1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỐ HỌC 6. 10/11

208 503 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I Mục tiêu

  • - Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.

  • Bài 17 Sgk/13

  • Bài 19 Sgk/13

  • Bài 21 Sgk/13

  • Bài 23 Sgk/14

  • Bài 24 Sgk / 14

  • I.Mục tiêu:

    • I. Mục tiêu :

    • II. Chuẩn bị

    • - GV: Bảng phụ

    • Bài 118 Sgk/47

    • Bài 120 sgk/47

    • Bài 121 Sgk/47

    • Bài 122 Sgk/ 47

    • Bài 123 Sgk/48

  • Bài tập ôn tập

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bò

  • III. Tiến trình dạy học

    • Bài 125 Sgk/50

    • I. Mục tiêu:

    • II.Chuẩn bò:

    • - GV: Bảng phụ

    • III. Tiến trình dạy học

  • Bài 129 Sgk/50

  • Bài 130 Sgk/50

  • Bài 131 Sgk/50

  • Bài 132 Sgk/50

  • Bài 133Sgk/51

  • I. Mục tiêu:

  • II. Chuẩn bò:

  • - GV: Bảng phụ, tranh mô tả giao của hai tập hợp

  • III. Tiến trình dạy học

    • I. Mục tiêu:

    • II. Chuẩn bò:

    • - GV: Bảng phụ.

    • III. Tiến trình dạy học;

  • Bài 134 Sgk/53

  • Bài 135 Sgk/53

  • Bài 136 Sgk/53

  • Bài 137 Sgk/53

  • I. Mục tiêu :

  • - Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.

  • II. Chuẩn bò :

  • - GV: Bảng phụ

  • III. Tiến trình dạy học:

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Phương tiện dạy học

    • III. Tiến trình

  • Bài 140 Sgk/56

  • Bài 142 Sgk/56

  • Bài 143 Sgk/56

  • Bài 144 Sgk/56

  • Bài 145 Sgk/56

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Phương tiện dạy học

    • III. Tiến trình

  • Bài 146 Sgk/57

  • Bài 147 Sgk/57

  • Bài 148 Sgk/57

  • I. Mục tiêu bài học

  • II. Chuẩn bò:

  • III. Tiến trình

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bò

    • III. Tiến trình

  • Bài 150 Sgk/59

  • Bài 152 Sgk/59

  • Bài 153 Sgk/59

  • Bài 155 Sgk/ 60

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bò

      • III. Tiến trình

    • B. Bài tập

  • Bài 160 Sgk/63

  • Bài 161 Sgk/63

  • Bài 162 Sgk/63

  • Bài 163 Sgk/63

    • I. Mục tiêu bài học

    • II. Chuẩn bò

      • III. Tiến trình

      • Bài 164 Sgk/63

    • Bài 165 Sgk/63

    • Bài 166 Sgk/63

  • Bài 167 Sgk/63

  • I. Mục tiêu

    • II. Chuẩn bò

  • III. Tiến trình

  • B. Tự luận

  • ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

    • Ho¹t ®éng cđa thÇy

    • Ho¹t ®éng cđa trß

    • Bài 13 Sgk/73

    • Bài 16/73

    • Bài 17/73

    • HĐ4:Luyện tập

      • Bài 23/75

  • Ho¹t ®éng 2 : KiĨm tra bµi cò

    • Bài 1

Nội dung

***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ngµy so¹n: 14/8/ 2010 Líp: 6 Ngµy d¹y: 17/8/ 2010 TiÕt :1 Ch¬ng I : «n tËp vµ bỉ tóc vỊ sè tù nhiªn Tiết 1 TẬP HP, PHÂN TỬ CỦA TẬP HP I.Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được các khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Biết cách viết tập hợp, cho tập hợp -Sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ ,xác đònh được phần tử ∈ hay ∉ tập hợp -Xây dựng tính đoàn kết, tinh thân hợp tác trong học tập. Phát triển tư duy tìm tòi, trực quan. II.Chuẩn bò : -GV :Thước, bảng phụ -HS :Xem trước bài học, bảng nhóm III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1:Một số VD về tập hợp -GV lấy một số VD về tập hợp: tập hợp học sinh lớp 6a, ; tập hợp các số tự nhiên;… -GV cho học sinh lấy một số VD tại chỗ VD tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 gồm những số nào? -GV Để tiện cho việc viết, thể hiện, tính toán người ta thường kí hiệu tập hợp bởi các chữ cái in hoa: A,B,C…. Hoạt động 2: Cách viết, kí hiệu, khái niệm -GV lấy VD và minh hoạ cách ghi một tập hợp ⇒ các khái niệm Tương tự : các chữ cái a,b,c gọi là gì của tập hợp B? Kí hiệu ∈ đọc là “ thuộc” ∉ đọc là không thuộc ⇒ 1 ∈ A ? 5 ∈ A ? vì sao? GV : Chú ý cho học sinh các ghi một tập hợp, ghi các phần tử trong khi ghi tập hợp -Nếu ghi : A = { } 4,2,3,2,1,0 được không? Vì sao? Nghóa là khi ghi tập hợp mỗi phần tử được ghi như thế nào? 0,1,2,3,4 Phần tử của tËphợp B Thuộc Không thuộc vì : Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5 Không vì hai phần tử 2 trùng nhau Một lần 1.Các ví dụ (Sgk/4) 2. Các viết , các kí hiệu VD: Tập hợp A các số tự nhiên<5 Ta viết: A = { } 4,3,2,1,0 Hay : A = { } 2,4,3,0,1 ……. VD: Tập hợp B các chữ cái a,b,c Ta viết: B = { } { } bachayBcba .,,, = … - Các số 0,1,2,3,4 gọi là các phần tử của tập hợp A; cá chữ cái a,b,c gọi là các phần tử của tập hợp B Kí hiệu: 1 ∈ A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A 5 ∉ a đọc là 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  1 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** ( mấy lần- A = { } 4,3,2,1,0 có thể ghi bằng cách nào khác? -Ở đây x =? A = { } 4| <∈ xNx 0,1,2,3,4 Chú ý: (Sgk/5) -Khi đó cách ghi : A = { } 4,3,2,1,0 ta gọi là liệt kê các phần tử của tập hợp Khi ghi : A = { } 4| <∈ xNx ta gọi là cách ghi : Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử là x ∈ và x<5 ⇒ Muốn ghi ( viết ) một tập hợp ta có thể ghi như thế nào? GV minh hoạ bằng hình vẽ: A °1 °0 °2 °3 B ° 4 ° a °b °c ?1, ?2 GV cho học sinh thảo luận nhóm(5’) sau đó yêu cầu nhận xét dựa trên các bảng thảo luận nhóm trên bảng Hoạt động 3: Củng cố Cho 3 học sinh lện làm trên bảng bài 1,2,3/6/Sgk -Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử 1) 12 ∈ A 16 ∉ A 2) T = { } CHNAOT ,,,,, 3) x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A; b ∉ B Tóm lại: Để ghi một tập hợp, thường có hai cách ghi: -Liệt kê các phần tử của tập hợp -Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. ?1 D = { } 6,5,4,3,2,1,0 2 ∈ D; 10 ∉ D ?2 A = { } GARTHN ,,,,, 3. Luyện tập 1) 12 ∈ A 16 ∉ A 2) T = { } CHNAOT ,,,,, 3) x ∉ A ; y ∈ B ; b ∈ A; b ∉ B Hoạt động 4:Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ -Về nhà tự lấy một số VD về tập hợp và xác đònh vài phần tử thuộc và không thuôïc tập hợp -Xem kó lại lí thuyết -Xem trước bài 2 tiết sau học ? Tập hợp N * là tập hợp như thế nào? ? Tập N * và tập N có gì khác nhau? ? Nếu a<b trên tia số a như thếâ nào với b về vò trí? ? Số liền trước của a, số liền sau của a như thế nào với a? ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  2 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ngµy so¹n: 15 /8/ 2010 Líp: 6 Ngµy d¹y: 18/8/ 2010 TiÕt : 1 Tiết 2 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu -Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được ncác quy ước về thứ tự trong tập hợp sô tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diƠn số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên trai số. - Học sinh phân biệt được tập N và tập N * , biết sử dụng kí hiệu “<” hoặc “ > “ biết viết số liền trước, số liền sau, số tự nhiên liền trứơc của một số tự nhiên . -Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng kí hiệu, kó năng biểu diễn,so sánh. II.Chuẩn bò : -GV :Thước, bảng phụ -HS :Bảng nhóm, thước. III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ 1>Có mấy cách viết một tập hợp? Là những cách nào? 2> Làm bài tập 4/6/Sgk? Có hai cách đó là: -Liệt kê các phaần tử của tập hợp. -Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử A = { } 26,15 ; B= { } ba,,1 M ={bút }; H ={sách, bút, vở} Hoạt động 2:phân biệt sự khác nhau giữa tập N và tập N * -Các số tự nhiên gồm nhũng số nào ? -Lúc này ta kí hiệu tập hợp các số tự nhiên là N ⇒ tập hợp N ghi như thế nào? ⇒ Tập hợp N gọi là tập hợp gì? -Các số 0,1,2,3,4,5,… gọi là gì? -GV Minh hoạ biểu diển các số tự nhiên trên tia số -Vậy tập hợp {1,2,3,4,5,6,…. } có phải là tập hợp các số tự nhiên? GV⇒ Tập hợp N * 0,1,2,3,4,5,6… N = { 0,1,2,3,4,…… } Tập hợp các số tự nhiên Các phần tử của tập hợp N 1. Tập hợp N và tập hợp N * *Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N và N = { 0,1,2,3,4,5,… } Các số 0,1,2,3,4,5,… gọi là các phần tử của tập hợp N *Biểu diễn các số tự nhiên trên tia số: | | | | | | 0 1 2 3 4 5 -Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. -Điểm biểu diễn số tự nhiên a gọi là điểm a ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  3 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ta thấy mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy điểm trên tia số ? Hoạt động 3:Thứ tự trong N -Nhìn trên tia số Giữa hai số tự nhiên khác nhau ta luôn có kết luận gì? Và có kết luận gì về vò trí của chúng trên tia số? - Khi viết a “<” hoặc “ > hiểu như thế nào? - Nếu có a < ; b < c ⇒ Kl gì? VD? -Tìm số tự nhiên nhỏ hơn 5? ⇒ Số liền trước -Tìm số tự nhiên lớn hơn 5? ⇒ Số liền sau -Số nhỏ nhất của tập hợp N? Tập hợp N có bao nhiêu phần tử? Với số tự nhiên a ⇒ liền trứơc của a là? Liền sau của a là? -Tìm số liền trước của số 0? Hoạt động 4 : Củng cố ?. Gv ghi đề trên bảng phụ cho học sinh tìm tại chỗ 1a/7/Sgk GV:Yêu cầu học sinh làm tại chỗ 7a/8/Sgk : cho học sinh làm tại chỗ Bởi một điểm “<” hoặc “ > “ Số nhỏ hơn nằm bên trái số lớn hơn trên tia số a < b hoặc a = b; a> b hoặc a= b a < c là số 4 là số 6 Là số 0 Vô số phần tử Là a – 1 Là a + 1 29, 30 99, 100, 101 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên *Với a, b, c ∈ N - Nếu a khác b, thì a<b hoặc a>b -Nếu a< b thì trên tia số điểm a nằm bên trái điểm b (từ trái sang phải) -Nếu a<b, b< c thì a<c * Số liền trước, số liền sau: (Sgk/7) *Số 0 là số tự niên nhỏ nhất *Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử * Số 0 không có số liền trước 3.Luyện tập 6a/7/Sgk: -Số liền sau của số 17 là 18 -Số liền trớc của số 35 là 34 7a/8/Sgk A = { 13, 14, 15} Hoạt động 5:Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Về nhà xem lại cách biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, vàchú ý các khoảng chia tia sớ phải bằng nhau. - BTVN:6 b,c; 7b,c; 8;9;10/7,8/Sgk. - Chuẩn bò trước bài 3 tiết sau học: ?Ta thường dùng bao nhiêu chữ số để ghi một số tự nhiên? Lớp , hàng … Ngµy so¹n: 15 /8 / 2010 Líp: 6 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  4 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ngµy d¹y: 19/ 8/ 2010 TiÕt : 2 Tiết 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trò mỗi chữ số thay đổi theo vò trí. - Biết đọc và viết số La Mã không quá 30, thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong viẹc ghi số và tính toán. - Xây dựng ý thức học tập, tự giác, tích cực và tinh thần hïp tác trong học tập. II.Chuẩn bò : -GV :Thước, bảng phụ -HS :Xem trước bài học, bảng nhóm III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ Bài 7c SGK/8 Ở các lớp cấp I chúng ta đã biết dùng các chữ số để ghi một số bất kì B = { 13, 14, 15 } Hoạt động 2: Số và chữ số Vậy để viết một số tự nhiên bất kì ta thường dùng bao nhiêu chữ số ? đó là các chữ số nào ? VD ? Khi ta viết các số tự nhiên có từ 5 chữ số trở lên ta thường ghi tách ra như thế nào ? Từ đâu qua đâu ? VD: Cho số 3452 Số trăm ? Chữ số hàng trăm? Số chục? Chữ số hàng chục Các chữ số ? ( Để tìm số tram, số chục,…… ta tính từ chữ số hàng tương ứng sang bên trái) Hoạt động 3: Hệ thập phân Hệ thập phân là hệ ghi số như thế nào ? Mỗi chữ số ở một vò trí khác nhau thì giá trò của nó như thế nào ? Ta dùng møi chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 Số 123, 2587, 123456, …… Tách thành từng nhóm ba chữ số từ phải sang trái 34 4 345 5 3, 4, 5, 2 Cũng khác nhau 1. Số và chữ số - Ta thường dùng møi chữ số để ghi bất kì một số tự nhiên nào VD Số 123, 2587, 123456, …… Chú ý: < Sgk/ 9 > 2. Hệ thập phân * Trong hệ thập phân cứ møi dơn vò ở một hàng làm thành một đơn vò ở hàng liền trước nó. VD : 333 = 300 + 30 + 3 ab = a . 10 + b abc = a . 100 + b . 10 + c ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  5 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** ?. Cho học sinh trả lời tại chỗ Ngoài các ghi số như trên ta còn có cách ghi số nào khác không ? Hoạt động 4: Số La Mã GV : Giới thiệu sơ lược về số La Mã và các kí hiệu ghi số La mã - Sử dụng bảng phụ và giới thiệu cho học sinh các thêm số để có các số La Mã từ 11 đế 30 - Các chữ số I, X có thể được viết mấy lần một lúc ? Ta thấy cách ghi số theo hệ La Mã như thế nào ? Cho học sinh đọc phần “ Có thể em chưa biết” Hoạt động 5: Củng cố -GV treo bảng phụ bài 11 cho học sinh lên điền -Cho học sinh thực hiện bài 13 Sgk/10 a. 999 b. 987 Cách ghhi số La Mã Ba lần Không thuận tiện a. 14, 4, 142, 2 b. 23, 3, 230, 0 a. 1000 b. 1023 Chú ý : Kí hiệu ab chỉ số tự nhiên có hai chữ số Kí hiệu : abc chỉ số tự nhiên có ba chữ số. ?. 3. Chú ý: Trong thực tế ta còn sử dụng số La Mã để ghi số Bảng giá trò mười số La Mã đầu tiên. I II III IV V VI VIIVIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Đối với các chữ số : I, X không được viết quá ba lần. VD: 28 = XXVIII Hoạt động 6: H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Về học kó lí thuyết, xem lại cách ghi số, phân biệt được số và chữ số - Chuẩn bò trước bài 4 tiết sau học ?. Số phần tử của một tập hợp là gì ?. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?. Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp là một tập hợp như thế nào - BTVN : 12, 14, 15 Sgk/ 10 Ngµy so¹n: 20 / 8 / 2010 Líp: 6 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  6 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ngµy d¹y: 24 /8 / 2010 TiÕt : 1 Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HP. TẬP HP CON I. Mục tiêu - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một , hai, nhiều, có vô số hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai rập hợp bằng nhau. - Biết tìm số phần tử , biết các xác đònh một tập hợp có phải là một tập hợp con của một tập hợp đã cho. - Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bò : -GV :Thước, bảng phụ -HS :Bảng nhóm III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ * Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5 ? -Tập hợp A có bao nhiêu phần tử? VD: B = { a } Có mấy phần tử ? VD: Tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn 0 có bao nhiêu phần tử ? => Số phần tử của một tập hợp là gì ? Vậy Tập hợp N có mấy phần tử ? => Kết luận gì về số phần tử của tập hợp ? Hoạt động 2 : Số phần tử ?1. Cho học trả lời tại chỗ ?2. Cho một số học sinh trả lời tại chỗ => Tập hợp rỗng => Kí hiệu Vậy tập hợp rỗng là một tập hợp như thế nào ? VD : B = { 0, 1, 2, 3, 4 } A = { 0, 1, 2 } Có nhận xét gì về các phần tử của tập hợp A với tập hợp B ? => Tập hợp con A = { 0, 1, 2, 3, 4 } Có 5 phần tử Có một phần tử Không có phần tử nào Là số phần tử có trong tập hợp đó Có vô số phần tử Học sinhthực hiện tại chỗ Không có số tự nhiên nào để x+ 5 = 2 Là tập hợp không có phần tử nào Các phần tử của A đều có trong tập hợp B 1.Số phần tử của một tập hợp Nhận xét: Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vọ số phần tử hoặc không có phần tử nào. ?1. D = { 0 } có một phần tử E = {Bút, thước} có hai phần tử H = { x ∈ N | x ≤ 10 } Chú ý : Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Kí hiệu là : þ ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  7 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Hoạt động 3: Thế nào là tập hợp con? GV minh họa bằng hình vẽ • • A • • • B Vậy tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào VD Tập hợp HS nữ lớp 6C là tập hợp con của tập hợp nào ? ?3. Học sinh thảo luận nhóm Ta thấy tập hợp A và tập hợp B có số phần tử và các phần tử như thế nào ? => Hai tập hợp bằng nhau Hoạt động 4: Củng cố Bài 16 : Cho 4 học sinh lên thực hiện Là một tập hợp mà các phần tử đều thuộc tập hợp kia - Tập hợp con của tập hợp học sinh ớp 6C cố số phần tử bằng nhau, các phần tử giống nhau Học sinh thục hiện 2. Tập hợp con VD: B = { 0, 1, 2, 3, 4 } A = { 0, 1, 2 } Khi đó A gọi là tập hợp con của B Kí hiệu là: A ⊂ B. Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A ?3. M ⊂ A , M ⊂ B , A ⊂ B, B ⊂ A Chú ý: Hai tập hợp có các phần tử của tập hợp này đề thuộc tập hợp kia và ngược lại các phần tử của tập hợp kia đề thuộc tập hợp này gọi là hai tập hợp bằng nhau. 3. Bài tập a. A = { 20 } có một phần tử b. B = { 0 } có một phần tử c. C = N có vô số phần tử D = þ không có phần tử nào Hoạt động 5 : : H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Chú ý : Kí hiệu { } là tập hợp ; 15 Là phần tử - Chuẩn bò bài tập, coi lại lý thuyết tiết sau luyện tập - BTVN : Bài 17 – 23 Sgk/13, 14 Ngµy so¹n: 20 / 8 / 2010 Líp: 6 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  8 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** Ngµy d¹y: 25 / 8 / 2010 TiÕt : 1 Tiết 5 LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập. - rèn luyện kó năng sử dụng các kí hiệu ∈,∉,⊂, nhận dạng, xác đònh - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II.Chuẩn bò : -GV :Thước, bảng phụ -HS : Bảng nhóm III . Các hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ GV: Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk HS1 bài 17 HS2 bài 19 Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A = ∅ ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 20. GV ghi trong bảng phụ cho học sinh lên thực hiện Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức tổng quát Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 23 cho học sinh thảo Không vì A có một phần tử là 0 Học sinh thực hiện C = { 0, 2, 4, 6, 8 } L = { 11, 13, 15, 17, 19 } A = { 18, 20, 22 } B = { 25,. 27, 29, 31 } Bài 17 Sgk/13 A = { x ∈ N | x ≤ 20 } B = ∅ Bài 19 Sgk/13 A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} B = 0, 1, 2, 3, 4 } Ta cvó B ⊂ A Bài 20. (sgk) a. 15 ∈ A; b. { 15} ⊂ A c. { 15, 24 } ⊂ (=) A Bài 21 Sgk/13 B = 10, 11, 99} có 99 – 10 + 1 = 89 phần tử { a, ,b } có b – a + 1 Phần tử Bài 23 Sgk/14 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  9 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6. N¨m häc 2009 – 2010. ***** luận nhóm Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ? Hoạt động 3 : Củng cố : Kết hợp trong luyện tập Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời - Bốn nước nào có diện tích lớn nhất ? - Ba nước nào có diện tích nhỏ nhất ? Đều là tập con của N - Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam - Xigapo, Bru-nây, Camphuchia D = { 21, 23, 99 } có ( 99 – 21 ) : 2 = 40 phần tử E = { 32, 34, ,96 } có (96 – 32 ) : 2 = 33 Phần tử. Bài 24 Sgk / 14 Ta có A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 } B = { 0, 2, 4, 6, 8, } N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6, }  A ⊂ N  B ⊂ N  N* ⊂ N Hoạt động 4 : : H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ - Về xem kó lý thuyết dđ· học và các bài tập dđ·làm. - Chuẩn bò ttrước bài 5 tiết sau học ?1. Tổng, tích hai sốtự nhiên là số gì ? ?2. Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? BTVN : Bài 29 – 38 Sbt/ 5,6. Ngµy so¹n: 22/ 8 / 2010 Líp: 6 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh. Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  10 [...]... một số hạng không chia hết thì tổng không chia hết ?3 cho học sinh thảo luận nhóm ?4Cho học sinh lấy một số ví dụ tại chỗ Hoạt động 5: Củng cố Khi nào thì tổng hai số chia hết cho một số? Khi nào thì tổng các số hạng không chia hết cho một số ? Bài 83sgk/35 Cho hai học sinh lên làm Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét bổ sung Và đưa ra công thức tổng quát Không Cũng không chia hết cho số đó... lũy thừa cùng cơ số Cơ số không thay đổi, số mũ bàng hiệu hai số mũ CTTQ ? ( Từ VD trên) m như thế nào với n a#? Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? VD: 58 : 56 ?2 Học sinh thảo luận nhóm 1 Ví dụ: Ta có 53 54 = 57 => 57 : 54 = 53 => 57 : 53 = 54 a9 : a5 = a4 2 Công thức tổng quát m≥ n a# 0 Giữ nguyên cơ số, trừ hai số am : an = am – n với a# 0, m ≥ n mũ = 52 Học sinh thảo luận,... thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số - KN :Học sinh có kó năng viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau bằng kí hiệu lũy thừa, biết tính giá trò của lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số - TĐ: Học sinh thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II.Chuẩn bò : - GV: Bảng phụ, Bảng một số giá trò của lũy thừa - HS: Bảng... chất phân phối 1 17 Cách 2: 18 ? = 18 ? => x – 16 =? => x = ? Ba học sinh lên thực hiện Hoạt động 2: Luyện tập Bài 31 Cho học sinh thực hiện Cho học sinh lên làm 11 số Câu c: Từ 20 đến 30 có bao nhiêu số? Nếu ta nhóm thành từng cặp số đầu với số cuối cứ như thế còn Số 25 lại số nào ? Ghi bảng Bài 30 Sgk/17 a ( x – 34 ) 15 = 0 x – 34 =0 x = 34 b 18 ( x – 16) = 18 18 x – 18 16 = 18 18 x – 288 =... r = 0 ta có phép chi nào ? ?3 Học sinh thảo luận nhóm Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét, bổsung Một số học sinh nhắc lại Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh đọc bảng ghi nhớ * q là thương, r là số dư - Khi r = 0 ta có phép chia hết a : b ?3 600 : 17 = 365dư 5 1312 : 32 = 40 dư 0 15 : 0 Không thực hiện được Ghi nhớ : < Sgk / 22 > Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh học ở nhàø - Về xem lại lý thuyết... cơ số là 7, số mũ là 2 a2 gọi là a bình phương giá trò là 49 a3 gọi là a lập phương b 2, 3, 8 ; c 34 , 243 Quy ước : a1 = a 2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa Theo đònh nghóa ta có thể viết = 2 2 2 và 2 2 22 và 22 như thế nào ? HS trả lời tại chỗ học sinh trả lời Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ Vậy ta có CTTT ? Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số. .. Tương tự cho học sinh thực hiện tại chỗ Vậy ta có CTTT ? Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ? GV sử dụng bảng phụ cho học sinh lên điền Hoạt động 4: Củng cố Cho học sinh thảo luận nhóm Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét VD:1 23 22 = (2 2 2) (2 2) = 25 VD2: a2 a4 = (a a) (a a a a) = a6 Tổng... thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12 Ngµy so¹n: 14/9/ 2010 ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh Líp: 6 Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  22 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6 Ngµy d¹y: N¨m häc 2009 – 2010 ***** 16/9/ 2010 Tiết 12 TiÕt : 3 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu: - KT: Học sinh nắm được đònh nghóa và phân biệt được cơ số và số số mũ, nắm... tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng nột số thì tổng của chúng cũng chia hết cho số đó * Nếu a m và b m ⇒ (a-b)m * Nếu a m, b m, c  m ⇒ (a+b+c)  m 3 Tính chất 2: ?2 TQ : Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  35 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6 N¨m häc 2009 – 2010 ***** 24  5?; 20 5? ⇒ ( 24 + 5)  5? Với một tổng nhiều số cùng chia hết cho một số trong đó có một số không chia hết cho số đó thì... Sgk / 26> Hay : a4 Học sinh phát biểu và nhắc lại Nhân nhiều thừa số bàng Ta thấy lũy thừa thực ra là bài nhau toán nào ? Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy ***** Gi¸o viªn: Ph¹m B¸ Thanh Ghi bảng an = a a a ……………a n thừa số Với n # 0 Trong đó: an là một lũy thừa a là cơ số n là số mũ ?1 Chú ý : Trêng THCS ThiÕt KÕ *****  23 ***** Gi¸o ¸n : Sè häc 6 thừa Cho học sinh thực hiện . trước, số liền sau: (Sgk/7) *Số 0 là số tự niên nhỏ nhất *Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử * Số 0 không có số liền trước 3.Luyện tập 6a/7/Sgk: -Số liền sau của số 17 là 18 -Số liền. tính chất a. ( b – c)= a.c –a.b a. 16 . 19 = 16 . (20 – 1 ) = 16 . 20 - 16 . 1 = 320 - 16 = 304 b. 46 . 99 = 46 . ( 100 – 1) = 46 . 100 – 46 . 1 = 460 0 – 46 = 4554 c. 35 . 98 = 35 . (100 – 2. nhiêu số? Nếu ta nhóm thành từng cặp số đầu với số cuối cứ như thế còn lại số nào ? Bài 32 Cho học sinh thảo luận nhóm 0 0 học sinh lên thực hiện 1 1 17 Ba học sinh lên thực hiện 11 số Số 25 Học

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w