1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Hóa 9 HKI

2 259 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 56,57 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I Mơn: Hóa học 9 Năm học: 2011– 2012 I. NỘI DUNG ƠN TẬP 1. Tính chất hóa học của oxit - Một số oxit quan trọng(SO 2 , CaO) 2. Tính chất hóa học của Axit - Một số Axit quan trọng( H 2 SO 4 ) 3 Tính chất hóa học của Bazơ. - Một số Bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH) 2 ) 4. Tính chất hóa học của muối - Một số muối quan trọng(NaCl) 5. Phân bón hóa học(Những phân bón hóa học thường dùng 6. Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ. 7. Tính chât vật lí, tính chất hóa học của kim loại 8. Dãy hoạt động của kim loại 9. Tính chất của Nhơm, Sắt 10. Hợp kim của sắt 11. Sự ăn mòn kim loại 12. Tính chất của phi kim - Clo và Cacbon – Cac oxit của Cacbon II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO Dạng 1: XÉT ĐIỀU KIỆN PHẢN ỨNG - VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC. Bài 1: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): a) S → )1( SO 2 → )2( SO 3 → )3( H 2 SO 4 → )4( Na 2 SO 4 → )5( BaSO 4 b) CaO → )1( CaCO 3 → )2( CaO → )3( Ca(OH) 2 → )4( CaCO 3 → )5( CaSO 4 c) Fe → )1( FeCl 3 → )2( Fe(OH) 3 → )3( Fe 2 O 3 → )4( Fe 2 (SO 4 ) 3 → )5( FeCl 3 . d) Fe → )1( FeCl 2 → )2( Fe(NO 3 ) 2 → )3( Fe(OH) 2 → )4( FeO → )5( FeSO 4 . e) Cu → )1( CuO → )2( CuCl 2 → )3( Cu(OH) 2 → )4( CuO → )5( Cu → )6( CuSO 4 . f) Al 2 O 3 → )1( Al → )2( AlCl 3 → )3( NaCl → )4( NaOH → )5( Cu(OH) 2 . Dạng 2: NHẬN BIẾT CÁC CHẤT. Bài 1: Nhận biết các chất theo các u cầu sau đây: 1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, hãy nhận biết các dung dòch sau: a) H 2 SO 4 , NaOH, HCl, BaCl 2 . b) NaCl, Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 . 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dòch: a) CuSO 4 , AgNO 3 , NaCl. b) NaOH, HCl, NaNO 3 , NaCl. c) KOH, K 2 SO 4 , KCl d) Dạng 3: BÀI TOÁN TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC. e) Bài 1 : Trung hòa dd KOH 2M bằng 250ml HCl 1,5M. a) Tính thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng. b) Tính nồng độ mol của dd muối thu được sau phản ứng. f) Bài 2 :Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H 2 SO 4 loãng dư, thu được 3,36l khí (đktc). a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng dd muối thu được. g) Bài 3 : Dẫn từ từ 3,136 l khí CO 2 (đktc) vào một dd có hòa tan 12,8g NaOH, sản phẩm là muối Na 2 CO 3 . a) Chất nào đã lấy dư, dư bao nhiêu lít (hoặc gam)? b) Tính khối lượng muối thu được. h) Bài 4 : Cho 9,2g một kim loại A phản ứng với khí clo (dư) tạo thành 23,4g muối. Xác định tên kim loại A, biết A có hóa trị I. i) Bài 5: Hòa tan 24 gam CuO vào dung dịch HCl 36,5% (vừa đủ). Hãy: j) a) Tính khối lượng muối tạo thành k) b) Tính khối lượng HCl và khối lượng dd HCl l) CHÚ Ý :XEM CÁC BÀI TẬP TRONG SGK . ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KỲ I Mơn: Hóa học 9 Năm học: 2011– 2012 I. NỘI DUNG ƠN TẬP 1. Tính chất hóa học của oxit - Một số oxit quan trọng(SO 2 , CaO) 2. Tính chất hóa học của Axit . H 2 SO 4 ) 3 Tính chất hóa học của Bazơ. - Một số Bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH) 2 ) 4. Tính chất hóa học của muối - Một số muối quan trọng(NaCl) 5. Phân bón hóa học(Những phân bón hóa học thường dùng 6 dùng 6. Mối quan hệ giữa các hợp chất vơ cơ. 7. Tính chât vật lí, tính chất hóa học của kim loại 8. Dãy hoạt động của kim loại 9. Tính chất của Nhơm, Sắt 10. Hợp kim của sắt 11. Sự ăn mòn kim loại 12.

Ngày đăng: 30/10/2014, 18:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w