1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 11 nc

147 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== Tiết PPCT: 01 Tên bài soạn: Bµi 1 SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc vµ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh (HS) cần: 1. Kiến thức: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của các nhóm nước phát triển, đang phát triển, nước và lãnh thổ công nghiệp mới. - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển nền kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2. Kỹ năng: - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người trên bản đồ. - Phân tích bảng số liệu về kinh tế-xã hội của từng nhóm nước. 3. Thái độ: Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Bản đồ các nước trên thế giới. - Phóng to các bảng số liệu trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH TC DẠY HỌC: 1. Ổn định TC: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Định hướng bài học và tạo nhu cầu hứng thú học tập ở học sinh. *Tổ chức dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH *Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm - GV giảng giải: Trong đời sống hằng ngày chúng ta thường nghe nói nước phát triển, nước đang phát triển, nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới. Đó là những nước như thế nào? I. SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC: - Trên thế giới hiện có trên 200 nước và vùng lãnh thổ và được xếp thành 2 nhóm: + Nhóm nước phát triển (PT). + Nhóm nước đang phát triển (ĐPT). Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 1 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== - GV yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để có những kiến thức khái quát về các nhóm nước. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình 1 trong SGK và nhận xét SPB các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP bình quân đầu người (USD/người). - GV chuẩn xác kiến thức và giải thích các khái niệm: GDP bình quân đầu người, đầu tư của nước ngoài, chỉ số phát triển con người, giảng giải thêm về các khái niệm quan hệ Bắc – Nam, Nam – Nam. Có thể yêu cầu HS trả lời 1 số câu hỏi: + Hãy kể tên một số nước NICs, nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của các nước NICs. + Dựa vào đâu để phân biệt nhóm nước PT và nhóm nước đang phát triển? + Dựa vào hình 1 em có thể kết luận người dân của khu vực nào giàu nhất, nghèo nhất? *Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - GV kẻ khung kiến thức lên bảng và chia lớp thành các nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm: + Các nhóm lẻ: Làm việc với các bảng số liệu (1.1, 1.2, 1.3) trong SGK, dựa vào vốn hiểu biết của bản thân điền các nội dung vào bảng ở nhóm nước phát triển. + Các nhóm chẵn: Làm việc với các bảng số liệu (1.1, 1.2, 1.3) trong SGK, dựa vào vốn hiểu biết của bản thân điền các nội dung vào bảng ở nhóm nước đang phát triển. - HS các nhóm tiến hành thảo luận. GV theo dõi. - Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày kết quả làm việc của nhóm, các nhóm khác bổ sung. GV nhận xét và kết luận để thấy rõ sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế-xã hội của 2 nhóm nước. - GV nêu đặc điểm nổi bật về kinh tế của các nước và lãnh thổ công nghiệp mới; nhấn mạnh rằng: Các nước ĐPT trong cuối thế kỉ XIX, đầu XX đã có sự tập Riêng nhóm nước ĐPT có sự phân hoá:  Nhóm các nước và lãnh thổ công nghiệp mới.  Nhóm các nước có trình độ phát triển trung bình.  Nhóm các nước chậm phát triển. - Phân bố: + Các nước phát triển: phân bố chủ yếu phía Bắc các châu lục. + Các nước đang phát triển phân bố chủ yếu phía Nam các châu lục. II. SỰ TƯƠNG PHẢN TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC: 1. Các nước phát triển: + Có GDP cao (lớn), tỷ lệ đóng góp vào GDP toàn cầu chiếm 79,3% . + Tỷ trọng GDP phân theo khu vực kinh tế chiếm ưu thế là KV III (ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP); các ngành công nghiệp hiện đại đòi hỏi kĩ thuật và công nghệ cao phát triển mạnh, KV I chiếm tỉ trọng thấp. + Tuổi thọ TB của người dân cao. + Chỉ số phát triển con người (HDI) cao. + Trình độ phát triển KT-XH cao. 2. Các nước đang phát triển: + Có GDP thấp (nhỏ). Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế phát triển công nghiệp và dịch vụ, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa. Các ngành thuộc khu vực I và khu vực II chiếm hơn ½ giá trị GDP, KV III chiếm tỉ trọng thấp. + Tuổi thọ TB của người dân thấp. Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 2 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== trung đầu tư vào KV II và KV III, tạo ra sự tăng trưởng rõ rệt ở 2 khu vực này. *Hoạt động 3: Cả lớp - GV giảng giải về thời gian xuất hiện, đặc trưng của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại (so sánh sự khác nhau cơ bản giữa các cuộc cách mạng KHKT). - GV giải thích và làm sáng tỏ khái niệm “công nghệ cao”, giới thiệu sơ lược về vai trò của 4 công nghệ trụ cột. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau liên hệ với những kiến thức đã biết, kể tên 1 số thành tựu khoa học và công nghệ tiêu biểu trong thế kỉ XX. - GV đi sâu vào thành tựu của công nghệ thông tin, lưu ý đến sự phát triển của mạng Internet toàn cầu. Hướng dẫn học sinh phân tích bảng và trả lời câu hỏi kèm theo. *Hoạt động 4: Cặp/ Nhóm - GV nêu câu hỏi cho cả lớp: Hiểu như thế nào là khoa học và công nghệ trở thành LLSX trực tiếp”? và tiến hành giảng giải. - GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc kiến thức SGK, trả lời câu hỏi kèm theo. GV chú ý học sinh liên hệ với thực tế Việt Nam. - GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức và làm rõ sự ra đời của nền kinh tế tri thức, nêu khái quát các đặc trưng. + Chỉ số phát triển con người (HDI) thấp. + Trình độ phát triển KT-XH lạc hậu. III. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI: 1. Thời gian xuất hiện: Diễn ra vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. 2. Đặc trưng: Xuất hiện và phát triển bùng nổ “Công nghệ cao”. - Bốn công nghệ vừa là sản phẩm vừa giữ vai trò trụ cột chính của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại: + Công nghệ sinh học. + Công nghệ vật liệu. + Công nghệ năng lượng. + Công nghệ thông tin (Mạng Internet xuất hiện và phát triển rộng khắp thế giới). 3. Tác động của cuộc Cách mạng KH-CN hiện đại đến sự phát triển kinh tế-xã hội thế giới: - Khoa học và công nghệ trở thành LLSX trực tiếp, có thể trực tiếp làm ra sản phẩm. - Làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao, các dịch vụ nhiều kiến thức. - Làm thay đổi cơ cấu lao động. Tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để trực tiếp tạo ra sản phẩm ngày càng cao. - Làm phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài trên phạm vi toàn cầu. IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ: 1. Trình bày sự tương phản về trình độ phát triển KT-XH của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. 2. Cho biết thời gian ra đời và đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Trình bày những tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội. 3. Quan sát bảng số liệu dưới đây. Hãy: a. Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của 2 nhóm nước. b. Rút ra những nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của 2 nhóm nước và giải thích nguyên nhân. CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA 2 NHÓM NƯỚC NĂM 2004 (Đơn vị: %) Nhóm nước GDP phân theo khu vực kinh tế Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 3 Trờng THPT Nguyễn Chí Thanh Tổ lịch sử - Địa lý ======================================================================== Khu vc I Khu vc II Khu vc III Phỏt trin 2,0 27,0 71,0 ang phỏt trin 25,0 32,0 43,0 4. Da vo lc Phõn b cỏc nc v vựng lónh th trờn th gii theo mc GDP bỡnh quõn u ngi (USD/ngi) nm 2004, hóy nờu nhn xột s phõn b cỏc nc v vựng lónh th trờn th gii theo mc GDP bỡnh quõn u ngi. 5. Du hiu phõn chia cỏc nc PT v PT hin nay l da vo: A. C cu kinh t quc dõn. B. Mc thu nhp bỡnh quõn u ngi. C. Cỏc tiờu chun m bo i sng dõn c. D. Tt c cỏc du hiu trờn. 6. S phõn chia th gii thnh cỏc nhúm nc núi lờn tỡnh trng ch yu no sau õy: A. Th gii cú nhiu quc gia, dõn tc v tụn giỏo. B. S tng phn v trỡnh gia cỏc nhúm nc. C. S khỏc nhau v ch chớnh tr - xó hi gia cỏc nc. D. Hu qu kộo di ca chin tranh lnh. 7. c im no di õy khụng phi ca cỏc nc phỏt trin: A. Tng sn phm trong nc ln. B. Ch s phỏt trin con ngi (HDI) cao. C. Cú vai trũ chi phi cỏc t chc kinh t th gii. D. C cu kinh t ch yu l cụng nụng nghip. 8. c im xó hi chung cỏc nc phỏt trin hin nay l: A. Cú s ngi tht nghip ớt. B. Cú t sut giỏ tng dõn s thp. C. Khụng cú ngi mự ch. D. Khụng cũn bnh him nghốo. 9. ng lc chớnh ca s phỏt trin kinh t th gii trong nhng thp k u th k XXI l: A. Nhng thnh tu v khoa hc k thut. B. Nhng thnh tu v di truyn hc. C. Nhng thnh tu v khoa hc cụng ngh. D. Nhng thnh tu vt bc v y hc. 10. Bn cụng ngh c xỏc nh l tr ct ca cỏch mng khoa hc v cụng ngh hin i l: A. Cụng ngh sinh hc, vt liu, nng lng, thụng tin. B. Cụng ngh vt liu, nng lng, thụng tin, bin. C. Cụng ngh nng lng, sinh hc, thụng tin, hng khụng v tr. D. Cụng ngh thụng tin, vt liu, nng lng, hng khụng v tr. V. HOT NG NI TIP: - Hc bi c - Tr li cỏc CH BT cui bi. - Xem trc bi: Xu hng ton cu hoỏ, khu vc hoỏ kinh t / trang 10 - 13. SGK. ========================= Tit PPCT: 02 Tờn bi son: Bài 2 XU HNG TON CU HểA V KHU VC HểA KINH T I. MC TIấU BI HC: Giáo án Địa lý 11 CB Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trang 4 Trờng THPT Nguyễn Chí Thanh Tổ lịch sử - Địa lý ======================================================================== Sau bi hc, hc sinh (HS) cn: 1. Kin thc: - Trỡnh by c cỏc biu hin ca ton cu hoỏ v khu vc hoỏ, h qu ca ton cu hoỏ v khu vc hoỏ kinh t. - Bit lớ do hỡnh thnh t chc liờn kt kinh t khu vc v c im ca 1 s t chc liờn kt kinh t khu vc. 2. K nng: - S dng bn Cỏc nc trờn th gii nhn bit cỏc nc thnh viờn ca mt s t chc liờn kt kinh t khu vc. - Phõn tớch bng s liu nhn bit cỏc nc thnh viờn quy mụ v s dõn, GDP ca mt s t chc liờn kt kinh t khu vc. 3. Thỏi : Nhn thc c tớnh tt yu ca ton cu hoỏ v khu vc hoỏ. T ú, xỏc nh trỏch nhim ca bn thõn trong s úng gúp vo vic thc hin cỏc nhim v kinh t - xó hi ti a phng. II. THIT B DY HC: - Bn Cỏc nc trờn th gii. - Lc cỏc t chc liờn kt kinh t trờn th gii. III. TIN TRèNH TC DY HC: 1. n nh TC: 2. Kim tra bi c: - Trỡnh by s tng phn v trỡnh phỏt trin KT-XH ca nhúm nc phỏt trin v nhúm nc ang phỏt trin. - Nờu c trng v tỏc ng ca cuc CMKH-CN hin i n nn kinh t - xó hi th gii. 3. Bi mi: *nh hng bi hc v to nhu cu hng thỳ hc tp hc sinh. *T chc dy hc bi mi: HOT NG CA GIO VIấN V HC SINH NI DUNG CHNH *Hot ng 1: Cp/ Nhúm - Bng cỏch nờu ra cỏc s kin c th v kinh t, vn húa, k thut, cú phm vi nh hng ton th gii, GV khỏi quỏt hoỏ v hỡnh thnh khỏi nim TCH, nguyờn nhõn ca TCH kinh t cho hc sinh. - GV chia lp thnh cỏc nhúm nh. Mi nhúm nghiờn cu v trỡnh by trc lp 1 biu hin ca TCH. Trong quỏ trỡnh cỏc nhúm trao i, GV hng dn HS phõn tớch ni dung v s liu SGK, rỳt ra cỏc kt lun cn thit. - Gi i din cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho lun ca nhúm mỡnh, GV kt I. XU HNG TON CU HO KINH T: 1. Khỏi nim TCH: + L quỏ trỡnh liờn kt cỏc quc gia trờn th gii v nhiu mt, t kinh t n vn hoỏ, khoa hcHoc: TCH l quỏ trỡnh tng lờn mnh m nhng mi liờn h, s nh hng, tỏc ng ln nhau, ph thuc ln nhau ca tt c cỏc khu vc, cỏc quc gia, cỏc dõn tc trờn th gii. 2. Nguyờn nhõn, biu hin ca TCH kinh t: - Nguyờn nhõn: TCH kinh t xut phỏt t nhu cu phỏt trin kinh t ca mi nc. Bi vỡ, mun tng tim lc kinh t mi quc gia phi m rng s liờn kt vi cỏc quc gia khỏc. TCH kinh t cú tỏc ng mnh m n cỏc mt khỏc. - Biu hin ca TCH kinh t: + Thng mi th gii phỏt trin mnh. Giáo án Địa lý 11 CB Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trang 5 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== luận từng biểu hiện một của TCH, hướng dẫn HS trả lời câu hỏi giữa bài trong SGK. *Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đọc mục 2 trong SGK, nêu mặt tích cực, tiêu cực của TCH kinh tế và cho ví dụ. - GV giảng giải một số thời cơ của TCH đối với Việt Nam và 1 số khó khăn của đất nước khi gia nhập WTO. *Hoạt động 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS đọc phần kênh chữ trong SGK, tìm hiểu nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Cho ví dụ cụ thể. - Khái quát các ý kiến của HS, GV kết luận về nguyên nhân và nêu khái niệm khu vực hoá kinh kinh tế. - GV cho học sinh tìm các nước thành viên của 1 số tổ chức LKKTKV trên bản đồ Các nước trên thế giới và dựa vào bảng 2 trong SGK để so sánh quy mô về dân số, GDP giữa các khối với nhau. GV nêu 1 số đặc điểm về các tổ chức LKKTKV. *Hoạt động 4: Cả lớp + Đầu tư nước ngoài tăng nhanh. + Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. + Vai trò ngày càng lớn của các công ty xuyên quốc gia. 3. Hệ quả của TCH kinh tế: *Tích cực: - Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu. - Đẩy nhanh đầu tư và khai thác triệt để khoa học công nghệ, tăng cường sự hợp tác quốc tế. *Tiêu cực: - Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo trong từng quốc gia và giữa các nước. - Các nền kinh tế mang tính truyền thống dễ bị tổn thương. II. XU HƯỚNG KHU VỰC HOÁ KINH TẾ: 1. Khái niệm KVH, nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: - Khái niệm: Khu vực hoá là 1 quá trình diễn ra những liên kết về nhiều mặt giữa các quốc gia nằm trong 1 khu vực địa lí, nhằm tối ưu hoá những lợi ích chung trong nội bộ khu vực và tối đa hoá sức cạnh tranh đối với các đối tác bên ngoài khu vực. - Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực: + Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. + Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí (tự nhiên, văn hoá, xã hội ). + Có chung mục tiêu và lợi ích phát triển phát triển kinh tế. 2. Một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực: Trên Thế giới hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực: - Các tổ chức lớn: NAFTA, EU, ASEAN, APEC, MERCOSUR. - Các tổ chức liên kết tiểu vùng (1 số nước trong các tổ chức lớn liên kết với nhau hình thành nên) tam giác tăng trưởng Xingapo – Malaixia – Inđônêxia, Hiệp hội thương mại tự do châu Âu… - Trên thế giới có 3 khu vực LKKT quan trọng nhất là: khu vực Tây Âu (EU), Bắc Mĩ (NAFTA), châu Á – Thái Bình Dương (APEC). 3. Hệ quả của KVH kinh tế: Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 6 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== - GV yêu cầu HS đọc mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi: + Khu vực hoá kinh tế có những mặt tích cực nào và đặt ra những thách thức gì cho mối quốc gia? + KVH và TCH có mối liên hệ như thế nào? + Liên hệ Việt Nam trong mối quan hệ kinh tế với các nước ASEAN hiện nay. - Gọi HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức. *Tích cực: - Thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Tăng cường tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ. - Thúc đẩy quá trình mở rộng thị trường từng nước  tạo lập những thị trường khu vực rộng lớn  thúc đẩy quá trình TCH. *Tiêu cực: - Đặt ra nhiều vấn đề: tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc gia… - Những chính sách riêng của thị trường ở từng khu vực lại là nhân tố cản trở quá trình toàn cầu hoá. IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ: 1. Toàn cầu hoá là gì? Biểu hiện và tác động của nó đến nền kinh tế thế giới? 2. Nguyên nhân hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Kể 1 số tổ chức liên kết kinh tế khu vực? Khu vực hoá kinh tế có những mặt tích cực và tiêu cực nào cho mối quốc gia? 3. Toàn cầu hóa là quá trình liên kết các quốc gia trên thế giới trên lĩnh vực: A. Kinh tế B. Xã hội C. Môi trường D. Tất cả các ý trên. 4. Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới: A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Thu hẹp phạm vi hoạt động của các công ty xuyên quốc gia. 5. Toàn cầu hoá tạo nên cơ hội cho Việt Nam nói riêng và các nước đang phát triển nói chung là: A. Mở rộng thị trường ra nước ngoài. B. Thu hút được nhiều vốn đầu tư, công nghệ từ nước ngoài. C. Mở cửa, tạo điều kiện phát huy nội lực. D. Tất cả các khả năng trên. 6. Hậu quả lớn nhất của toàn cầu hóa kinh tế là: A. Gia tăng khoảng cách giàu - nghèo. B. Tác động xấu đến môi trường xã hội. C. Làm ô nhiễm môi trường tự nhiên. D. Làm tăng cường các hoạt động tội phạm. 7. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực được hình thành dựa trên những cơ sở: A. Do sự phát triển không đồng đều và sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới. B. Các quốc gia có những nét tương đồng về địa lí (tự nhiên, văn hoá, xã hội ). C. Có chung mục tiêu và lợi ích phát triển phát triển kinh tế. D. Tất cả các ý trên. 8. Tổ chức nào sau đây không phải là liên kết kinh tế khu vực: A. Tổ chức thương mại thế giới (WTO). B. Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC). Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 7 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). D. Liên minh châu Âu (EU). 9. Việt Nam là thành viên của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào: A. EU và NAFTA B. EU và ASEAN C. NAFTA và APEC D. APEC và ASEAN 10. Động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế giữa các nước của các tổ chức liên kết kinh tế khu vực là do: A. Sự hợp tác, cạnh tranh giữa các nước thành viên. B. Sự tự do hóa thương mại giữa các nước thành viên C. Sự tự do hóa đầu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực. D. Tạo lập thị trường chung rộng lớn. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Học bài cũ - Trả lời các CH – BT cuối bài. - Xem trước bài: Một số vấn đề mang tính toàn cầu / trang 13 – 16. SGK. ============================== Tiết PPCT: 03 Tên bài soạn: Bµi 3 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, học sinh (HS) cần: 1. Kiến thức: - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ dân số ở các nước ĐPT và già hoá dân số ở các nước PT. - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm môi trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường. - Hiểu được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình và chống nguy cơ chiến tranh. 2. Kỹ năng: Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ với thực tế. Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 8 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== 3. Thái độ: Nhận thức được: Để giải quyết các vấn đề toàn cầu cần phải có sự đoàn kết và hợp tác của nhân loại toàn thế giới. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Một số hình ảnh về ÔNMT trên thế giới và Việt Nam. - Một số tin, ảnh thời sự về chiến tranh khu vực và nạn khủng bố trên thế giới. III. TIẾN TRÌNH TC DẠY HỌC: 1. Ổn định TC: 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày các biểu hiện chủ yếu của toàn cầu hoá kinh tế. Xu hướng toàn cầu hoá kinh tế đã dẫn đến những hệ quả gì? 3. Bài mới: *Định hướng bài học và tạo nhu cầu hứng thú học tập ở học sinh. *Tổ chức dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG CHÍNH *Hoạt động 1: Cặp/ Nhóm - GV nêu khái quát về 2 vấn đề dân số hiện nay trên thế giới là bùng nổ dân số và già hoá dân số. Hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 10 về khái niệm “bùng nổ dân số” và “già hoá dân số”. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, tổ chức thảo luận nhóm về 2 vấn đề trên. Các nhóm lẻ: Các nhóm lẻ: Dựa vào bảng 3.1, biểu đồ quy mô dân số qua 1 số năm và thông tin ở trong bài, hãy: + Rút ra những nhận xét về tình hình tăng dân số Thế giới. + So sánh tỉ suất gia tăng dân tự nhiên của nhóm nước ĐPT với nhóm nước PT và toàn thế giới. + Dân số tăng nhanh dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? Các nhóm chẵn: Các nhóm chẵn: Dựa vào vốn hiểu biết của bản thân, các thông tin trong mục I. 2, hãy: + Phân biệt dân số già với dân số trẻ? + Sự già đi của dân số thế giới được thể hiện như thế nào? +Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế - xã hội? - Sau khi thảo luận nhóm xong, đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các nhóm còn lại theo dõi (kết hợp với SGK), I. DÂN SỐ: 1. Bùng nổ dân số: - Dân số thế giới tăng nhanh  Bùng nổ dân số: thời gian dân số tăng thêm 1 tỉ người, thời gian tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn. - Sự bùng nổ dân số thế giới hiện nay chủ yếu ở các nước ĐPT (80% số dân, 95% số dân tăng hàng năm của thế giới). - Tỷ lệ gia tăng tự nhiên qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nước PT và giảm chậm ở nhóm nước ĐPT. - Chênh lệch về tỷ lệ GTTN giữa 2 nhóm nước ngày càng lớn. - Dân số nhóm nước ĐPT vẫn tiếp tục tăng nhanh, nhóm nước PT đang có xu hướng chững lại. - Dân số tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với TN-MT, phát triển kinh tế và CLCS. 2. Già hoá dân số: - Dân số thế giới ngày càng già đi, sự già hoá dân số chủ yếu ở nhóm nước phát triển. - Biểu hiện: + Tỷ lệ người dưới 15 tuổi ngày càng thấp, tỷ lệ người trên 65 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng. + Số người cao tuổi hiện nay tập trung nhiều nhất ở Tây Âu. + Đến năm 2020, số người cao tuổi chiếm trên 14% tổng số dân của thế giới. Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 9 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== trao đổi bổ sung. - Giáo viên kết luận về đặc điểm của BNDS, GHDS trên thế giới và hệ quả của chúng, liên hệ với chính sách dân số ở Việt Nam. *Hoạt động 2: Cặp/ Nhóm - GV yêu cầu HS ghi vào mảnh giấy tên các vấn đề môi trường toàn cầu mà các em biết. Sau đó 1 số em tuần tự đọc cho cả lớp cùng nghe đồng thời GV ghi lên bảng. Khi thấy danh mục phù hợp với tên các vấn đề MT có trong SGK, GV dừng lại và yêu cầu HS xếp các vấn đề môi trường trên theo nhóm. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nghiên cứu SGK, kết hợp với hiểu biết cá nhân, điền kết quả vào bảng thông tin sau: Vấn đề MT Hiện trạng Ng. nhân Hậu quả Giải pháp 1 2 3 4 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu 2. Suy giảm tầng Ôzôn 3. ÔN các nguồn nước 4. Suy giảm đa dạng sinh học - GV gọi đại diện vài cặp HS trình bày trước lớp. - Kết hợp với các nội dung trả lời của HS trước lớp, GV hướng dẫn HS trả lời 1 số câu hỏi giữa bài, chuẩn xác kiến thức. *Hoạt động 3: Cả lớp - GV thuyết trình có sự tham gia tích cực của HS về các hoạt động khủng bố, hoạt động kinh tế ngầm kết hợp với 1 số mẩu chuyện về hoạt động khủng bố diễn ra ở 1 số nước nhấn mạnh sự cấp thiết phải chống chủ nghĩa khủng bố và tội phạm quốc tế. - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi số 2 cuối bài. - Hậu quả: Thiếu lao động, chi phí cho phúc lợi người già rất lớn. II. MÔI TRƯỜNG: (Xem phần phụ lục) III. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC: - Xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố xuất hiện trên toàn thế giới trở thành mối đe dọa trực tiếp tới sự ổn định, hòa bình của thế giới. - Các hoạt động kinh tế ngầm (buôn lậi vũ khí, rửa tiền ), tội phạm liên quan đến sản xuất, vận chuyển, buôn bán ma tuý… đã trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định thế giới.  Cần phải có sự hợp tác tích cực giữa các quốc gia và toàn thể cộng đồng quốc tế. Gi¸o ¸n §Þa lý 11 CB Giáo viên: Nguyễn - Duy Trang 10 [...]... u (EU) 6 Ton cu hoỏ to nờn c hi cho Vit Nam núi riờng v cỏc nc ang phỏt trin núi chung l: A M rng th trng ra nc ngoi B Thu hỳt c nhiu vn u t, cụng ngh t nc ngoi C M ca, to iu kin phỏt huy ni lc D Tt c cỏc kh nng trờn 7 c im no sau õy khụng phi ca cỏc nc Trung : A Phn ln c tỏch ra t Liờn Bang Xụ Vit B Chu nh hng mnh m ca o Hi Giáo án Địa lý 11 CB Trang 26 Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trờng THPT Nguyễn Chí... khn v l thỏch thc ln nht i vi cỏc nc PT - cú ngun vn u t, cỏc nc PT phi thu hỳt ngun vn nhng ỏp ng ngun vn cho cỏc nc PT, cỏc nc PT luụn tỡm cỏch ỏp t cỏc iu kin liờn quan n chớnh tr - kinh t - vn hoỏ theo hng phự hp vi cỏc giỏ tr ca mỡnh v cú li cho mỡnh - Cỏc nc PT luụn chu thit thũi v ụ nhim mụi trng t vic xut khu cỏc khoỏng sn, ti nguyờn ca mỡnh cung cp cho cỏc nc phỏt trin Chu s cnh tranh quyt... so vi tng GDP ca nc ú trong nm 2004 v rỳt ra nhn xột tỡnh trng n ca mi nc *Hot ng 4: C lp - GV yờu cu HS c SGK tỡm hiu lý do vỡ sao kinh t phỏt trin thiu n nh v cỏc nc phi vay n nhiu; cỏc gii phỏp khc phc nhng tn ti trong vic phỏt trin kinh t M La tinh? - HS trỡnh by, GV chun kin thc v ging gii v mi quan h gia nc ta vi 1 s nc M La tinh cho HS bit - Tỡnh hỡnh chớnh tr thiu n nh - u t nc ngoi vo M La... CNTB trc kia B Ph thuc vo vn vay v u t ca nc ngoi C K thut - cụng ngh lc hu, ớt i mi D S bin ng ca th trng th gii 6 im khỏc bit c bn v kinh t ca cỏc nc M La tinh so vi cỏc nc Chõu Phi l: A Cú tim nng ln cho phỏt trin kinh t B Tc tng trng thng khụng n nh C Tc tng trng thp hn mc bỡnh quõn ca th gii D Kinh t ch yu da vo xut khu nụng sn, khoỏng sn Giáo án Địa lý 11 CB Trang 20 Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trờng... ngy 1 lng khớ thi sinh vt thu sinh ễ zụn cng ln ln trong KQ - ễN nghiờm - Cht thi CN, NN - Thiu ngun nc ễ trng ngun v sinh hot sch nhim nc ngt ngun - ễ nhim - Vic vn chuyn - nh hng n sc nc bin du v cỏc sn phm kho, sinh vt thu t du m sinh Giáo án Địa lý 11 CB Trang 11 Giỏo viờn: Gii phỏp Ct gim lng khớ thi nh CO2, SO2, NO2 v CH4 trong sn xut v sinh hot Cn ct gim lng khớ CFCs trong sn xut v sinh hot... li v t ai, ti nguyờn dn ti cỏc xung t sc tc, tụn giỏo v nn khng b V biu hỡnh ct th hin tng n nc ngoi ca nhúm nc ang phỏt trin qua cỏc nm v nờu nhn xột V biu hỡnh ct th hin tng n nc ngoi ca nhúm nc ang phỏt trin qua cỏc nm 1,0 0,25 0,25 0,25 0,25 1,0 0,25 0,25 0,5 2,0 1,5 Biu th hin tng n nc ngoi ca nhúm nc ang phỏt trin thi kỡ 1960 2004 *Nu hc sinh v biu ng biu din ch cho ti a l 1,0 im *Nu hc sinh... nh) - Phn ln cỏc nc cú tng s n nc ngoi so vi GDP khỏ cao - Ph thuc vo cỏc cụng ti t bn nc ngoi 2 Nguyờn nhõn: - Duy trỡ c cu xó hi phong kin trong 1 thi gian di - Cỏc th lc bo th ca Thiờn Chỳa giỏo cn tr - ng li phỏt trin KT-XH cha chwa t ch, c lp 3 Gii phỏp: - Cng c b mỏy nh nc, ci cỏch chớnh tr - Phỏt trin giỏo dc - Ci cỏch kinh t, quc hu hoỏ 1 s ngnh kinh t - Thc hin cụng nghip hoỏ t nc - Tng cng v... v cnh quan v con ngi, mt s hot ng kinh t tiờu biu ca cỏc nc M La tinh III TIN TRèNH TC DY HC: Giáo án Địa lý 11 CB Trang 18 Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trờng THPT Nguyễn Chí Thanh Tổ lịch sử - Địa lý ======================================================================== 1 n nh TC: 2 Kim tra bi c: - Trỡnh by cỏc c im c bn v t nhiờn ca chõu Phi Cỏc nc chõu Phi cn cú gii phỏp gỡ khc phc khú khn trong quỏ... 11 12 13 14 15 16 1 Du hiu phõn chia cỏc nc PT v PT hin nay l da vo: A C cu kinh t quc dõn B Mc thu nhp bỡnh quõn u ngi C Cỏc tiờu chun m bo i sng dõn c D Tt c cỏc du hiu trờn 2 S phõn chia th gii thnh cỏc nhúm nc núi lờn tỡnh trng ch yu no sau õy: A Th gii cú nhiu quc gia, dõn tc v tụn giỏo B S tng phn v trỡnh gia cỏc nhúm nc C S khỏc nhau v ch chớnh tr - xó hi gia cỏc nc. .. trng khụng u Giáo án Địa lý 11 CB Trang 19 Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trờng THPT Nguyễn Chí Thanh Tổ lịch sử - Địa lý ======================================================================== SGK v rỳt ra nhn xột v tc tng GDP ca M La tinh trong giai on 1985 2004 - i din cỏc nhúm trỡnh by ý kin, GV nhn xột cỏc ý kin ca HS v rỳt ra kt lun - GV yờu cu 2 HS ngi cnh nhau chn, tớnh t l n nc ngoi ca 2 nc so vi tng . trỡnh gia cỏc nhúm nc. C. S khỏc nhau v ch chớnh tr - xó hi gia cỏc nc. D. Hu qu kộo di ca chin tranh lnh. 7. c im no di õy khụng phi ca cỏc nc phỏt trin: A. Tng sn phm trong nc ln. B. Ch s phỏt. thc hnh. Giáo án Địa lý 11 CB Giỏo viờn: Nguyn - Duy Trang 14 Trêng THPT NguyÔn ChÝ Thanh Tæ lÞch sö - §Þa lý ======================================================================== - Giáo viên. kt kinh t khu vc. 2. K nng: - S dng bn Cỏc nc trờn th gii nhn bit cỏc nc thnh viờn ca mt s t chc liờn kt kinh t khu vc. - Phõn tớch bng s liu nhn bit cỏc nc thnh viờn quy mụ v s dõn, GDP ca mt

Ngày đăng: 30/10/2014, 21:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1991 - 1997 - Giáo án 11 nc
Bảng t ăng trưởng kinh tế trong giai đoạn 1991 - 1997 (Trang 108)
Hình thành kiến thức - Giáo án 11 nc
Hình th ành kiến thức (Trang 113)
Bảng và thuyết minh trên bản đồ), toàn lớp nhận xét. - Giáo án 11 nc
Bảng v à thuyết minh trên bản đồ), toàn lớp nhận xét (Trang 115)
Bảng thống kê chăn nuôi gia súc chính của một số nước trong khu vực Đông Nam Á - Giáo án 11 nc
Bảng th ống kê chăn nuôi gia súc chính của một số nước trong khu vực Đông Nam Á (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w