem cô cạn sẽ thu đợc muối, cách làm này dựa trên cơ sở tính tan của các chất. GV: Hãy nêu một số phơng pháp sử dụng để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp và cơ sở của những ph- đổi. 3.Tách chất ra khỏi hỗn hợp - Dựa tính chất vật lí khác nhau của các chất( nhiệt độ sôi, khối lợng riêng, tính tan ) có trong hỗn hợp có thể tách riêng từngchất ra khỏi hỗn hợp. - Một sốphơng pháp: trng cất, cô cạn lắng, gạn, lọc Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 9 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung ơng pháp đó? HS trình bày một số phơng pháp. GV: bổ sung , hoàn thiện kết luận. GV: cho các nhóm HS làm thí nghiệm tách muối ra khỏi hỗn hợp nớc muối. HS tiến hành, GV quan sát giúp đỡ. 3.Củng cố, luyện tập -HS đọc ghi nhớ/ SGK - HS làm: Bài tập1: Câu sau đây có hai ý nói về nớc cất : Nớc cất là chất tinh khiết, sôi ở 102 O C A. Cả hai ý đều đúng B. Cả hai ý đều sai. C. ý 1 đúng, ý 2 sai. D. Y1 sai, ý2 đúng Bài tập 2: Cồn là một chất lỏng có nhiệt độ sôi là 78,3 o C và tan nhiều trong nớc. Làm thế nào để tách riêng cồn với nớc. 4.Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị cho tiết học sau - Học bài theo câu hỏi cuối SGK. - Làm bài tập 6,7,8/ 11/ SGK. - GV: hớng dẫn bài 6: Thổi hơi vào nớc vôi trong. Ngày soạn : 23/8/2011 Ngày dạy :27/8/2011 Tiết 4 - Bài 3 : Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất - tách chất từ hỗn hợp Trờng TH CS Kỳ S NƠ Giáo viên Vũ Thị Liên 10 [...]... GV giới thi u : để thuận tiện cho việc học tập và - Cách viết:KHHH đợc viết bằng một nghiên cứu chung cho cả thế giới , các NTHH đợc chữ cái in hoa hoặc một chữ cái in hoa viết ngắn gọn lại gọi là kí hiệu hoá học( KHHH) kèm theo một chữ viết thờng GV giới thi u cách viết một số KHHH và bảng 1 Ví dụ:: Hiđrô : H SGK Cacbon : C HS quan sát và làm quen với KHHH của một số Canxi : Ca NTHH đợc giới thi u trong... biết đợc sơ bộ về cấu tạo nguyên tử : + Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dơng vầ vỏ là các electron(e) mang điện tích âm + Hạt nhân gồm proton(p) mang điện tích dơng và nơtron(n) không mang điện + Vỏ nguyên tử gồm các electron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và đợc sắp xếp thành từng lớp + Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng... nơtron có khối lợng: 1,67 48. 10-24 g + me = 1/ 2000 mp) Hoạt động 3: Tìm hiểu về lớp electron GV giới thi u về trạng thái của các electron ở vỏ, sự 3 Lớp electron phân bố theo lớp của electron electron nhất định - Trong nguyên tử các electron Gv yêu cầu HS quan sát bảng trang 15 sgk : Em có chuyển động rất nhanh xung nhận xét gì về số electron ỏ các nguyên tử khác loại ? quanh hạt nhân và sắp xếp thành... Giáo án hóa học lớp 8 - GV vào bài: Để biết các quy tắc an toàn khi làm thí nghiệm và tập tiến hành một số thí nghiệm Hôm nay các em sẽ đựoc làm quen với một số dụng cụ và tiến hành một số thí nghiệm Hoạt động 1: Làm quen với một số dụng cụ và quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm Gv: Treo tranh một số dụng cụ và quy tắc an toàn khi tiến hành thí nghiệm HS: Đọc chú thích trên tranh và đối chiếu với... bông hoa có hơng, ta ngửi thấy mùi thơm Điều đó cho ta biết phải có chất thơm t hoa lan toả vào khômg khí Ta không nhìn thấy vì đây là do các phân tử chất thơm chuyển động Các em sẽ làm các TN về sự lan toả của phân tử các chất Hoạt động 2: Thí nghiệm 1 - GV yêu cầu HS trình bày cách tiến hành TN1 - GV hớng dẫn lại cách làm - Các nhóm HS làm TN: quan sát , ghi lại hiện tợng và giải thích - GV quan sát... sinh nếu có - HS hoàn thi n tờng trình Trờng TH CS Kỳ SƠ N Giáo viên Vũ Thị Liên Nội dung cần đạt 1.Thí nghiệm 1: Sự lan toả của amoniac a Tiến hành: - Nhúng giấy quỳ vào dd amoniac( giấy quỳ chuyển màu xanh) - Đặt mẩu giấy quỳ tẩm nớc ớt vào miệng ống nghiệm có bông tẩm dd amoniac ở đáy b Hiện tợng: giấy quỳ từ từ chuyển màu xanh - Giải thích: các phân tử amoniac tẩm trong bông đã lan toả đến giấy quỳ... bông đã lan toả đến giấy quỳ ẩm tạo ra dd amoniac làm giấy quỳ chuyển màu xanh( nh khi nhúng vào dd) 2.Thí nghiệm 2: Sự lan toả của các phân tử 29 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động 3: Thí nghiệm 2 - Tiến hành trình tự nh TN 1 - HS hoàn thi n tờng trình, rút ra nhận xét Nhận xét: phân tử các chất luôn chuyển động thuốc tím( kali pemanganat) a Tiến hành: cho đồng thời hai lợng thuốc tím bằng nhau vào hai cốc... nớc có màu tím ( vì các phân tử thuốc tím trộn đều nhanh vào nớc) - cốc để yên: phân tử thuốc tím từ các mảnh nhỏ đã lan toả dần vào nớc,để lâu các mảnh thuốc tím sẽ tan hết nh ở cốc 1 c Giải thích:các phân tử nớc và các phân tử thuốc tím luôn chuyển động đã xen kẽ( lan toả) vào nhau làm nớc có màu tím, nếu có tác động(khuấy) thì sự lan toả xảy ra nhanh hơn 3.Củng cố : - HS thu dọn rửa dụng cụ hóa chất... nhiều electron(e) mang điện tích âm Họạt động 2 : Tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân 2 Hạt nhân nguyên tử nguyên tử - Hạt nhân gồm : GV yêu cầu HS đọc sgk tìm hiểu về cấu tạo hạt nhân + Hạt proton (p) mang điện nguyên tử theo các nội dung sau : tích dơng(+) + Hạt nhân gồm những loại hạt nào cấu tạo nên + Hạt nơtron (n) không mang Trờng TH CS Kỳ SƠ N Giáo viên Vũ Thị Liên 14 Giáo án hóa học lớp 8 Hoạt động của... lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung c Muối ăn biết phân tử gồm 1 Na và 1 Cl d Lu huỳnh đi ôxit biết phân tử gồm S, 2O - Ví dụ: e Axit sunfuric biết phân tử gồm 2H, S, 4O a PTK hiđro : 1 + 1 = 2 HS dựa vào kết quả KTBC và cách tính để làm bài b PTK nớc: 2.1 + 16 = 18 GV nhận xét, cho điểm, chú ý cách viết c PTK muối ăn: 23 + 35,5 = 58, 5 Họạt động 2 Tìm hiểu trạng thái của chất GV yêu cầu HS quan sát . Giáo án hóa học lớp 8 Ngày soạn : 15 /8/ 2011 Ngày dạy : 17 /8/ 2011 Tiết 1- Bài 1 : Mở đầu môn hóa học *** I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS biết hóa học là khoa họcnghiên cứu các chất, sự. hóa học lớp 8 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Vào bài GV: ở các lớp dới các em đã đợc làm quen với một số môn khoa học tự nhiên nh toán học, sinh học, vật lí Từ lớp 8 các em sẽ. giới thi u các dụng cụ và hoá chất, hớng dẫn HS các nhóm làm thí nghiệm : - dùng kẹp gỗ lấy các ống nghiệm chứa sẵn các hoá chất (có ghi nhẵn) - đổ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4, đổ dung