Tập san BCKH năm 2011

112 444 0
Tập san BCKH năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC CHĂM SĨC ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN VẠN NINH (Qua 136 bệnh án tử vong từ 2001 đến 2010) Trần Văn Minh và cộng sự I-ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thơng tư 07/2011 ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện” có nêu rõ :”Chăm sóc người bệnh trong bệnh viện bao gồm hỡ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỡi người bệnh nhằm duy trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn ́ng, bài tiết, tư thế, vận đợng, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ mơi trường bệnh viện cho người bệnh”[1] Quy trình điều dưỡng là phương pháp khoa học được áp dụng trong lĩnh vực điều dưỡng để thực hiện chăm sóc người bệnh có hệ thống bảo đảm liên tục, an tồn và hiệu quả bao gồm: nhận định, chẩn đốn điều dưỡng, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả chăm sóc điều dưỡng[1] Phiếu chăm sóc là phiếu ghi diễn biến bệnh của người bệnh và những can thiệp điều dưỡng do điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực hiện. Người bệnh cần chăm sóc cấp I là người bệnh nặng, nguy kịch, hơn mê, suy hơ hấp, suy tuần hồn, phải nằm bất động và u cầu có sự theo dõi, chăm sóc tồn diện và liên tục của điều dưỡng viên, hộ sinh viên. Người bệnh cần chăm sóc cấp II là người bệnh có những khó khăn,hạn chế trong việc thực hiện các hoạt động hằng ngày và cần sự theo dõi, hỗ trợ của điều dưỡng viên, hộ sinh viên.[1]. Khả năng chuyên môn, tinh thần trách nhiệm của Điều dưỡng thể hiện đầy đủ qua chăm sóc người bệnh nặng, người bệnh chăm sóc cấp 1, 2, đặc biệt là người bệnh có tiên lượng tử vong. Đánh giá sự hoàn chỉnh qua theo dõi, chăm sóc, thực hiện y lệnh ghi trong hồ sơ bệnh án, góp phần nâng cao trình độ đdiều dưỡng, tăng hiệu quả chăm sóc và điều trò người bệnh. II-MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của đề tài này khơng ngồi mục đích nhằm: Nâng cao chất lượng chăm sóc của điều dưỡng. Mục tiêu chun biệt:-Xác định tỷ lệ chưa hồn chỉnh trong hồ sơ bệnh án phần ghi chép của điều dưỡng -Đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất lượng chăm sóc điều dưỡng III-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1- Đối tượng : Hồ sơ người bệnh tử vong từ 1-2001 đến 12-2010 tại Bệnh viện Vạn Ninh 1 2- Phương pháp: mô tả hồi cứu. - Cỡ mẫu: lấy trọn. - Công cụ đánh giá: sử dụng thống nhất 1mẫu Phiếu đánh giá những thông tin theo mẫu có sẵn trong hồ sơ bệnh án phần đđiều dưỡng. 3- Thu thập thông tin : Thống kê ghi chép đđiều dưỡng được điền đầy đủ, chính xác, rõ ràng những thông tin trong mẫu hồ sơ bệnh án. 4-Xử lý số liệu : nhập,phân tích số liệu sử dụng phần mềm Microsoft OfficeExecl 2010. 5-Tiêu chuẩn đánh giá chăm sóc tốt : - Thông tin đầy đủ, kòp thời, chính xác, trung thực. - Tần số đúng quy đònh IV-KẾT QUẢ Hồ sơ người bệnh tử vong từ 1-2001 đến 12-2010 tại Bệnh viện Vạn Ninh là : 136 1-Phân tích theo tuổi ,giới tính: NHĨM TUỔI NAM NỮ TỔNG CỘNG Tỷ lệ % GHI CHÚ 0 đến 15 08 06 14 10,29 P<0,05 16 đến 35 28 13 41 30,14 p>0,05 36 đến 59 24 07 40 29,41 Trên 60 24 17 41 30,14 CỘNG 93 43 136 100 Tỷ lệ % 68,38 31,62 100 2-Phân tích theo khoa điều trị: STT KHOA SỐ LƯỢNG TỶ LỆ GHI CHÚ 1 Khám - Cấp cứu 134 98,5 P<0,05 2 Nội 02 1,5 3 Nhi 00 00 4 Ngoại 00 00 5 Truyền nhiễm 00 00 6 Liên chun khoa 00 00 CỘNG 136 100 2 3-Phân tích theo bệnh tật STT TÊN BỆNH SỐ LƯỢNG TỶ LỆ % GHI CHÚ 1 Nhồi máu cơ tim 12 8,82 2 Choáng nhiễm trùng Gram âm 01 0,74 3 Chấn thương sọ não kín 17 12,50 4 Lao phổi 03 2,20 5 Phù phổi cấp 03 2,20 6 Xuất huyết não 21 15,41 7 Hen phế quản 06 4,41 8 Suy tim 03 2,20 9 Choáng chưa rõ nguyên nhân 03 2,20 10 Vết thương khí quản 01 0,74 11 Vết thương thấu ngực 02 1,47 12 Ngạt nước mặn 01 0,74 13 Ngộ độc đông dược 02 1,47 14 Xơ gan giai đoạn cuối 02 1,47 15 Viêm phổi nặng 06 4,41 16 Hen tim 02 1,47 17 Ngộ độc hóa chất BVTV 04 2,94 18 Đa chấn thương 19 14,0 19 Viêm não màng não 01 0,74 20 Chấn thương cột sống cổ 01 0,74 21 Vở xương sọ 07 5,15 22 Nhiễm khuẩn huyết 06 4,41 23 Tăng huyết áp 01 0,74 24 Bệnh phổi tắc nghẽn 02 1,47 25 Tim bẩm sinh 01 0,74 26 Rối loạn nhịp tim 02 1,47 27 Xuất huyết tiêu hóa 01 0,74 28 Tràn khí trung thất 01 0,74 29 Ung thư phổi 01 0,74 30 Chưa rõ nguyên nhân 04 2,94 CỘNG 136 100 P<0,05 4-Y lệnh phân cấp chăm sóc: 3 PHN CP CHM SểC CHM SểC CP 1 CHM SểC CP 2 CHM SểC CP 3 KHễNG PHN CP TNG CNG S NGY CS 137 84 53 34 308 T L % 44,48 27,27 17,20 11,05 100 (P<0,001) 5-Ghi chộp du hiu sinh tn: S ln khụng ghi theo dừi du sinh tn DU HIU SINH TN MCH (N=463) NHIT (N=463) HUYT P (N=325) TN S TH (N=213) SPO2 (N=103) S LN 06 06 38 17 05 T l % 1,3 1,3 11,7 7,9 4,8 6-Ghi chộp thc hin y lnh chm súc: NI DUNG S H S T L% GHI CH Khụng ghi ỳng ngy gi 15 11.02 Ngy gi ghi din bin bnh v thc hin y lnh Ghi cỏc thụng tin v ngi bnh cha chớnh xỏc 17 12.50 H v tờn, tui ,a ch Ghi trùng lặp thông tin 35 25.73 Các thông tin đã ghi trên các phiếu(phiếu theo dõi chức năng sống) Cha kiểm tra lại ngay hoặc trao đổi ngay với bác sĩ điều trị, điều dỡng phát hiện có những thông tin khác biệt với nhận xét của bác sĩ. 28 20.58 Din bin bnh Thc hin y lnh chm súc khụng y theo yờu cu ca bỏc s 07 5.14 K thut chm súc , ch n (P<0,005) 7-Thc hin cỏc chm súc c bit: NI DUNG CHM SểC C S H T L N GHI CH 4 P<0,00 BIỆT SƠ Khơng ghi truyền dịch 03 2.2 136 P<0,05 Khơng ghi tiêm thuốc 02 1.4 136 Khơng ghi cho ăn qua sond 02 16.6 12 Khơng ghi đặt sond tiểu 07 10.4 67 Khơng ghi cho thở oxy và rút oxy 16 11.7 136 8-Chăm sóc người bệnh lúc tử vong: NỘI DUNG CHĂM SĨC SỐ HỒ SƠ TỶ LỆ GHI CHÚ Khơng thơng báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người bệnh có tiên lượng tử vong 13 9.5 Khơng đợng viên, an ủi thơng cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ người nhà người bệnh làm các thủ tục cầnthiết. 79 58.0 Khơng thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục tử vong 11 8.0 V-NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN Trong 10 năm ( 2001-2010), điều dưỡng bệnh viện Vạn Ninh đã thực hiện chăm sóc rất nhiều người bệnh trong đó có 136người bệnh tử vong mà chúng tơi đã đưa vào nghiên cứu này. Có thể nói đây là những trường hợp đặc biệt qua đó để điều dưỡng thể hiện khả năng chun mơn cùng với tinh thần trách nhiệm của mình nhiều nhất. Đánh giá sự hoàn chỉnh qua theo dõi, chăm sóc, thực hiện y lệnh của hệ điều dưỡng ghi trong 136hồ sơ bệnh án cũng đồng nghĩa với đánh giá sự thể hiện khả năng chun mơn cùng với tinh thần trách nhiệm của điều dưỡng trong 136 ca bệnh tử vong trong 10 năm qua. 1.Qua phân tích ở các bảng 1,2 và 3 chúng tơi nhận thấy 136 trường hợp tử vong này được phân bố đều ở các nhóm tuổi ,xảy ra hầu hết tại khoa cấp cứu (98,5%) và những bệnh có thể gây tử vong nhiều nhất theo thứ tự là xuất huyết não, đa chấn thương , chấn thương sọ não ,nhồi máu cơ tim…. Điều này cũng phù hợp với tác giả Nguyễn Đình Thống BV Lấp Vò ,Đồng Tháp ( 95,7%)[3] ….Qua 5 ú giỳp cho chỳng ta nh hng c vai trũ ca iu dng khu vc cp cu cng nh hu ht cỏc lnh vc chuyờn khoa c bit l cp cu ngoi v cp cu ni khoa. 2.Vic phõn cp y lnh chm súc giỳp cho ngi iu dng ch ng trong cụng tỏc theo dừi chm súc ngi bnh ,hn ch sai sút . Phõn tớch v y lnh chm súc qua bng 4 chỳng tụi nhn thy trong tng s 308 ngy iu tr chm súc cú 44,48% c y lnh chm súc cp 1 v 27,27% y lnh chm súc cp 2 ngay t khi ngi bnh vo vin. Song bờn cnh ú vn cú 17,20% s ngy cú y lnh chm súc cp 3 v c bit cú 11,04% s ngy khụng c phõn cp chm súcS khỏc bit ny cú ý ngha thng kờ (p<0,05). Theo Nguyn Th Rnh ( BV Nhi ng 2 TP H Chớ Minh) cú 12,2% s ngy cú y lnh chm súc cp 3 v 11,4% s ngy khụng c phõn cp chm súc.[2] 3.B Y t quy nh , theo dừi thng quy bao gm mch, nhit , nhp th v huyt ỏp . Hin nay theo dừi thng quy hng ngy c ghi vo phiu theo dừi chc nng sng .Khi ngi bnh nng cn theo dừi hng gi li ghi vo phiu chm súc. Theo hng dn ca B cú th dựng chung Phiu theo dừi chc nng sng va theo dừi thng quy va ghi theo dừi lỳc cp cu. Cỏc phiu theo dừi chc nng sng theo quy nh c treo u ging cựng Phiu truyn dch v Phiu cụng khai thuc. Qua kho sỏt 136 bnh ỏn t vong chỳng tụi ghi nhn : vic theo dừi v ghi du hiu sinh tn ca iu dng c thc hin tng i y tuy nhiờn vn cũn 11.7% khụng ghi huyt ỏp ,7.9% khụng ghi tn s th ,4.8% khụng ghi SPO2 v 1,3% khụng ghi mch nhit . Cũn i vi BV Nhi ng 2 TP H Chớ Minh theo Nguyn Th Rnh cú 4,8% khụng ghi tn s th , 0,5% khụng ghi mch v 0%khụng ghi nhit .[2] Theo chỳng tụi cú 2 kh nng xy ra : th nht l iu dng cú thc hin vic theo dừi du hiu sinh tn nhng cha kp ghi , mt kh nng khỏc l khụng thc hin theo dừi tht s. 4.Phiếu chăm sóc là phiếu dùng để ghi diễn biến của ngời bệnh về chăm sóc, xử trí và thực hiện các y lệnh về điều trị của y điều dỡng ;đồng thời cũng là phiếu để thực hiện thông tin giữa cácđiều dỡng và giữa điều dỡng với bác sĩ điều trị. Phiếu chăm sóc là tài liệu pháp lí để xem xét đánh giá trách nhiệm trong phạm vichức năng và nhiệm vụ của điều dỡng. Về nguyên tắc việc ghi phiếu chăm sóc phải đợc ghi kịp thời ngay sau khi theo dõi, chăm sóc hoặc xử trí cho ngời bệnh và chỉ ghi những thông tin trong phạm vi trách nhiệm của điều dỡng; thông tin ngắn gọn, chính xác.Không ghi trùng lặp thông tin.Kiểm tra lại ngay hoặc trao đổi ngay với bác sĩ điều trị, nếu điều dỡng phát hiện có những thông tin khác biệt với nhận xét của bác sĩ. Phõn tớch vic ghi chộp Phiu chm súc ca iu dng qua 136 bnh ỏn chỳng tụi nhn thy li ghi trùng lặp thông tin với các phiếu khác cú tỷ lệ cao nhất (25.73% ) ;tiếp đến là lỗi cha kiểm tra lại ngay hoặc trao đổi ngay với bác sĩ điều trị khi phát hiện có những thông tin khác biệt với nhận xét của bác sĩ(20.58%)còn lại có11.2% khụng ghi ỳng ngy gi ,12,5% ghi cỏc thụng tin v ngi bnh cha 6 chính xác và 5.14% thực hiện y lệnh chăm sóc khơng đầy đủ theo u cầu của bác sĩ , sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.Qua đó cũng cho chúng ta thấy chức năng nhiệm vụ của điều dưỡng trong cơng tác chăm sóc người bệnh được thể hiện khá rõ nét ,tỷ lệ thiếu sót ít xảy ra. Tuy nhiên, cần quan tâm hơn đến việc xử lý thơng tin khi ph¸t hiƯn cã nh÷ng th«ng tin kh¸c biƯt víi nhËn xÐt cđa b¸c sÜ; việc ghi kết quả mang lại ngay sau khi xử trí chăm sóc như cho thở oxy , hút đờm nhớt, khí dung…người bệnh có còn khó thở khơng… 5.VỊ thùc hiƯn ghi y lƯnh chăm sóc ®Ỉc biƯt, bỉ xung ®ét xt theo hå s¬ bƯnh ¸n. C¸c y lƯnh thêng quy ®ỵc ghi ®¸nh dÊu trong sỉ thùc hiƯn y lƯnh nªn chØ cÇn ghi ®· thùc hiƯn theo y lƯnh. Riªng y lƯnh trun dÞch ph¶i ghi râ: m¹ch, nhiƯt ®é, hut ¸p, nhÞp thë tríc, trong vµ kÕt thóc trun, khèi lỵng dÞch ®· trun vµ nh÷ng bÊt thêng xÈy ra trong st qu¸ tr×nh trun dÞch.Các y lệnh khác cũng vậy. Qua khảo sát kết quả được nêu ra trên bảng 7 chúng tơi nhận thấy các y lệnh chăm sóc đặc biệt đã được điều dưỡng ghi chép tương đối đầy đủ chỉ còn 2.2% khơng ghi truyền dịch , đặc biệt có 16.6% khơng ghi cho ăn qua sond có thể do y lệnh này ít được bác sỹ cho thực hiện trên bệnh nhân nặng nên diều dưỡng dễ qn ghi sau khi thực hiện y lệnh ,(đối với BV Nhi đống 2 theo Nguyễn Thị Rảnh năm 2001 có 13,9% khơng ghi nhưng đến năm 2006 chỉ còn 1,1%.)[2] 6.Chăm sóc người bệnh lúc tử vong:Theo Điều 11Thơng tư 07/2011 ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện” có nêu : - Người bệnh ở giai đoạn hấp hối được bố trí buồng bệnh thích hợp, tḥn tiện cho việc chăm sóc, điều trị tránh ảnh hưởng đến người bệnh khác. - Thơng báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người bệnh và tạo điều kiện để người nhà người bệnh ở bên cạnh người bệnh. - Đợng viên, an ủi người bệnh và người nhà người bệnh. -Khi người bệnh tử vong, điều dưỡng viên hoặc hộ sinh viên phối hợp với hộ lý thực hiện vệ sinh tử thi và thực hiện các thủ tục cần thiết như quản lý tư trang của người bệnh tử vong, bàn giao tử thi cho nhân viên nhà đại thể.[1] Theo tác giả Speer và Swann Chăm sóc người bệnh tử vong và gia đình người bệnh quan trọng bằng Chăm sóc người bệnhphục hồi lại sức khỏe, tạo điều kiện thuận lợi giúp cải thiện tình trạng căng thẳng tâm lý người thân người bệnh , chứng minh người bệnh đã thực sự tử vong. Qua khảo sát 136 hồ sơ bệnh tử vong chúng tơi nhận thấy có tới 58% số hồ sơ điều dưỡng chưa đợng viên, an ủi thơng cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ người nhà người bệnh làm các thủ tục cần thiết hoặc có làm nhưng khơng ghi chép vào hồ sơ bệnh án. Trong vấn đề này bệnh viện Nhi đồng 2 cũng đã có 64,9 % trường hợp tương tự [3] . Việc thơng báo và giải thích với người nhà người bệnh về tình trạng bệnh của người bệnh có tiên lượng tử vong và thực hiện vệ sinh tử thi , thực hiện các thủ tục tử vong qua khảo sát chúng tơi nhận thấy điều dưỡng đã thực 7 hiện tương đối nghiêm túc, tuy nhiên vẫn còn 11-13% trường hợp chưa ghi chép vào hồ sơ bệnh án. VI.KẾT LUẬN Qua khảo sát 136 hồ sơ tử vong trong 10 năm (2001-2010), chúng tôi rút ra những kết luận sau : - Ghiphân cấp chăm sócchưa đầy đủ, vẫn còn 11% khơng ghi phân cấp chăm sóc. -Việc theo dõi và ghi dấu hiệu sinh tồn của điều dưỡng được thực hiện tương đối đầy đủ tuy nhiên vẫn còn vài trường hợp khơng ghi trong đó khơng ghi huyết áp có tỷ lệ cao nhất (11.7%); - Trong phiếu chăm sóc tỷ lệ thiếu sót ít xảy ra ,trong đó lỗi ghi trïng lỈp th«ng tin víi c¸c phiÕu kh¸c có tû lƯ cao nhÊt (25.73% ) ; tiÕp ®Õn lµ lçi chưa kiĨm tra l¹i ngay hc trao ®ỉi ngay víi b¸c sÜ ®iỊu trÞ khi ph¸t hiƯn cã nh÷ng th«ng tin kh¸c biƯt víi nhËn xÐt cđa b¸c sÜ(20.58%); - Các y lệnh chăm sóc đặc biệt đã được điều dưỡng ghi chép tương đối đầy đủ , đặc biệt chú ý đến 16.6% trường hợp khơng ghi cho ăn qua sond; -Có tới 58% số hồ sơ điều dưỡng chưa thể hiện sự đợng viên, an ủi thơng cảm sâu sắc, chia buồn và hướng dẫn, giúp đỡ người nhà người bệnh làm các thủ tục cần thiết. VII.KIẾN NGHỊ ỨNG DỤNG 1. Tất cả người bệnh đều phải được đánh giá và phân cấp chăm sócchính xác. 2. Chăm sóc điều dưỡng phải thực hiện, ghi chép đầy đủ, chính xác, trung thực và kòp thời. 3. Những thiếu sót cần tìm hiểu, thông báo, rút kinh nghiệm ( thông qua bình phiếu chăm sóc ). 4. Cần ghi nhận dấu hiệu sinh tồn đầy đủ ngay từ khi người bệnh nhập viện để có thể giúp bác sĩ sớm tìm nguyên nhân bệnh. 5. Sử dụng phiếu Hồi sức Nội Ngoại Nhicho tất cả người bệnh nằm khoa cấp cứu và buồng bệnh nặng của các khoa. 6. Giám sát thường xuyên chăm sóc điều dưỡng và ghi chép hồ sơ bệnh án đầy đủ, chính xác, có hệ thống. 8 7. Phổ biến quy chế chăm sóc người bệnhtoàn diện cho bác sĩ và điều dưỡng mới để có chỉ đònh chính xác, giúp điều dưỡng phục vụngười bệnh tốt hơn 8. Cần đặc biệt chăm sóc thi thể người bệnh, hầu giúp cải thiện phần nào tình trạng căng thẳng tâm lý thân nhân người bệnh. 9. Điều dưỡng cần được trang bò bổ sungkiến thức thường xuyên và được thông báothiếu sót rút kinh nghiệm qua bình phiếu chăm sóc. VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Bộ Y tế-thơng tư 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh viện” [2] Nguyễn Thị Rảnh- Đánh giá cơng tác điều dưỡng tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP Hồ Chí Minh (2001-2006) [3]Nguyễn Đình Thống – Mơ hình bệnh tật và tử vong BV Lấp Vò (Đồng Tháp) năm 2008. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG BĂNG URGO STERILE TRONG THAY BĂNG PHẪU THUẬT SẢN KHOA Trương Đình Hiệp 1 , Nguyễn Thị Tố Như 1 (BCV) TĨM TẮT: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả sử dụng băng Urgo Sterile về số lần thay băng, tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, tác dụng phụ, chi phí thay băng sau phẫu thuật sản khoa. Phương pháp nghiên cứu: Chúng tơi thực hiện nghiên cứu hồi cứu, ở 200 sản phụ được chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: 100 sản phụ được thay băng phẫu thuật bằng Urgo Sterile, nhóm 2: 100 sản phụ được thay băng phẫu thuật bằng gạc thơng thường. Số lần thay băng, tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, tác dụng phụ, chi phí thay băng được đánh giá sau mổ. 9 Kết quả: Không có sự khác biệt về tuổi, nghề nghiệp, bệnh lý kèm theo và nguyên nhân phẫu thuật giữa hai nhóm nghiên cứu. 100% sản phụ nhóm 1 có số lần thay băng từ 1-2 lần, trong khi 100% sản phụ nhóm 2 thay băng từ 6 lần. Tác dụng phụ như ngứa, rộp da ở nhóm 1 lần lượt là 3% và 1% thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm 2 là 15% và 5%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ giữa 2 nhóm. Chi phí thay băng ở nhóm 1 thấp hơn nhóm 2. Kết luận: Việc sử dụng băng Urgo Sterile trong thay băng phẫu thuật sản khoa giúp giảm số lần thay băng, giảm tác dụng phụ ngứa, rộp da và giảm chi phí thay băng sau mổ. ĐẶT VẤN ĐỀ: Thay băng và rửa vết phẫu thuật là một trong những vấn đề đang được quan tâm trong lĩnh vực chăm sóc sau mổ. Nếu công tác thay băng và rửa vết phẫu thuật không được thực hiện tốt thì các biến chứng sau mổ có thể xảy ra, đặc biệt là nhiễm trùng vết mổ. 1 : Trung tâm Y Tế Huyện Vạn Ninh Nhiễm trùng vết mổ là loại nhiễm trùng Bệnh Viện thường gặp thứ 3 tại Hoa Kỳ [ 1 ]. Trong một điều tra tại các Bệnh Viện thuộc các tỉnh phía Nam năm 2005, nhiễm trùng vết mổ đứng vị trí thứ 2 trong các nhiễm trùng Bệnh Viện [ 3 ]. Để việc thay băng và rửa vết phẫu thuật được tiến hành tốt, giảm chi phí cho bệnh viện và giảm biến chứng nhiễm trùng vết mổ, trên Thế Giới hiện nay ở các nước phát triển việc sử dụng băng Urgo Sterile trong thay băng vết phẩu thuật đang được ứng dụng rộng rãi . Tuy nhiên ở Việt Nam, vấn đề này còn hạn chế. Thấy được tầm quan trọng của vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng băng Urgo Sterile trong thay băng phẫu thuật sản khoavề các vấn đề cụ thể sau: 1. Số lần thay băng vết mổ. 2. Tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ. 3. Tác dụng phụ của thay băng vết mổ. 4. Chi phí thay băng. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu: Chúng tôi thực hiện nghiên cứu trên 200 sản phụ mổ lấy thai tại khoa sản Trung Tâm Y Tế Vạn Ninh từ tháng 6/2010 đến tháng 5/2011, được chia làm 2 nhóm: Nhóm 1: 100 sản phụ được thay băng phẫu thuật bằng Urgo Sterile. Nhóm 2: 100 sản phụ được thay băng phẫu thuật bằng gạc thông thường. Các hồ sơ được tham khảo, ghi nhận số liệu cần thiết để phân tích, so sánh. Số liệu được thu thập và phân tích bằng phần mềm Excel, đánh giá các số trung bình và tỷ lệ qua phép kiểm T và phép kiểm Chi bình phương. Giá trị P < 0,05 được coi là có giá trị thống kê. 10 [...]... miền Bắc vào năm 1958, ở miền Nam vào năm 1960 với 60 người bệnh nhi tử vong Từ đó bệnh trở thành dịch lưu hành địa phương ở vùng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long và dọc theo bờ biển miền Trung Vạn Ninh là một huyện đồng bằng ven biển thuộc tỉnh Khánh Hòa nơi mà bệnh bệnh sốt xuất huyết Dengue năm nào cũng xảy ra với số lượng mắc kha cao và có năm gây thành dịch lớn Năm 2008 có 389 ca, năm 2009 có... Tai-Mũi-Họng Cần Thơ năm 2008, Y học TP Hồ Chí Minh ,tập 12, phụ bản của số 4,2008 6 Nguyễn Thị Ly và CS: Khảo sát sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại các bệnh viện tỉnh Hải Dương năm 2007- Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hội Điều dưỡng Việt nam, 163- 68 7 Những sai lầm trong phục vụ khách hàng http://www.hoanmydalat.com/noisan/noisan12/5,1%20Sai%20lam%20trong... tục tăng cao trong những năm gần đây Trong giai đoạn từ 1970 - 1995 trên toàn cầu, số mắc bệnh sốt xuất huyết Dengue đã tăng 4 lần và xu hướng trong những năm gần đây bệnh sốt xuất huyết Dengue vẫn đang 30 có chiều hướng gia tăng Số ca nhiễm bệnh sốt xuất huyết Dengue hàng năm ước tỉnh khoảng 50 triệu người, 500.000 trường hợp bệnh sốt xuất huyết Dengue phải nhập viện mỗi năm trong đó 90% trường hợp... bệnh viện tỉnh Phú Thọ năm 2006,2007- Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học, Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc lần thứ III, Hội Điều dưỡng Việt nam, 17-23 4 Kiểm tra BV năm 2010 Ban hành kèm theo Quyết định số 3125/QĐ-BYT ngày 27/8/ 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về ban hành kiểm tra bệnh viện năm 2010 và công văn số 869/KCB-NV ngày 14/9/2010 về việc hướng dẩn kiểm tra bệnh viện năm 2010 dành cho các... xoang tại TTYT Vạn Ninh từ tháng 6/2010 đến tháng 5 /2011 Mục tiêu của đề tài nhằm tìm hiểu hiệu quả của các biện pháp chăm sóc bệnh viêm mũi xoang qua đó góp phần giảm nguy cơ tái phát bệnh giảm chi phí cho người bệnh II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng: Tất cả người bệnh vào khám và điều trị bệnh viêm mũi xoang từ tháng 6/2010 đến tháng 5 /2011 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu,... THAM KHẢO: 1 Bài giảng Tai mũi họng thực hành – Hà nội 2006 Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh 18 KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH,NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN VẠN NINH NĂM 2011 Phạm Thị Tân Mỹ và Cộng sự TÓM TẮT Đặt vấn đề: Sự hài lòng của người bệnh (NB), người nhà NB là tiêu chí quan trọng đánh giá uy tín, chất lượng phục vụ của bệnh viện (BV) Khảo sát sự hài lòng của... Mai,CN Đào Quang Ánh, YS Phan Ngọc Oanh: Khảo sát sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh đối với công tác khám chữa bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện 87- Kỷ niệm 30 năm ngày truyền thống Bệnh viện 87(10/7/1981-10/7 /2011) , 172-76 \ TRUNG TÂM Y TẾ VẠN NINH PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ Xin Ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào một... công tác điều trị, chăm sóc, phục vụ của nhân viên y tế trong thời gian nằm viện Những ý kiến khác của ông (bà) nếu có: …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………… Ngày… tháng… năm 2011 Cán bộ thực hiện khảo sát ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BÊNH (ĐỐI VỚI BỆNH NHI) VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI KHOA NHI-TRUYỀN NHIỄMChủ đề tài: ĐD Nguyễn Thị Yến ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh... một phần quan trọng là đánh giá tinh thần, thái độ, trách nhiệm phục vụ của nhân viên y tế[3] Hàng năm, khi tiến hành kiểm tra BV, Bộ Y tế cũng xác định chính sự khảo sát sự hài lòng của NB điều trị nội trú sẽ giúp BV cải tiến phương thức phục vụ và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tại BV Vạn Ninh,hàng năm nhân viên y tế luôn được đào tạo liên tục các nội dung về 12 điều quy định y đức,về quy tắc ứng... của NB, người nhà NB dành cho BV Vì vậy, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học về KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH,NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN VẠN NINH NĂM 2011 Mục tiêu của đề tài 1- Tìm hiểu sự hài lòng của người bệnh điều trị nội trú tại Bệnh viện Vạn Ninh 2- Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến sự hài lòng của người bệnh, người nhà người bệnh 20 II ĐỐI . đống 2 theo Nguyễn Thị Rảnh năm 2001 có 13,9% khơng ghi nhưng đến năm 2006 chỉ còn 1,1%.)[2] 6.Chăm sóc người bệnh lúc tử vong:Theo Điều 11Thơng tư 07 /2011 ngày 26/01 /2011 của Bộ Y tế về “Hướng. bệnh án tử vong từ 2001 đến 2010) Trần Văn Minh và cộng sự I-ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thơng tư 07 /2011 ngày 26/01 /2011 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong bệnh. kinh nghiệm qua bình phiếu chăm sóc. VIII.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Bộ Y tế-thơng tư 07 /2011/ TT-BYT ngày 26/01 /2011 của Bộ Y tế về “Hướng dẫn cơng tác điều dưỡng về chăm sóc người bệnh trong

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan