Bài 7: PHÙ NỀ THANH QUẢN Như chúng ta đã biết, phần lớn lớp tổ chức dưới niêm mạc của thanh quản rất lỏng lẻo, dễ bò tiết dòch thâm nhiễm gây ra phù nề. Oedema of larynx : www.kmle.co.kr Nguyên nhân của phù nề có thể là viêm nhiễm hoặc không phải là viêm nhiễm: - Nguyên nhân viêm nhiễm: viêm tổ chức liên kết dưới niêm mạc. Tổ chức này có thể viêm nguyên phát do lạnh, do vi khuẩn hoặc thứ phát sau cúm, do chấn thương, do apxe họng - Nguvên nhân không viêm nhiễm: đây là những hiện tượng cơ học (cao áp huyết, suy tim) hoặc lý học (ứ đọng chất muối do viêm thâïn) hoặc nhiễm độc (chất iốt) hoặc dò ứng. Sự phân bố của phù nề không đồng đều trên khắp thanh quản, có nơi phù nhiều, có nơi không phù. Sở dó như vậy là vì có chỗ niêm mạc dính chặt vào sụn, có chỗ niêm mạc bò cách sụn bởi một lớp dưới niêm mạc lỏng lẻo dễ bò thâm nhiễm. Ở hạ họng và thanh quản, phù nề phân bố chủ yếu ở ba vùng sau đây: -Tiền đình thanh quản: ở nẹp phễu - thanh thiệt, ở băng thanh thất, ở măït trước của sụn phễu. - Hạ thanh môn: nhất là ở hai thành bên, hình thành hai thanh đai giả che lấp thanh môn. Bản thân thanh đai không bò phù nề nhưng cơ giáp phễu trong bò phù nề làm cho thanh đai to lên. -Hạ họng: ở mặt trước của thanh thiệt, ở máng xoang lê, ở phía sau của măït đá sụn nhẫn. Tính chất chung của phù nề thanh quản là: Màu sắc: niêm mạc thường màu đỏ trong phù nề do viêm, màu trong hay xám nhạt trong phù nề không do viêm. Khó thở thanh quản: nặng hay nhẹ tùy theo mức độ phù nề. Hội chứng hạ - họng: chảy nhiều nước bọt, khó nuốt, tiếng nói nặng è è (giọng cóc kêu). 1. Phù nề thanh quản do viêm. Phù nề thanh quản do viêm là một bệnh nguyên phát. Nói như vậy nghóa là loại ra những trường hợp phù nề do chấn thương, do apxe họng, do cúm a. Nguyên nhân. Yếu tố thuận lợi cho sinh bệnh: toàn trạng suy kém, nghiện rượu, hút nhiều thuốc lá. Yếu tố khởi động: bò lạnh đột ngột. Yếu tố quyết đònh: vi khuẩn pnơmôcôc (pneumocoque), streptôcôc. b. Triệu chứng. Bệnh thường gặp ở đàn ông và được chia ra làm ba thể tùy theo diễn biến. Thể cấp: Bệnh bắt đầu bằng khó nuốt, sốt, đau mình như trong viêm họng. Bệnh nhân cảm thấy có dò vật trong họng. Mỗi lần nuốt có thể đau nhói bên tai. Nước bọt chảy nhiều. Sau đó khó thở xuất hiện: khó thở thanh quản ở cấp một hoặc cấp hai. Thỉnh thoảng có những cơn co thắt làm cho bệnh nhân ngạt thở. Tiếng nói không thay đổi nhiều: nói chung giọng nói chỉ kém vang hơn ngày thường. Riêng trường hợp phù nề xoang lê giọng nói khác hẳn; giọng cóc kêu. Soi thanh quản thấy niêm mạc đỏ và phù nề khu trú ở thanh thiệt, ở nẹp phễu - thanh thiệt hoặc ở sụn phễu. Nếu phù nề nhiều, bờ thanh quản sẽ biến dạng và giống cổ dạ con (col utêrin), che kín hai thanh đai. Nếu phù nề ít và không lan rôïng chúng ta có thể thấy được thanh đai. Thanh đai thường lành mạnh hoặc đỏ hồng. Trong một ít trường hợp hạ-thanh môn có bò phù nề, hình thành hai khối hình thoi màu đỏ nằm dưới thanh đai và làm nghẽn đường hô hấp. Thường bệnh sẽ khỏi sau bốn năm ngày, khó thở giảm, khó nuốt giảm dần và cuối cùng hết hẳn. Đôi khi chỗ nề mưng mủ và biến thành apxe thanh thiệt, apxe sụn phễu. Thể ác tính: hiếm có Vi khuẩn gây bệnh là streptôcôc. Viêm nhiễm tỏa lan ra chung quanh thanh quản. Niêm mạc màu đỏ sẫm. Khó thở nhiều. Triệu chứng toàn thân rất nặng, hiện tượng nhiễm độc khống chế bệnh cảnh: nhiệt độ cao, mạch nhanh yếu, thở nông và nhanh, huyết áp hạ, bộ mặt xám chì, nước tiểu rất ít và trong nước tiểu có nhiều anbumin, có thất điều vô lực (atalo-adynamic). Bệnh nhân thường chết trong vòng 48 giờ. Thể nhẹ: Thể này thường gặp. Triệu chứng toàn thân hầu như không có, bệnh nhân làm việc như thường. Người bệnh chỉ cảm thấy nuốt vướng như có một cái hòn trong họng. Đôi khi bệnh nhân nuốt đau và tưởng rằng mình bò hóc xương. Tuy nhiên họ vẫn ăn uống được, không khó thở. Soi thanh quản thấy thanh thiệt hoặc sụn phễu bò mọng nước, trong và rung như khối thạch . Tiên lượng tốt. c. Điều trò: Chống viêm: kháng sinh, eunfamit. Chống phù nề: coctison. Chống ho: brômua, mocphin. Chống khó thở: để bệnh nhân ngồi yên. Dùng bình phun hơi bơm adrenalin vào thanh quản. Nếu có khó thở cấp hai phải mở khí quản. Bệnh nhân nhòn ăn. Tiêm dung dòch mặn và ngọt ưu trương. 2. Phù nề thanh quản do thận. Chúng ta có thể thấy phù nề thanh quản trong viêm thận cấp và viêm thận mãn tính. Trong viêm thận cấp, phù nề thanh quản chỉ là một chỗ đònh khu của phù nề toàn thân. Trong viêm thận mãn tính (bệnh Bright), nếu bệnh nhân bò viêm thanh quản cấp thì có nhiều khả năng bò phù nề thanh quản do ứ đọng muối đã có sẵn. Có những trường hợp viêm thận mãn tính mà không biết và bệnh nhân đôït nhiên bò phù nề thanh quản sau đó mới phát hiện ra bệnh thận. Phù nề có thể thâm nhiễm vào cơ giáp phễu làm thanh đai sưng to như hai con thoi bòt lấy thanh môn. Bệnh nhân khàn tiếng và khó thở. Bệnh tiến triển nhanh. Tiên lượng nặng đối với phù nề do viêm thận mãn tính. Điều trò: - Mở khí quản cấp cứu. Trích máu khoảng 300ml. - Sau đó phải điều trò viêm thận mãn tính. 3. Phù nề thanh quản do nhiễm độc. Nói cho đúng đây là hiện tượng không chòu thuốc, không phải là nhiễm độc, chúng ta thường gặp ở bệnh nhân uống iodua. Liều lượng iodua có khi rất thấp, 1 gam, 2 gam đã gây ra biến chứng. Triệu chứng toàn thân: sốt nhẹ, đau mình. Triệu chứng cục bộ: chảy nước mắt, chảy nước bọt, nổi mề đay hoặc nổi mẩn ngoài da, nặng mặt. Triệu chứng chính: khó thở thanh quản. Bệnh biến diễn môït cách bất ngờ: có khi khó thở nhẹ, có khi khó thở nặng đến mức phải mở khí quản Điều trò: Ngừng uống iodua kali. Dùng bình phun hơi Wilbiss bơm adrênalin vào thanh quản. Uống hyposunfit natri 2%, 10ml. Chườm khăn ướt, nóng trước cổ. 4. Phù nề thanh quản dò ứng. Bệnh thường gặp ở những người có tiền sử dò ứng như nổi mề đay (urticaire) phù Quinck…. Bệnh có tính chất gia đình và di truyền. Tuy bệnh được xếp vào nhóm dò ứng nhưng ít khi chúng ta tìm được kháng nguyên, do đó người ta còn gọi đây là phù nề loạn thần kinh do rối loạn giao cảm. Bệnh xuất hiện một cách đôït ngôït: sáng dậy rửa mặt thấy môi sưng vều, sờ không nóng, ấn thấy đàn hồi không đau, không có dấu lõm. Phù nề có thể lan lên má, lên mi mắt, vào lưỡi gà, vào thanh quản Bệnh nhân bò khó thở thanh quản đột biến năïng, trong vòng vài giờ phù nề có thể làm tắc thanh quản, ngạt thở và tử vong. Trong thể nhẹ bệnh kéo dài chúng ta có thời gian theo dõi sẽ thấy có những triệu chứng sau đây: mạch dội lên (anacrotisme du pouls), huyết áp hạ và tiêu chảy. Điều này chứng tỏ có rối loạn thần kinh giao cảm. Tiên lượng không xấu lắm, nhưng phải theo dõi để mở khí quản nếu cần. Điều trò: - Bơm cocain - adrenalin vào thanh quản, nhỏ êphêdrin vào mũi. - Tiêm adrenalin vào bắp thòt. - Tiêm hyposunfit natri 1%, 10ml vào mạch máu. - Tiêm pipolphène 25mg vào mông. - Tiêm dehydrocortison 50mg vào bắp thòt. - Làm bản huyết trò liệu pháp (autohémothérapie). - Cho uống êphêdrin viên 1cg, A.H.3, thiantettes, prednisolon, mở khí quản trong trường hợp khó thở nặng, nhất là sau khi đã dùng những thuốc kể trên nhưng bệnh không giảm. . chung của phù nề thanh quản là: Màu sắc: niêm mạc thường màu đỏ trong phù nề do viêm, màu trong hay xám nhạt trong phù nề không do viêm. Khó thở thanh quản: nặng hay nhẹ tùy theo mức độ phù nề. Hội. hợp phù nề xoang lê giọng nói khác hẳn; giọng cóc kêu. Soi thanh quản thấy niêm mạc đỏ và phù nề khu trú ở thanh thiệt, ở nẹp phễu - thanh thiệt hoặc ở sụn phễu. Nếu phù nề nhiều, bờ thanh quản. cấp, phù nề thanh quản chỉ là một chỗ đònh khu của phù nề toàn thân. Trong viêm thận mãn tính (bệnh Bright), nếu bệnh nhân bò viêm thanh quản cấp thì có nhiều khả năng bò phù nề thanh quản