Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
10,55 MB
Nội dung
Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Góp phần củng cố kiến thức đã học. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Góp phần củng cố kiến thức đã học. Là giáo viên chúng ta điều hiểu được rằng: HS tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên chủ yếu sống bằng tình cảm.Vì vậy, trong tiết sinh hoạt chủ nhiệm(SHCN), giáo viên phải thiết kế nội dung sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, tránh gây áp lực về tinh thần cho các em. Kinh nghệm cho thấy, tiết sinh SHCN tuy chiếm thời gian không nhiều nhưng bồi đắp cho HS những kỹ năng cần thiết để tham gia vào các hoạt động tập thể. Nâng cao được ý thức tự chủ, tự tin, chủ động và mạnh dạn thì các em mới dễ dàng tham gia vào các hoạt động một cách có hiệu quả. Tình yêu quê hương đất nước, gia đình và bạn bè từ đó được hình thành và phát triển. Quan trọng hơn các em có ý thức tôn trọng và ứng xử tốt với mọi người khác, tích cực tham gia vào các công việc chung, ý thức xây dựng môi trường sống thân thiện trong lớp học, gia đình, có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật và các chuẩn mực đạo đức khi vui chơi và học tập. Tuy không trực tiếp nhưng tiết SHCN còn góp phần củng cố kiến thức đã học, đồng thời mở rộng tri thức bên ngoài xã hội mà bài học trên lớp chưa có điều kiệm mở rộng. Thực hiện tốt tiết SHCN là GV đã xây dựng được một lớp học có nề nếp, có thói quen học tập tốt, phát huy đượ tính chủ động, tích cưc học tập của HS góp phần vào việc đổi mới phương pháp hoc, nâng cao chất lượng học tập. Người ta thường nói: “ nề nếp là mẹ đẻ của chất lượng” là vậy. Thông thường, công tác chủ nhiệm lớp là hoạt động được tổ chức lồng ghép dưới nhiều hình thức: lồng ghép trong quá trình dạy học, lồng ghép qua môi trường giáo dục, qua các hoạt động ngoại khóa… Ở đây chúng tôi chỉ muốn đề cập đến công tác chủ nhiệm thông qua tiết SHCN vì nó giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển giao các nhiệm vụ, phong trào thi đua của nhà trường đến từng lớp một cách kịp thời. Bên cạnh đó, tiết SHCN còn là nơi để thầy trò hiểu nhau hơn, qua đó GV có phương pháp giáo dục HS đúng hướng bằng tiếng nói chung. Khi lập kế hoạch chủ nhiệm, GV phải chú ý một số điểm như sau: tìm hiểu kỹ từng đối tượng HS về trình độ, sức khỏe, học lực, mối quan hệ trong gia đình, nội dung kế hoạch phải phù hợp với lứa tuổi, sát với chủ điểm trong tháng. Rút kinh nghiệm sau mỗi tháng, mỗi học kỳ cũng rất cần thiết với GV chủ nhiệm để điều chỉnh hoặc bổ sung các biện pháp giáo dục cho phù hợp. Theo chúng tôi, tiết SHCN không thể dạy mà phải có giáo án soạn nội dung sát với tình hình thực tế. Chú ý khuyến khích tuyên dương khen ngợi HS, hướng dẫn cán bộ lớp chuẩn bị đầy đủ nội dung trước giờ sinh hoạt. Đan xen những hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với chủ đề trong tiết SHCN nhằm tạo ra không khí thoải mái cho HS… ví dụ, thông qua trò chơi, hình thức hát, phù hợp với chủ đề, chủ điểm sinh hoạt. Tiết SHCN phải được tiến hành đều đặn từ đầu năm học để tạo thói quen tốt cho các khối lớp, dần dần để cho các em tự quản. Các bước tiến hành tiết SHCN như sau: ổn định lớp bằng bài hát, trưng bày sản phẩm, hoạt động chia sẻ, cán bộ lớp nhận xét, lớp trưởng đánh giá chung, tuyên dương nhắc nhở, GV nhận xét và cuối cùng triển khai công tác tuần tới, tháng tới theo chủ điểm. Có được tiết SHCN nhẹ nhàng, sinh động và hiệu quả sẽ làm cho các em HS hứng thú tham gia và tự tin trình bày ý kiếm trước tập thể. [...].. .Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần: II Chuẩn bị: - Bài báo cáo của các tổ - Sắp xếp lại bàn ghế, chỗ ngồi cho ban cán sự lớp - Nội dung SH trình bày lên bảng Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần: III Nội dung: A.Ổn định: Học sinh hát B Cơ bản: 1 Đánh giá hoạt động tuần qua: Nội dung Tổ 1 Tổ2 Đạo đức -Gương tốt - Vi phạm Học tập -Nghỉ học... bán trú Tổ 3 Tổ 4 Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần: *Thảo luận: + Ý kiến của các thành viên: …………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… + Ý kiến của Ban cán sự lớp: …………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………… *Nhận xét của giáo viên: + Ưu điểm: -Ý thức đạo đức rất tốt - Học tập tiến bộ, chăm phát biểu xây dựng bài -Thực hiện tốt nội quy học tập, quy định vệ sinh -Tuyên dương:…………………………………... phạm -Ý thức giữa vệ sinh chưa cao:…… -Đề nghị phê bình: *Văn nghệ, trò chơi:……………………… 2 Kế hoạch tuần sau: ( tuần…) -Học văn hóa tuần… -Duy trì những mặt mạnh: Đạo đức, học tập,… -Đi học đúng giờ -Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp -Làm tốt công việc ăn ngủ, vệ sinh *Biện pháp thực hiện: Thường xuyên nhắc nhở các em thực hiện tốt mọi hoạt động của trường của lớp *Buổi sinh hoạt kết thúc: Một số . Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Góp phần củng cố kiến thức đã học. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Góp phần củng cố kiến thức đã học. Là giáo viên chúng. Đánh giá hoạt động tuần…. và đề ra kế hoạch tuần:…. -Rèn luyện học sinh ý thức tự giác trong việc thực hiện đạo đức và học tập. -Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh. Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần: II ban cán sự lớp. - Nội dung SH trình bày lên bảng. Sinh hoạt chủ nhiệm Tuần: III. Nội dung: A.Ổn định: Học sinh hát. B. Cơ bản: 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: Nội dung Tổ 1 Tổ2 Tổ 3 Tổ 4 Đạo