1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ KHUNG PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM

35 1,9K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 809,65 KB

Nội dung

14-Nov-10 1 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên CƠ SỞ KỸ THUẬT VÀ KHUNG PHÁP LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM Chƣơng 2: Giảng viên: NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Khoa Tài chính Ngân hàng Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM  Thế kỷ 18, nhà vật lý người Thụy Sĩ–Bernoulli đưa ra định lý đầu tiên về “Luật số lớn”  Tác dụng tổng hợp của một số lớn các nhân tố ngẫu nhiên, trong những điều kiện nào đó, dẫn đến kết quả hầu như không phụ thuộc vào các nhân tố ngẫu nhiên.  Chẳng hạn, tần số xuất hiện một biến cố ngẫu nhiên qua n phép thử càng gần với xác suất của biến cố đó khi n càng lớn. 14-Nov-10 2 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM  Hiện tượng: tung xúc xắc  Bản chất:  Thực hiện nghiên cứu trên một đám đông đủ lớn và càng lớn thì sẽ có xác suất xảy ra biến cố nào đó ở mức độ chính xác hơn.  Hay nói cách khác, nghiên cứu trên một đám đông đủ lớn sẽ giúp cho chúng ta có thể làm chủ được biến cố ngẫu nhiên đó. 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM  Hai dạng cơ bản của Luật số lớn:  Luật yếu của luật số lớn cho rằng sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên chỉ tiến đến gần giá trị kỳ vọng (Khi n càng lớn, giá trị trung bình mẫu của X tiếp cận giá trị trung bình thống kê của X với xác suất càng cao).  Luật mạnh của luật số lớn cho rằng sự hội tụ của các biến ngẫu nhiên hầu như chắc chắn đến giá trị kỳ vọng. 14-Nov-10 3 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên  Tham gia vào quỹ bảo hiểm đem lại 2 lợi ích:  Giảm sai số trong dự báo tổn thất của mỗi thành viên  Thông qua quỹ bảo hiểm, mỗi thành viên chia sẻ tổn thất (rủi ro) với nhau và qua đó, rủi ro của mỗi thành viên cũng sẽ được giảm đi.  ưu điểm của việc hình thành “quỹ cộng đồng” bảo hiểm. 2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.1.2.Thống kê tần suất xảy ra rủi ro: Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê trên N đối tượng chịu tác động của cùng một rủi ro X (biến cố X), nghĩa là có N người tham gia đóng tiền bảo hiểm cho cùng một loại rủi ro X nào đó. Số lần xuất hiện biến cố X (nghĩa là xảy ra rủi ro là n), tổng giá trị tổn thất là S: Tần suất xuất hiện biến cố (F) Trong đó:  n là số lượng biến cố  N là kích thước mẫu N n F  2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 14-Nov-10 4 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Tổn thất trung bình (C) Trong đó:  S là tổng giá trị tổn thất  n là số lần xuất hiện  Trong cùng một kỳ, nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi người chỉ đóng góp một khoản là (P): n S C  S S n P x CxF N n N    2.1. CƠ SỞ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất  Tập hợp số lớn các rủi ro  Đông người tham gia  xác suất lý thuyết xảy ra rủi ro trên đám đông tổng thể và xác suất xảy ra rủi ro dự kiến của nhà bảo sẽ tiến dần với nhau  tiền thu phí đủ bồi thường.  NBH luôn tìm kiếm hợp đồng bảo hiểm mới  Rủi ro đồng nhất:  Có cùng bản chất  Gắn liền với cùng một đối tượng  Có cùng một giá trị 2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 14-Nov-10 5 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2.2.1. Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất  Lựa chọn rủi ro:  Rủi ro đồng nhất là điều kiện tốt đảm bảo cho việc bù trừ được thực hiện.  Ký hợp đồng đảm bảo cho càng nhiều những rủi ro đồng nhất, cùng loại thì nhà bảo hiểm càng an toàn.  Các bước lựa chọn các rủi ro:  Sắp xếp rủi ro bảo hiểm theo nhóm mức phí  Giảm phí cho rủi ro tốt hơn mức bình thường;  Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường;  Từ chối bảo đảm cho các rủi ro mà khả năng xảy ra tổn thất gần như chắc chắn 2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 2.2.2. Phân tán rủi ro  Phân tán về thời gian.  Phân tán về không gian  Phân tán về số lượng 2.2.3. Phân chia rủi ro  Tránh đảm bảo cho rủi ro có giá trị quá lớn  dùng tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm 2.2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 14-Nov-10 6 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2.3. TÁI BẢO HIỂM 2.3.1. Định nghĩa: Tái bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó một nhà bảo hiểm chuyển cho một nhà bảo hiểm khác một phần rủi ro mà anh ta đã chấp nhận đảm bảo. “Tái bảo hiểm là bảo hiểm lại cho nhà bảo hiểm” Người được bảo hiểm Nhà bảo hiểm gốc (người nhượng TBH) Nhà tái bảo hiểm (người nhận TBH) Hợp đồng bảo hiểm Nhà tái bảo hiểm (người nhận chuyển nhượng TBH) Hợp đồng tái bảo hiểm Hợp đồng chuyển nhượng tái bảo hiểm TÁI BẢO HIỂM 14-Nov-10 7 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2.3.2. Phƣơng diện pháp lý: Người được bảo hiểm chỉ cần biết nhà bảo hiểm gốc ban đầu là người duy nhất chịu trách nhiệm đảm bảo cho rủi ro của mình, không cần biết đến người nhận tái bảo hiểm.  “Tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro mà nhà bảo hiểm phải gánh chịu”.  Tái bảo hiểm là quá trình nhà bảo hiểm chuyển đổi một phần trách nhiệm trên cơ sở nhượng lại một phần chi phí bảo hiểm  Tái bảo hiểm được hình thành trên cơ sở bảo hiểm gốc nên nó luôn gắn liền với nghiệp vụ bảo hiểm gốc. 2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH TÁI BẢO HIỂM 14-Nov-10 8 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên  Ưu điểm:  Tạo tâm lý an toàn cho các nhà bảo hiểm  Cân bằng các dịch vụ bảo hiểm, giảm ảnh hưởng của các sự cố lớn  Đảm bảo tài chính cho các nhà bảo hiểm.  Nhược điểm: Có thể làm tăng hoặc giảm một cách đáng kể các chỉ tiêu tài chính của công ty bảo hiểm. 2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH TÁI BẢO HIỂM 4 lý do cần tái bảo hiểm:  An toàn: Nhà bảo hiểm cũng tìm kiếm sự an toàn  Góp phần ổn định tỉ lệ bồi thường: tránh sự biến động các khoản chi  Tăng cường khả năng nhận bảo hiểm:  Lợi ích “vĩ mô” trên thị trường bảo hiểm: chi phí rủi ro được phân tán trong toàn thị trường bảo hiểm thế giới  rủi ro của một quốc gia được san sẻ trên toàn thế giới. 2.3.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾN HÀNH TÁI BẢO HIỂM 14-Nov-10 9 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên  Căn cứ vào tính chất tái bảo hiểm: có 3 loại 2.3.4. PHÂN LOẠI TÁI BẢO HIỂM: Một là: Tái Bảo hiểm tạm thời Hai là: Tái bảo hiểm cố định hay bắt buộc Ba là: Tái bảo hiểm mở sẵn hay dự ước  Là loại hợp đồng tái bảo hiểm ra đời đầu tiên  Dùng giải quyết việc phân tán rủi ro một cách tạm thời Đặc điểm:  Mỗi rủi ro phát sinh phải tiến hành một lần thương lượng  làm phát sinh chi phí lớn.  Điều khoản hợp đồng tái bảo hiểm không nhất thiết thống nhất với điều khoản hợp đồng gốc: Thời hạn, trách nhiệm của người nhận tái bảo hiểm,…  bất lợi cho nhà bảo hiểm gốc  Tổ chức nhận tái bảo hiểm chủ động, nghiên cứu kỹ từng rủi ro trước khi quyết định  có thể ép phí. TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI 14-Nov-10 10 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên Thủ tục thực hiện:  Công ty nhượng thông báo tái bảo hiểm (dùng phiếu đề nghị “slip”).  Nhà tái bảo hiểm tự do lựa chọn và xác nhận phần tham gia (ghi trực tiếp vào bản thứ hai của phiếu đề nghị và gửi trả lại cho công ty nhượng).  Trước khi trả lời chính thức, nhà tái bảo hiểm có thể yêu cầu biết thêm những chi tiết khác.  Chỉ khi nhận được thông báo chấp nhận của nhà tái bảo hiểm thì dịch vụ theo hình thức tạm thời mới hoàn thành, trừ khi có sự thỏa thuận nào khác giữa hai bên. TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI  Giúp công ty nhượng, (các công ty bảo hiểm non trẻ, có thể nhận bảo hiểm cho HĐ có giá trị vượt quá khả năng tài chính.  Giúp công ty nhượng lựa chọn để duy trì kim ngạch bảo hiểm được cân đối, có thể loại bỏ được những rủi ro đặc biệt lớn hoặc nguy hiểm.  Giúp cho công ty nhượng chủ động trong việc chấp nhận bảo hiểm những loại rủi ro mà có thể không được chấp nhận trong các hợp đồng tái bảo hiểm bắt buộc truyền thống của mình như rủi ro về động đất, ngập lụt, đình công, bạo loạn, chiến tranh… ƢU ĐIỂM TÁI BẢO HIỂM TẠM THỜI [...]... lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.6 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.6.1 Tính cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm  Một là, do những đặc trưng riêng có của hoạt động kinh doanh bảo hiểm  Nhà bảo hiểm bán sản phẩm bảo hiểm cam kết về nghĩa vụ bù đắp tổn thất cho khách hàng  Giá cả của sản phẩm bảo hiểm được xác định hoàn toàn dựa trên kỹ thuật tính toán, phán đoán của. .. toán, phán đoán của nhà bảo hiểm  Giao kết hợp đồng dựa trên điều khoản mẫu của nhà bảo hiểm  Phí bảo hiểm được trả “ứng trước”nhà bảo hiểm cần bảo toàn và phát triển 2.6 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM 2.6.1 Tính cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm  Hai là, nhằm đảm bảo sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế Bảo hiểm còn có vai trò của một tổ chức tài chính... nhằm đảm bảo cho khả năng hoạt động lâu dài của nhà bảo hiểm đảm bảo sự cân bằng của toàn bộ nền kinh tế NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên 24 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.6.2 Các nguyên tắc và nội dung kiểm tra nhà nƣớc đối với hoạt động bảo hiểm Các nguyên tắc kiểm tra:  Đảm bảo lợi ích của người được bảo hiểm  Đảm bảo sự kết thúc tốt đẹp của các HĐBH  Đảm bảo sự kiểm tra toàn diện các hoạt động của công... 2.3.5.CÁC PHƢƠNG THỨC TÁI BẢO HIỂM: Tái bảo hiểm tỷ lệ, gồm có: -Tái bảo hiểm số thành -Tái bảo hiểm thặng dư Tái bảo hiểm không tỷ lệ, gồm: - Tái bảo hiểm vượt mức tổn thất Tái bảo hiểm vượt mức tỷ lệ tổn thất TÁI BẢO HIỂM TỶ LỆ   Tái bảo hiểm tỷ lệ là tái bảo hiểm thực hiện việc phân chia rủi ro theo tỷ lệ của giá trị bảo hiểm Người nhận tái bảo hiểm chấp nhận đảm bảo một tỷ lệ phần trăm xác định... Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.8 KHUNG PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 2.8.1 Luật kinh doanh bảo hiểm  Có hiệu lực từ ngày 01-04-2001, gồm 9 chương và 129 điều:  Chương 1: Những quy định chung về kinh doanh bảo hiểm  Chương 2: Hợp đồng bảo hiểm  Chương 3: Kinh doanh bảo hiểm  Chương 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm  Chương 5: Tài chính, hạch toán kế toán và. .. thiết của các chế định pháp lý riêng biệt chi phối hoạt động bảo hiểm thƣơng mại 2.7.2 Các mối quan hệ bị điều chỉnh  Các quan hệ mang tính chất tổ chức nhằm thiết lập tư cách pháp lý độc lập của hệ thống các chủ thể hoạt động kinh doanh bảo hiểm;  Các quan hệ được điều chỉnh để tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm (ví dụ: mối quan hệ trên hợp đồng bảo hiểm, … );  Các loại bảo hiểm. .. THÀNH QUỸ BẢO HIỂM    Các khoản đóng góp của các thành viên tham gia bảo hiểm (phí bảo hiểm) : đóng đúng thời hạn và phương thức Các khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động đầu tư, bảo toàn và tăng trưởng quỹ của các tổ chức bảo hiểm Nguồn hỗ trợ của Chính Phủ hoặc các tổ chức khác trong những trường hợp đặc biệt 2.5.2 PHÍ BẢO HIỂM Phí bảo hiểm thuần:  Là khoản tiền bên mua bảo hiểm phải... cho người được bảo hiểm Thực tế, chỉ có một hợp đồng duy nhất mang tên tất cả các nhà đồng bảo hiểm và tỷ lệ rủi ro đảm bảo Một nhà bảo hiểm chủ trì đứng ra quản lý bản hợp đồng, đại diện trong mối quan hệ với khách hàng 2.5.HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM 2.5.1 Nguồn hình thành các quỹ bảo hiểm 2.5.2 Phí bảo hiểm 2.5.3 Quản lý quỹ bảo hiểm NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên 20 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10... đạo đức:  Về kỹ thuật  Về kinh tế NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên 25 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.7 Sự cần thiết của các chế định pháp lý riêng biệt chi phối hoạt động bảo hiểm thƣơng mại   Một là, do khiếm khuyết quy định của các luật phổ thông đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm; Hai là, do sự không thích ứng của luật phổ thông đối với các đặc trưng riêng của hoạt động kinh doanh bảo hiểm 2.7 Sự... giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt nam ; 9- Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn, nghiệp vụ về bảo hiểm; 10- Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Liên 28 Nguyên lý Bảo hiểm 14-Nov-10 2.8.3 Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm Các hợp đồng kinh doanh bảo hiểm . nhà bảo hiểm với nhau đối với cùng một rủi ro Người được bảo hiểm Nhà bảo hiểm A (25 %) Nhà bảo hiểm B (25 %) Nhà bảo hiểm C (25 %) Nhà bảo hiểm D (25 %) Đồng bảo hiểm ĐỒNG BẢO HiỂM 14-Nov-10 19 Nguyên.  dùng tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm 2. 2. CÁC QUY TẮC CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM 14-Nov-10 6 Nguyên lý Bảo hiểm NCS.ThS. Nguyễn Thị Kim Liên 2. 3. TÁI BẢO HIỂM 2. 3.1. Định nghĩa: Tái bảo hiểm là một. hàng. 2. 4.3. PHƢƠNG DIỆN ỨNG DỤNG CỦA HỢP ĐỒNG ĐỒNG BẢO HIỂM 2. 5.1. Nguồn hình thành các quỹ bảo hiểm 2. 5 .2. Phí bảo hiểm 2. 5.3. Quản lý quỹ bảo hiểm 2. 5.HÌNH THÀNH VÀ QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM

Ngày đăng: 31/10/2014, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w