1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cải tạo máy tiện thành máy cắt rãnh xoắn nòng pháo 76 mm

106 555 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Mở đầu Trong chiến tranh và trong công cuộc phòng thủ bảo vệ đất nớc, để tăng hiệu quả chiến đấu, Quân đội ta đã sử dụng rất nhiều loại vũ khí. Mỗi loại vũ khí đều có những đặc thù riêng về khả năng tiêu diệt, sát thơng mục tiêu. Một trong những loại vũ khí chiến đấu có hiệu quả cả ở trên không, trên biển và trên đất liền đó là các loại pháo. Pháo trang bị cho Quân đội ta hiện nay cũng rất đa dạng và nhiều chủng loại do nhiều nớc sản xuất (Liên xô cũ, Trung quốc, Mỹ ). Phần lớn số pháo này tuy đ ợc sản xuất đã lâu nhng vẫn sử dụng và phát huy hiệu quả tốt, còn một phần nhỏ đã hết thời hạn sử dụng cần đợc thay thế bổ xung. Trớc tình hình thế giới hết sức phức tạp, cùng với sự lớn mạnh của Quân đội ta việc yêu cầu đợc trang bị thêm, bổ xung pháo cho quân đội là rất cấp bách và cần thiết. Trớc đây, thờng pháo trang bị cho Quân đội ta chủ yếu đợc chế tạo tại Liên xô và Trung quốc. Nhng từ khi Liên xô xụp đổ đến nay việc trang bị pháo cho quân đội bằng nguồn viện trợ và mua từ Liên xô, Trung quốc gặp rất nhiều khó khăn vì những lý do kinh tế, chính trị. Trong khi nguồn trang bị từ trong nớc còn tồn tại rất nhiều điểm hạn chế do bớc đầu chúng ta mới chỉ chế thử đ- ợc một vài loại pháo cỡ nhỏ. Để dần đáp ứng nhu cầu về các loại vũ khí cho quân đội, trong đó có các loại pháo, nhiệm vụ đặt ra cho ngành cơ khí chế tạo máy trong và ngoài quân đội là nghiên cứu, thiết kế chế tạo đợc các loại vũ khí nói chung và pháo nói riêng. Qua nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các loại pháo, nhận thấy: độ chính xác của nòng pháo, trong đó có rãnh nòng là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả chiến đấu của bộ đội. Vấn đề khó khăn nhất trong việc chế tạo các loại pháo trong nớc là vấn đề công nghệ chế tạo vật liệu và công nghệ chế tạo các chi tiết của pháo. Trong công nghệ chế tạo các chi tiết của pháo thì vấn đề trang thiết bị công nghệ chế tạo nòng pháo là cơ bản nhất, nó cũng là một chi tiết quan trọng nhất, khó chế tạo nhất, 1 trong đó phải kể đến rãnh xoắn trong nòng pháo. Nòng pháo càng lớn, càng dài thì việc chế tạo càng phức tạp, chi phí càng lớn. Để chế tạo rãnh xoắn nòng súng, pháo có thể sử dụng các phơng pháp công nghệ khác nhau nh: + Phơng pháp biến dạng dẻo: đây là phơng pháp gia công không phoi, dùng chày ép (con tống) có hình dạng bên ngoài gồm nhiều gân xoắn có mặt cắt giống nh mặt cắt của rãnh xoắn, góc xoắn bằng góc xoắn của rãnh xoắn, ép qua lỗ nòng tạo ra rãnh xoắn nhờ biến dạng dẻo cỡng bức. Phơng pháp này chỉ dùng cho các loại nòng có đờng kính lỗ nòng (calip) tới 20mm. + Phơng pháp điện hóa: Đây là phơng pháp công nghệ không mới, nhng việc áp dụng công nghệ này còn gặp rất nhiều khó khăn vì có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến năng suất và độ chính xác gia công. Thực tế đã có cơ sở chế tạo thử nhng kết quả đạt đợc không khả quan. + Phơng pháp cắt gọt: đây là phơng pháp công nghệ cổ điển nhất, nhng lại đơn giản nhất, dễ đạt đợc yêu cầu kỹ thuật của rãnh nòng và phù hợp với trình độ công nghệ của nớc ta. Tuy có các công nghệ chế tạo rãnh xoắn khác nhau, mỗi phơng pháp lại có những u nhợc điểm riêng của chúng nhng qua thực tế kiểm nghiệm, nhận thấy rằng: gia công rãnh xoắn nòng pháo bằng phơng pháp cắt gọt vẫn là phơng pháp công nghệ đơn giản nhất, dễ đạt đợc yêu cầu kỹ thuật của rãnh nòng và phù hợp với trình độ công nghệ của nớc ta. Với thời gian có hạn, nhằm nâng cao tính khả thi, tôi đã chọn đồ án môn học với nội dung: Nghiên cứu cải tạo máy tiện thành máy gia công rãnh xoắn nòng pháo 76 mm Mục tiêu của đồ án là: Nghiên cứu thiết kế phơng án cải tạo máy tiện thành máy gia công rãnh xoắn nòng pháo 76 mm bằng phơng pháp cắt gọt phù hợp với trình độ cũng nh khả năng công nghệ trong nớc. Nội dung đồ án sẽ trình bầy cụ thể quá trình phân tích thiết kế phơng án, lựa chọn trang bị công nghệ chủ yếu, đó là: Cơ cấu chép hình tạo rãnh xoắn nòng pháo. Trên cơ sở trang bị 2 công nghệ đó có thể vận dụng và nghiên cứu tiếp để có thể chế tạo đợc các loại nòng pháo cùng cấp và lớn hơn. Nhiệm vụ cụ thể của đồ án giải quyết các vấn đề sau: 1. Nghiên cứu kết cấu, yêu cầu kỹ thuật, tác dụng của rãnh xoắn trong nòng pháo. Yêu cầu kỹ thuật khi gia công rãnh xoắn nòng pháo. 2. Vật liệu dùng để chế tạo nòng pháo. 3. Phân tích sơ đồ động học điển hình của máy cắt rãnh xoắn. 4. Phân tích trang thiết bị công nghệ cắt rãnh xoắn tại nhà máy Z111. 5. Nghiên cứu thiết kế trang bị công nghệ mà cụ thể là: thiết kế Cơ cấu chép hình tạo rãnh xoắn nòng pháo. Để giải quyết các nhiệm vụ đã nêu trên nội dung đề tài đợc bố cục nh sau: Phần I. Tổng quan về nòng pháo cỡ vừa 55ữ155 mm và công nghệ cắt rãnh xoắn. Chơng 1: Phân tích kết cấu của nòng pháo cỡ vừa. Chơng 2: Các vấn đề chung về công nghệ cắt rãnh xoắn. Chơng 3: Kết cấu của máy cắt rãnh xoắn nòng pháo. Chơng 4: Khảo sát trang thiết bị công nghệ gia công rãnh xoắn nòng pháo tại Z Phần II. Thiết kế cải tạo máy tiện thành máy cắt rãnh xoắn. Chơng 1: Phơng án cải tạo máy tiện thành máy cắt rãnh xoắn. Chơng 2: Thiết kế cơ cấu chép hình cắt rãnh xoắn pháo 76 mm. Chơng 3: Điều chỉnh và kiểm tra máy cắt rãnh xoắn nòng pháo. Để hoàn thành đề tài, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi còn đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Thợng tá-thạc sỹ Tạ Đăng Doanh cùng các thầy giáo trong bộ môn Chế tạo máy-Khoa Cơ khí Học viện Kỹ Thuật Quân sự. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng do trình độ có hạn, thời gian hạn chế nên trong đề tài chắc không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! 3 PhÇn 1. tæng quan vÒ nßng ph¸o cì võa 55÷155 mm vµ c«ng nghÖ c¾t r·nh xo¾n. 4 Chơng I: phân tích kết cấu của nòng pháo cỡ vừa. I.1. Cấu tạo chung của nòng pháo. I.1.1. Phân loại và kết cấu chung của nòng: Nòng là một chi tiết quan trọng bậc nhất của súng và pháo, nó có tác dụng kết hợp với bộ khoá nòng, đầu đạn tạo thành buồng áp suất để tạo vận tốc ban đầu cho đạn, dẫn hớng và tạo chuyển động quay cho đạn với tốc độ cần thiết để đạn bay ổn định và chính xác. Theo đó nòng pháo bao gồm hai phần cơ bản: + Buồng đạn: còn gọi là khoang nổ, nơi chứa đạn trớc khi diễn ra phát bắn. Khi bắn thuốc nổ cháy sẽ tạo ra khí thuốc có áp suất cao trong buồng đạn để đẩy đạn đi. + Phần dẫn chiếm chiều dài chính của nòng pháo. Trong thời gian diễn ra phát bắn, đạn chuyển động trong phần dẫn trớc khi bay ra khỏi nòng pháo. Hình vẽ dới đây thể hiện kết cấu sơ bộ của một nòng pháo: Hình 1.1. Kết cấu chung của nòng pháo. 1. Phần buồng đạn. 2. Phần dẫn (rãnh xoắn). I.1.1.1. Buồng đạn: Buồng đạn có nhiều dạng kết cấu khác nhau tuỳ thuộc vào kết cấu đạn và phơng pháp nạp đạn. Thông thờng nhất buồng đạn có những phần chính nh sau: + Phần côn cơ sở: đây là dạng bề mặt côn có độ côn nhỏ (độ côn từ 1/70ữ1/150). Khi nạp đạn, vỏ đạn tiếp xúc với toàn bộ mặt côn này để bịt kín, không cho khí thuốc áp suất cao sinh ra trong quá trình bắn lọt qua khe giữa 5 vỏ đạn và mặt côn ra ngoài, gây tổn hao công suất của khí thuốc. Độ côn của bề mặt côn đợc tính toán theo các chỉ tiêu nh: khả năng bịt kín khí thuốc, khả năng tống vỏ đạn ra khỏi buồng đạn sau khi bắn và độ bền của buồng đạn trong quá trình khai thác sử dụng vũ khí pháo. + Phần trụ của buồng đạn: chứa đầu vỏ đạn khi đạn đợc nạp vào buồng đạn. Kích thớc của bề mặt trụ phụ thuộc vào đờng kính ngoài của đầu vỏ đạn (catut hoặc ống liều) và đờng kính ngoài của đai trên đầu đạn (đai đạn). Có thể xác định đờng kính đai đạn theo công thức: d đ = d + (2,36t ữ 2,5)t. Trong đó: d cỡ nòng (calíp nòng). d đ - đờng kín của đai đạn. t chiều sâu rãnh xoắn. + Phần côn chuyển tiếp giữa buồng đạn và phần dẫn của nòng pháo. Độ côn của bề mặt này nằm trong khoảng 1/5ữ1/10. Trên phần côn chuyển tiếp có đầu của rãnh xoắn. Thông thờng chiều dài rãnh cắt chiếm khoảng 2/3 chiều dài của đoạn côn chuyển tiếp. Theo kết cấu của côn chuyển tiếp đã đợc tính toán trớc, khi nạp đạn vào buồng đạn thì toàn bộ đai đạn nằm ở đoạn côn trơ của đoạn côn chuyển tiếp (ở vị trí ngay sát trớc các rãnh cắt trên phần côn chuyển tiếp). I.1.1.2. Phần dẫn (rãnh xoắn): Căn cứ vào tính năng tác dụng, mục đích sử dụng mà pháo trong chiến đấu có hai loại: loại không rãnh nòng (nòng trơn) và loại có rãnh nòng. Đạn sử dụng cho hai loại nòng cũng khác nhau: đạn sử dụng cho loại không có rãnh nòng thờng có cánh dẫn hớng, còn đạn sử dụng cho loại có rãnh nòng có đai đạn dẫn mà không có cánh dẫn hớng. 6 Rãnh nòng (đờng khơng tuyến) là một kết cấu không thể thiếu trong nòng của tất cả các loại súng, pháo dùng cho các loại đạn không có cánh dẫn hớng. Ví dụ những loại súng, pháo sau đây có rãnh nòng: + Súng: tiểu liên AK, AR15; súng bộ binh CKC, K44, súng ngắn K54, K59 + Pháo: Pháo nòng dài 85 mm, pháo nòng dài 76 mm, Để phát huy tốt tính năng kỹ chiến thuật, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, rãnh nòng đợc chế tạo với các thông số kỹ thuật khác nhau. Có nhiều cách phân loại rãnh nòng, nhng thông thờng rãnh nòng pháo đợc phân loại theo dấu hiệu góc xoắn (hay bớc xoắn). Bằng cách phân loại này rãnh nòng đợc phân làm hai loại đó là loại rãnh nòng có góc xoắn không đổi và loại rãnh nòng có góc xoắn thay đổi. I.1.2. Cấu tạo chung của rãnh nòng: Rãnh xoắn (đờng khơng tuyến): là phần cơ bản của nòng pháo, các đờng xoắn chạy suốt chiều dài phần dẫn của nòng pháo. Tuỳ theo công dụng, kích thớc tiết diện ngang của nòng pháo mà cấu tạo của rãnh xoắn đợc thiết kế với các thông số khác nhau. Thông thờng thì trong mặt cắt vuông góc với đờng tâm của nòng pháo, dạng rãnh xoắn có dạng hình chữ nhật. Hình 1.2. Mặt cắt ngang rãnh xoắn nòng pháo. 7 Tại phần chuyển tiếp giữa bề mặt trụ calip và bề mặt đáy rãnh xoắn với thành bên của rãnh xoắn có các góc lợn r 1 và r 2 . Các góc lợn này có ý nghĩa quan trọng trong sự làm việc của rãnh xoắn nòng pháo. Thông thờng trong kết cấu của rãnh xoắn, góc lợn r 2 ở đỉnh rãnh xoắn nhỏ hơn góc lợn r 1 ở đáy rãnh xoắn. Điều này đợc giải thích nh sau: tại phần đỉnh của rãnh xoắn, góc lợn r 2 nhỏ để đảm bảo độ sắc của rãnh xoắn trong quá trình cắt đai đạn, góc lợn này nằm trong khoảng 0,10ữ0,20 mm; còn tại phần đáy rãnh xoắn, góc lợn r 1 có tác dụng đảm bảo bền cho rãnh xoắn, nếu góc lợn này không có hoặc quá nhỏ có thể tạo điều kiện phát triển các vết nứt dới tác dụng của áp suất khí thuốc. Góc lợn r 1 có thể đến 1/2 chiều sâu rãnh xoắn. Với rãnh xoắn nòng pháo 76 mm, r 1 = 0,25 mm. Hớng xoắn: có hai kiểu đó là xoắn phải và xoắn trái. Hiện nay ngời ta cha xác định đợc ảnh hởng của hớng xoắn tới tính chất sử dụng của nòng pháo và tác động của nó đến hiệu quả của phát bắn. Pháo của tây âu thờng dùng hớng xoắn trái. Pháo của Nga, Trung Quốc thờng dùng hớng xoắn phải. Góc xoắn: có hai kiểu không đổi và thay đổi. Góc xoắn đợc xác định bằng kết quả tính toán và lựa chọn khi thiết kế nòng pháo. Bằng lý thuyết và thực tế sử dụng ngời ta đã chứng minh đợc rằng: đối với loại rãnh xoắn có góc xoắn không đổi dễ chế tạo hơn nhng tuổi thọ (độ bền mòn) của bề mặt làm việc (mặt bên) của rãnh kém hơn loại rãnh có góc xoắn thay đổi do áp lực của đai dẫn đai đạn tác dụng lên bề mặt không đều. Hình 1.3. Dạng khai triển của hai loại rãnh xoắn dọc theo nòng pháo. Trong đó: 8 + L H là chiều dài phần nòng pháo có rãnh xoắn. + S là bớc xoắn của rãnh xoắn có góc xoắn không đổi. + S 1 là bớc xoắn của rãnh xoắn có góc xoắn thay đổi. Đối với các loại nòng pháo nói chung, góc xoắn nằm trong khoảng 6 0 ữ8 0 . Theo kết quả tính toán khi thiết kế nòng pháo, để đảm bảo cho áp lực đai đạn tác dụng lên mặt làm việc của rãnh xoắn nòng pháo không thay đổi thì góc xoắn của rãnh xoắn phải thay đổi theo quy luật tăng dần từ buồng đạn tới đầu nòng. Theo các tài liệu nớc ngoài, góc xoắn lớn nhất có thể đạt tới = 12 0 . Góc xoắn nhỏ có thể làm giảm áp lực lên mặt làm việc của rãnh xoắn trên phần chiều dài gần buồng đạn nơi có áp suất cực đại có thể đạt tới 25% do đó làm tăng độ bền của nòng pháo, phần tiếp theo có góc xoắn tăng dần sẽ bù lại nhợc điểm của phần có góc xoắn nhỏ. Các kết quả tính toán thiết kế nòng pháo đã rút ra kết luận: dạng rãnh xoắn theo đờng cong Parabol là thích hợp nhất đối với nòng pháo. Nó vừa đáp ứng đợc các yêu cầu của bài toán thiết kế nòng, vừa thoả mãn đợc yêu cầu của quá trình chế tạo, tính kinh tế trong sản xuất nòng pháo. Phơng trình đờng cong của rãnh xoắn nòng pháo (trong mặt phẳng trải) th- ờng dùng nhất là: y = kx 2 + k: hệ số của Parabol. + y: toạ độ của điểm đang khảo sát trên rãnh xoắn theo phơng vuông góc với đờng tâm của rãnh xoắn nòng pháo. + x: toạ độ của điểm đang khảo sát trên rãnh xoắn theo phơng dọc trục của nòng pháo. Bớc xoắn: thờng đợc tính theo đờng kính lỗ nòng d (calip nòng). Bớc xoắn thờng nằm trong khoảng từ 20ữ70 lần cỡ calip nòng hoặc có thể đợc xác định theo công thức lý thuyết sau: 9 = tg d S Số lợng rãnh xoắn của nòng pháo đợc tính toán dựa trên cơ sở độ bền của sống xoắn. Theo tính toán, chiều rộng phần sống xoắn (chiều rộng b) phải thoả mãn bất đẳng thức: 3a > b > 2a Trong thời gian gần đây, do sự phát triển của ngành sản xuất vật liệu và công nghệ chế tạo vũ khí ngời ta áp dụng công thức sau để tính chiều rộng sống xoắn: 2,5a > b > 1,5a Số rãnh xoắn đợc xác định theo công thức: ab d n + = Sau đó số lợng rãnh xoắn đợc làm tròn theo bội số của 4,6,8,10,12 cho phù hợp với các đầu dụng cụ cắt rãnh rãnh xoắn. Dạng rãnh xoắn: trong mặt cắt vuông góc với đờng tâm của nòng pháo, rãnh xoắn có dạng hình chữ nhật. Chiều dài hình chữ nhật là chiều rộng rãnh xoắn a, chiều rộng hình chữ nhật là chiều sâu rãnh xoắn t. Hai mặt bên của hình chữ nhật song song với nhau. Tiết diện của răng là phần còn lại giữa hai rãnh xoắn có dạng gần giống hình thang cân, còn đợc gọi là chiều rộng sống xoắn b. I.1.3. Các kích thớc cơ bản của rãnh xoắn. Chiều rộng rãnh xoắn a là kích thớc cơ bản của rãnh xoắn. Đa số các loại pháo đợc thiết kế và chế tạo có chiều rộng của rãnh xoắn bằng nhau trên toàn bộ chiều sâu t của rãnh. Tuy nhiên, theo một số kết quả nghiên cứu đã đợc áp dụng trong chế tạo vũ khí thì chiều rộng a của rãnh xoắn tại phần đầu nòng nhỏ hơn tại phần đầu buồng đạn sẽ đem lại kết quả tốt hơn khi sử dụng, nhng chế tạo lại khó khăn hơn. Thực tế, điều này nhằm loại trừ khe hở giữa đai đạn 10 [...]... 14 Pháophòng tăng 57 Pháophòng tăng 85 Pháo nòng dài 76 Pháo nòng dài 85 Pháo nòng dài 100 Pháo nòng dài 122 Pháo nòng dài 122 Pháo nòng dài 130 Pháo nòng dài 152 Pháo nòng dài 152 Pháo nòng vừa 152 Pháo nòng ngắn 152 Pháo nòng ngắn 122 15 Pháo 37 Chiều Số dài rãnh nòng nòng L Z (mm) Góc xoắn đầu Góc xoắn cuối (độ) (độ) d c Chiều sâu t (mm) Chiều Đờng Sống rộng kính xoắn rãnh lỗ b a d (mm) (mm) (mm) ... mặt calip nòng và hai thành bên rãnh xoắn r 1 = 0,1ữ0,2 mm + Dung sai chiều sâu rãnh xoắn t phụ thuộc vào dung sai chế tạo d và D I.4 Thông số kỹ thuật cơ bản của rãnh xoắn nòng pháo 76 mm 15 Bảng dới đây đa ra những thông số cơ bản của rãnh xoắn nòng pháo 76 mm và một số loại pháo khác của Nga Hình 1.4 Mặt cắt ngang nòng pháo Bảng 1 Thông số cấu tạo rãnh xoắn của một số loại pháo 16 Tên pháo 1 2 3... tạo rãnh xoắn là công việc cuối cùng để hoàn thành nòng pháo Vì vậy, nếu cắt rãnh xoắn không thành công sẽ phá hỏng toàn bộ sản phẩm là một nòng pháo (giá thành của nòng pháo chiếm đến 15% giá thành của một tổ hợp pháo dã chiến) Do đó, những yêu cầu đặt ra với máy cắt, dụng cụ và công nghệ cắt rãnh xoắn rất khắt khe 33 Các đặc điểm chung về nguyên lý của các loại máy cắt rãnh xoắn nh sau: + Nòng pháo. .. kết cấu của máy cắt rãnh xoắn III.1 Sơ đồ động học điển hình của máy cắt rãnh xoắn Máy cắt rãnh xoắn là loại máy chuyên dùng, phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật đặc biệt Nòng pháo có chiều dài chung nh sau: với pháo dã chiến và pháo nòng ngắn từ 2 m đến 10 m, pháo tàu có nòng dài hơn rất nhiều: từ 5 m đến 25 m Cỡ calíp nòng của pháo nằm trong khoảng từ 45 mm đến 500 mm Trọng lợng nòng pháo nằm trong... bị cắt rãnh xoắn nòng pháo + Cần phải đặc biệt chú ý lọc dung dịch điện phân trong khi gia công II.2.3 Gia công rãnh xoắn bằng phơng pháp cắt gọt Gia công rãnh xoắn bằng cắt gọt là phơng pháp gia công rất phổ biến trong chế tạo rãnh xoắn nòng pháo Nó có nhiều u điểm, linh hoạt và là phơng pháp vạn năn nhất để cắt rãnh xoắn nòng pháo Có thể dùng nhiều phơng pháp cắt gọt khác nhau nh: truốt rãnh xoắn, ... gia công nòng pháo 76 mm thì phơng pháp cắt gọt với sơ đồ kéo đầu dụng cụ là phù hợp hơn cả + Với mục đích gia công đợc rãnh xoắn nòng pháo 76 mm và các loại rãnh xoắn khác trong dải kích thớc tơng ứng, máy cắt rãnh xoắn 76 mm sẽ đợc thiết kế sao cho việc điều chỉnh bớc xoắn là vô cấp, theo sơ đồ dao chuyển động tịnh tiến và quay, nòng pháo đứng yên và đợc phân độ sau khi cắt xong một nhóm rãnh 32 Chơng... sai chế tạo đờng kính d và D Đối với nòng pháo có cỡ calip đến 50 mm và pháo phòng không (có độ chính xác chế tạo cao hơn pháo thờng) có cỡ calip đến 90 mm: = 0,08ữ0,10 mm + Đối với nòng pháo có cỡ calip từ 75ữ110 mm: = +0,10ữ0,15 mm + Đối với nòng pháo có cỡ calip từ 120ữ180 mm: = + 0,15ữ0,20 mm + Đối với nòng pháo có cỡ calip lớn hơn 200 mm: = + 0,20ữ0,30 mm Độ côn của đờng kính nòng pháo không... nòng, từ 105 kg đến 80000 kg Pháo tự động chức năng riêng có cỡ nòng từ 20 mm đến 30 mm Theo thống kê nòng pháo có chiều dài lớn hơn 12 m và nặng hơn 15000 kg đợc chế tạo với số lợng không lớn, và chủ yếu là pháo tàu Kích thớc của máy cắt rãnh xoắn đợc xác định theo chiều dài và trọng lợng của nòng pháo Chiều dài băng máy của máy cắt trung bình dài gấp 2,6 lần chiều dài của nòng pháo đợc cắt trên máy. .. trên máy, khi cắt rãnh xoắn thì nòng đợc giữ cố định Nòng sẽ đợc quay phân độ theo cơ cấu chia độ khi chuyển sang cắt một nhóm rãnh xoắn khác (trong trờng hợp rãnh xoắn nòng pháo đợc cắt theo nhiều nhóm) Cán dao chuyển động tịnh tiến qua lại theo hớng dọc nòng pháo và đồng thời quay một góc nhất định (để tạo độ xoắn cho rãnh) theo cơ cấu chép hình Đây là loại máy cắt phổ biến nhất tại tất cả nớc + Nòng. .. của máy có thể dao động từ 6 m đến 65 m Máy cắt thờng chế tạo để cắt một số nòng pháo có chiều dài và cỡ nòng nằm trong một khoảng nào đó để đảm bảo tính kinh tế Có thể phân loại máy cắt rãnh xoắn nòng pháo thành các nhóm nh sau: 1/ Máy có chiều dài đến 8 m 2/ Máy có chiều dài 16m đến 18 m (nhóm máy này phổ biến nhất) 3/ Máy có chiều dài trung bình đến 30 m 4/ Máy có chiều dài đến 65 m (rất ít) Chế tạo . Z Phần II. Thiết kế cải tạo máy tiện thành máy cắt rãnh xoắn. Chơng 1: Phơng án cải tạo máy tiện thành máy cắt rãnh xoắn. Chơng 2: Thiết kế cơ cấu chép hình cắt rãnh xoắn pháo 76 mm. Chơng 3: Điều. thành máy gia công rãnh xoắn nòng pháo 76 mm Mục tiêu của đồ án là: Nghiên cứu thiết kế phơng án cải tạo máy tiện thành máy gia công rãnh xoắn nòng pháo 76 mm bằng phơng pháp cắt gọt phù hợp với. của rãnh xoắn nòng pháo 76 mm và một số loại pháo khác của Nga. Hình 1.4. Mặt cắt ngang nòng pháo. Bảng 1. Thông số cấu tạo rãnh xoắn của một số loại pháo. 16 Tên pháo Chiều dài nòng L (mm) Số rãnh

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w