1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh một số giống và tổ hợp ngô lai mới trong điều kiện vụ đông 2010 và vụ xuân 2011 tại phú thọ

116 343 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÀNH VINH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THÀNH VINH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. DƢƠNG VĂN SƠN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng cho bảo vệ một học vị nào, mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc./. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thành Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, với nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Nông học cùng toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với lòng biết ơn chân thành, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Dương Văn Sơn, Phó Trưởng khoa Khuyến nông và Phát triển Nông thôn, người đã tận tình chỉ bảo động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn và viết báo cáo. Phòng chọn tạo giống Viện Nghiên cứu ngô, Hoài Đức - Hà Nội đã cung cấp nguồn giống và giúp đỡ tôi tận tình để tôi hoàn thành luận văn. Ban giám hiệu Trường Đại học Hùng Vương, Khoa Nông - Lâm -Ngư, cùng các đồng nghiệp và các em sinh viên lớp Trồng Trọt K6 trường Đại học Hùng Vương Phú Thọ, đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. Tôi vô cùng biết ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Thành Vinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦ U 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa họ c củ a đề tà i 3 1.2. Giớ i thiệ u chung về cây Ngô 4 1.2.1. Phân loạ i thự c vậ t 4 1.2.2. Các loại giống ngô 4 1.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứu ngô trên thế giới 7 1.4. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứ u ngô ở Việt Nam 14 1.5. Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nghiên cứ u ngô tại Phú Thọ 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 29 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 29 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.3.3. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng trong thí nghiệm 30 2.4. Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu 31 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 34 Chƣơng 3: KẾ T QUẢ THẢ O LUẬ N 35 3.1. Đá nh giá khả năng sinh trưởng , phát triển của cá c giống v à t hợp ngô lai thí nghiệ m trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 35 3.1.1. Các giai đoạn sinh trưởng của các giống và t hợp ngô lai thí nghiệm trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.1.2. Đc điểm hình thái của các giống và t hợp ngô lai thí nghiệm trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 40 3.2. Khả năng chố ng chị u của cá c giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 50 3.2.1. Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm 50 3.2.2. Khả năng chống đ của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm 54 3.2.3. Trạng thái cây , trạng thái bắp , độ bao bắ p và đc điểm hình thái bắp của các giống, tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 54 3.3. Các yếu tố cấu thành năng suấ t và năng suấ t của cá c giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m trong điều kiện sản xuất vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 56 3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và t hợp ngô lai thí nghiệ m 57 3.3.2. Năng suấ t củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Đ/C : Đối chứng PTNT : Phát triển nông thôn TGST : Thời gian sinh trưởng Cao ĐB : Cao đóng bắp CĐB/CC : Cao đóng bắp/cao cây LAI : Chỉ số diện tích lá NSTT : Năng suất thực thu NSLT : Năng suất lý thuyết Đ.kính bắp : Đường kính bắp P 1000 hạt : Khối lượng nghìn hạt NXB : Nhà xuất bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng ngô của thế giới giai đoạn 2005 - 2010 8 Bảng 1.2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới năm 2020 9 Bảng 1.3: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai đoạn 2005 - 2009 15 Bảng 1.4: Dự bá o về nhu cầ u Ngô Việ t Nam 2012 - 2015 17 Bảng 1.5: Tình hình sản xuất ngô Phú Thọ giai đoạn 2005 - 2010 26 Bảng 2.1: Nguồn gốc các giống và tổ hợ p ngô lai tham gia thí nghiệm 28 Bảng 3.1: Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 36 Bảng 3.3: Chiều cao cây và chiều cao đóng bắp của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 41 Bảng 3.4: Tốc độ ra lá của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 45 Bảng 3.5: Số lá trên cây và chỉ số diện tích lá của các giống và tổ hợ p ngô lai vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 48 Bảng 3.6: Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 51 Bảng 3.7: Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống và tổ hợ p ngô lai . thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 55 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và tổ hợ p ngô lai trong điều kiện vụ Đông 2010 58 Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống và tổ hợ p ngô lai trong điều kiện vụ Xuân 2011 59 Bảng 3.10: Năng suấ t lý thuyế t và năng suấ t thự c thu củ a cá c giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 65 Bảng 3.11: So sánh năng suất thực thu của các giống và tổ hợ p ngô lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 3.1: Thờ i gian sinh trưở ng củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m 40 Hình 3.2: Chiề u cao cây và chiề u cao đó ng bắ p củ a cá c giống và t hợp ngô lai trong điều kiện vụ Đông 2010 tại Phú Thọ 43 Hình 3.3: Chiề u cao cây và chiề u cao đó ng bắ p củ a cá c giống và t hợp ngô lai trong điều kiện vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 43 Hình 3.4: Số lá trên cây củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 47 Hình 3.5: Phương trình tương quan giữa chỉ số diện tích lá (LAI) và NSTT của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong vụ Đông 2010 49 Hình 3.6: Phương trình tương quan giữa chỉ số diện tích lá (LAI) và NSTT của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong vụ Xuân 2011 49 Hình 3.7: Phương trình tương quan giữa số hàng hạt/bắp và năng suất thực thu của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 62 Hình 3.8: Phương trình tương quan giữa số hạt/hàng và năng suất thực thu của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 63 Hình 3.9: Phương trình tương quan giữa P 1000 hạt và năng suất thực thu của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 63 Hình 3.10: NSTT của các giống và t hợp lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦ U 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngô (Zea mays L.) thuộc chi Maydeae, thuộc họ hòa thảo Gramineae, là cây lương thực có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và nền kinh tế toàn cầu. Nhờ có sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà nhiều loại giống ngô mới ra đời, có năng suất và chất lượng cao, không ngừng góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế, giải quyết nhu cầ u lương thự c củ a con ngườ i. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi, người ta sử dụng ngô làm lương thực chính với phương thức rất đa dạng tùy thuộc vùng địa lý và tập quán từng nơi. Cây ngô còn là cây thực phẩm có giá trị cao về dinh dưỡng, người ta dùng bắp ngô bao tử làm rau - một thức ăn cao cấp đang được ưa chuộng. Trên thị trường quốc tế, ngô đứng hàng đầu trong danh sách những mặt hàng có khối lượng hàng hóa giao dịch ngày càng tăng, tỷ trọng lưu thông lớn, thị trường tiêu thụ rộng, sự cạnh tranh gay gắt. Thu nhập về ngoại tệ của ngô luôn là nguồn lợi lớn đối với nhiều nước. Cây ngô còn là đối tượng nghiên cứu cho ngành di truyền học tế bào vì bộ nhiễ m sắ c thể ít (2n = 20), các dòng, giống dễ lai tạo và có ưu thế lai cao. Đồng thời trong công tác đột biến, những nghiên cứu ngày càng được đẩy mạnh hơn, nhằm tạo ra các giống ngô giàu lizin và cải tiến thành phần hóa học. Việ t Nam nằ m trong vù ng sinh thá i nhiệ t độ cao; cây ngô đã đượ c đưa và o sả n xuấ t cá ch đây 300 năm. Tuy số lao động làm nghề nông chiếm gần 80%, nhưng khả năng thâm canh, sử dụng giống, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sản xuất vẫn chưa được chú trọng. Bởi lẽ đó, năng suất và chất lượng ngô chưa cao. Mặt khác trong 10 năm trở lại đây sản xuất của nước ta đã không ngừng tăng lên cả về diện tích lẫn năng suất, nhưng do dân số tăng nhanh nên sản lượng ngô sản xuất ra vẫn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu của thị trường. Từ khi Phú Thọ được tái lập, vấn đề lương thực được đặt ra là bức bách và cần thiết. Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vụ mùa thường bị ngập úng, khả năng tăng diện tích lúa mùa gặp khó khăn, thì cây ngô đóng vai trò quan trọng. [...]... ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ Vì vậy khảo nghiệm và so sánh là một trong những khâu rất quan trọng trong công tác chọn giống Xuât phat tư nhu câu vê giông ngô cua tỉ nh Phu Tho ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣ , chúng tôi tiến hành nghiên cưu đê tai: So sánh một số giống và tổ hợp ngô lai mới trong điều kiện vụ ́ ̀ ̀ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ để xác định được những giống , tổ hợp ngô lai co triên vong đưa vao san... rất cần thiết trong qua trì nh phat triên ́ ́ ́ ́ ̉ Trước những thực trạng đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: So sánh một số giống và tổ hợp ngô lai mới trong điều kiện vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống và tổ hợp ngô lai - Đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh, chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh... 1.2.2.2 Giống ngô lai (Hybrid) Ngô lai là thành tựu khoa học nông nghiệp nổi bật của thế kỷ XX, là kết quả của việc ứng dụng ưu thế lai trong chọn tạo giống hay là kết quả của tác động gen trội Trong sản xuất hiện nay, ngô lai được chia làm 2 loại chính: Giống ngô lai không quy ước và giống ngô lai quy ước * Giống ngô lai không quy ước (Non - Conventional hybrid) Là giống ngô lai trong đó ít nhất có một. .. thế lai cao nhất song giá thành sản xuất hạt giống cao nên giá bán đắt Giống lai ba và lai kép chỉ là biện pháp làm giảm giá giống nhằm phổ cập nhanh giống lai vào sản xuất, không có ý nghĩa gì về việc cải thiện tính di truyền của giống Cùng với ý nghĩa trên, trong sản xuất có thể gặp một số giống lai cải tiến như: + Lai đơn cải tiến: là giống lai giữa một dòng thuần và một giống lai dòng chị em,... chuộng là giống LVN10, LVN 4, LVN20, LVN99… - Giống lai ba [(A x B) x C]: được tạo thành bằng cách lai giữa giống lai đơn với một thuần Những giống lai ba đang được sử dụng như: LVN17, LVN27, LVN29… - Giống lai kép [(A x B) x (C x D)]: Là giống lai tạo ra bằng cách lai giữa hai giống lai đơn với nhau Các giống lai kép như: Biossed 9670, P11, LVN12… Lai đơn là giống lai ưu tú nhất, thể hiện ưu thế lai cao... miền núi vẫn sử dụng giống LS-7, LS-8 * Giống ngô lai quy ước (Conventional hybrid) Là giống ngô lai được tạo ra bằng cách lai các dòng thuần với nhau Dựa vào số dòng thuần tham gia tạo giống, giống lai quy ước được phân thành: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 - Giống lai đơn (A x B): là giống lai giữa hai dòng thuần Các giống ngô được tạo bằng lai đơn có năng suất cao,... (râu) rất dài, số hàng hạt tương đối nhiều, xếp song song trên trục bông (lõi ngô) Ngô được phân thành các loài phụ: ngô bọc, ngô nổ, ngô bột, ngô đường, ngô răng ngựa, ngô nửa răng ngựa, ngô tẻ - ngô đá rắn, ngô nếp, ngô đường bột Ngoài ra ngô còn được phân loại theo sinh thái học, nông học, thời gian sinh trưởng và thương phẩm Có rất nhiều giả thuyết về nguồn gốc của ngô tại châu Mỹ như ngô là sản phẩm... loại giống mà trong ̣ quá trình sản xuất hạt giống, con người không can thiệp vào quá trình thụ phấn, chúng được tự do thụ phấn Gọi như vậy nhằm phân biệt chúng với loại giống lai sẽ được nói ở phần sau Theo nghĩa rộng, giống ngô thụ phấn tự do bao gồm các loại sau: Giống ngô địa phương, giống tổng hợp, giống hỗn hợp * Giống ngô địa phương (Local Variety) Là giống tồn tại trong thời gian dài ở một. .. giống ngô lai (LVN10, LVN4, LVN5, LVN12, LVN17, LVN20, LVN23, LVN 251) được công nhận là giống quốc gia; 9 giống ngô được khu vực hóa Ngoài ra còn có 8 giống ngô lai không qui ước được dùng rộng rãi trong thời kỳ chuyển tiếp giữa giống ngô thụ phấn tự do sang giống lai qui ước (hiện một số vùng khó khăn vẫn còn sử dụng) Gần đây, các giống ngô HQ2000 (hàm lượng đạm cao); ngô rau; LVN 22, là những giống. .. nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2003) Bên cạnh công tác khảo nghiệm các giống ngô mới thì công tác lai tạo các giống ngô thích hợp với nhiều vùng sinh thái khác nhau với nhiều đặc tính nông học quý được các nhà nghiên cứu rất quan tâm Trong giai đoạn 1995 - 2002 nhóm nghiên cứu ngô thuộc Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng Trung ương đã lai tạo giống ngô lai đơn T9 và giống ngô lai ba T7 . TRẦN THÀNH VINH SO SÁNH MỘT SỐ GIỐNG VÀ TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ ĐÔNG 2010 VÀ VỤ XUÂN 2011 TẠI PHÚ THỌ Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC. c giống và t hợp ngô lai trong điều kiện vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ 43 Hình 3.4: Số lá trên cây củ a cá c giố ng và tổ hợ p ngô lai thí nghiệ m vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú. hạt và năng suất thực thu của các giống, t hợp lai thí nghiệm trong điều kiện vụ Xuân 2011 63 Hình 3.10: NSTT của các giống và t hợp lai thí nghiệm vụ Đông 2010 và vụ Xuân 2011 tại Phú Thọ

Ngày đăng: 31/10/2014, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN