Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 1 TRƢỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN ĐỀ CƢƠNG THAM KHẢO ÔN THI HỌC KÌ I Nguyễn Chí Hiến VẬT LÍ 10, NĂM HỌC 2013 – 2014 I. TỰ LUẬN 1. Bài tập về định luật Húc (lò xo treo thẳng đứng) Hƣớng dẫn: Định luật Húc: F = k.∆l = k.(l - l 0 ) Khi treo vật vào lò xo, vật ở trạng thái cân bằng nên F đh = P k.(l – l 0 ) = mg Trong các bài tập dƣới đây, lấy gia tốc rơi tự do lấy g = 10m/s2. Bài 1. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả năng 200 g. thì lò xo dãn 4 cm. Biết gia tốc rơi tự do tại nơi treo quả nặng là 10 m/s 2 . Tính độ cứng của lò xo. (50 N/m). Bài 2. Một lò xo khối lượng không đáng kể được treo theo phương thẳng đứng, có độ cứng 120 N/m. Dầu trên lò xo cố định, đầu dưới gắn quả nặng khối lượng m thì lò xo dãn 10 cm. Tính khối lượng quả nặng biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2 . (1,2 kg). Bài 3. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định. Nếu treo quả nặng có khối lượng 150 g thì lò xo dãn 2 cm. Nếu thay bằng quả nặng có khối lượng 200 g thì lò xo dãn bao nhiêu? (8/3 cm). Bài 4. Một lò xo khối lượng không đáng kể, được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo quả nặng 100 g thì lò xo dãn 2 cm. Treo thêm quả nặng khối lượng bao nhiêu để lò xo dãn 5 cm? (∆m=150 g). Bài 5. Một quả nặng, nếu treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m thì lò xo dãn 2,5 cm. Nếu treo quả nặng đó vào lò xo có độ cứng 125 N/m thì lò xo dãn bao nhiêu? (∆l=2cm). Bài 6. Một lò xo có độ cứng 100 N/m bố trí theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định. Khi treo qủa nặng có khối lượng 100 g thì lò xo dài 34 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2 . Tính chiều dài tự nhiên của lò xo (chiều dài lò xo khi không treo quả nặng). Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2 . (l 0 =33 cm). Bài 7. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, treo theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định. Treo quả nặng 100 g thì khi cân bằng, lò xo dài 42 cm. Treo quả nặng 300 g thì khi cân bằng lò xo dài 46 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2 . Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. (l 0 =40cm, k=50N/m). Bài 8. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên cố định. Khi đầu dưới treo quả nặng 120 g thì lò xo dài 26 cm. Treo quả nặng 240 g thì lò xo dài 27 cm. Treo quả nặng có khối lượng bao nhiêu thì lò xo dài 30 cm? (m = 480 g). Bài 9. Một lò xo bố trí theo phương thẳng đứng và có gắn quả nặng khối lượng 150 g. Khi quả nặng ở phía dưới thì lò xo dài 37 cm, khi quả nặng ở phía trên thì lò xo dài 33 cm. Biết gia tốc rơi tự do là 10 m/s 2 . Tính độ cứng của lò xo. (50 N/m). Bài 10. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo có độ cứng k = 100N/m để lò xo dãn ra được 10 cm? Bài 11. Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu? Bài 12. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó là 5N. Hỏi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? Bài 13. Treo một vật có khối lượng 2N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết vào lò xo, nó dãn ra 80 mm. Tính độ cứng của lò xo và tính trọng lượng chưa biết. Bài 14. Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 120 N/ m để nó giản ra 28cm. Bài 15. Khi người ta treo quả cân 300g vào đầu dưới của một lò xo ( đầu trên cố định) lò xo dài 31cm. Khi treo thêm quả cân 200g nữa thì lò xo dài 32cm. Tính chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo. Đề cương tham khảo ơn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 2 2. Bài tập về định luật II Niu-tơn Hƣớng dẫn Bước 1: Áp dụng định luật II Niu-ton: F = m.a Bước 2: Kết hợp với các cơng thức động học để giải 0 2 0 22 0 . . . ; 2 2. . v v a t at s v t a S v v Bài 1: Một máy bay phản lực có khối lượng 45 tấn, khi hạ cánh chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . Hãy tính lực hãm? Bài 2: Một ơ tơ khơng chở hàng có khối lượng 2,4 tấn, khới hành với gai tốc 0,36m/s 2 . Ơ tơ đó khi chở hàng khởi hành với gia tốc 0,24m/s 2 . Biết rằng hợp lực tác dụng vào ơ tơ trong hai trường hợp đều bằng nhau. Tính khối lượng hàng hóa trên xe? Bài 4: Một xe hơi có khối lượng m = 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54(km/h) thì tài xế tắt máy. Xe chuyển động chậm dần đều rồi dừng lại khi chạy thêm 50(m). Xác đònh lực phát động làm xe chuyển động thẳng đều. Bài 5: Lực phát động của động cơ xe luôn không đổi. Khi xe chở hàng nặng 2 (tấn) thì sau khi khởi hành 10 (s) đi được 50 (m). Khi xe không chở hàng thì sau khi khởi hành 10 (s) đi được 100 (m). Tính khối lượng của xe. Bài 6: Một xe ôtô có khối lượng 1 (tấn), sau khi khởi hành được 10(s) thì đạt vận tốc 36 (km/h). Tính lực kéo của ôtô. Bỏ qua ma sát. Bài 7: Một ôtô có khối lượng 3tấn đang chuyển động trên đường ngang với vận tốc 20m/s thì tài xế hãm phanh, ôtô chạy tiếp được 20m thì ngừng lại. Tính lực hãm phanh? Bài 8: Một ôtô khối lượng 3tấn, sau khi khởi hành 10 (s) đi được quãng đường 25 (m). Tìm: a) Lực phát động của động cơ xe. b) Vận tốc và quãng đường xe đi được sau 20(s). Bỏ qua ma sát. Bài 9: Một xe ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72(km/h) thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ôtô chạy thêm được 500 (m) thì dừng hẳn. Tìm: a) Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. b) Thời gian từ lúc ôtô hãm phanh đến lúc dừng hẳn. Bài 10: Một ôtô khối lượng 3 (tấn) đang chạy với vận tốc v 0 thì hãm phanh, xe đi thêm quãng đường 15 (m) trong 3 (s) thì dừng hẳn. Tính: a) Vận tốc v 0 . b) Lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. 3. Bài tập động lực học tổng qt (chỉ xét bài tốn về vật trượt trên mặt phẳng ngang) Hƣớng dẫn Bước 1: Phân tích các lực tác dụng lên vật Bước 2: Viết phương trình định luật II Niu-tơn cho vật Bước 3: Chọn hệ trục tọa độ phù hợp Bước 4: Chiếu phương trình định luật II Niu-tơn lên các trục tọa độ để được các phương trình đại số Bước 5: Kết hợp với các cơng thức động học và động lực học khác để giải Đề cương tham khảo ơn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 3 0 0 2 2 0 2 12 2 22 0 . . . . ; ; 2 2. . mst t dh ht hd v v a t FN F k l k l l at s v t v mm F m m r FG r r a S v v Bài 11: Người ta đẩy một cái thùng có khối lượng 55 kg theo phương ngang với lực 220N làm thùng chuyển động trên mặt phẳng ngang. Hệ số trượt giữa thùng và mặt phẳng là 0,35. Tính gia tốc cuả thùng. Bài 12: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là = 0,3. Hộp đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Bài 13: Một ơ tơ đang chạy trên đường lát bê tơng với vận tốc v 0 = 100 km/h thì hãm lại. Hãy tính qng đường ngắn nhất mà ơ tơ có thể đi cho tới lúc dừng lại trong hai trường hợp: a) Đường khơ, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là = 0,7. b) Đường ướt, hệ số ma sát trượt giữa lốp xe với mặt đường là = 0,5. Bài 14: Một vật có khối lượng m = 400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2 N có phương nằm ngang. a) Tính qng đường vật đi được sau 1s. b) Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính qng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại. Bài 15: Một cái thùng khối lượng m = 40 kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là t = 0,2.Người ta đẩy thùng bằng một lực F = 200 N theo phương hợp với phương nằm ngang một góc = 30 0 , chếch xuống dưới. Tính gia tốc của thùng. Bài 16: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m = 5(kg) trượt đều trên sàn nằm ngang. Dây kéo nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Hệ số ma sát trượt = 0,3. Xác đònh độ lớn của lực kéo. Bài 17: Một xe trượt có khối lượng 5(kg) được kéo theo phương ngang bởi lực F = 20 (N) (lực này có phương ngang) trong 5(s). Sau đó vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại hẳn. Lực cản tác dụng vào xe luôn bằng 15(N). Tính quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi dừng hẳn. Bài 18: Một người dùng dây kéo một vật có khối lượng m = 100(kg) trên sàn nằm ngang. Dây kéo nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang. Biết vật bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ, chuyển động nhanh dần đều và đạt vận tốc 1(m/s) khi đi được 1(m). Lực ma sát của sàn lên vật khi vật trượt có độ lớn 125(N). Tính lực căng của dây khi vật trượt. Bài 19: Một chiếc xe hơi đang chạy trên đường nằm ngang thì tài xế hãm phanh khẩn cấp làm các bánh xe không lăn mà trượt tạo thành một vết trượt dài 12(m). Giả sử hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đøng là = 0,6. Hỏi vận tốc của xe khi các bánh xe bắt đầu tạo ra vết trượt là bao nhiêu? Bài 20: Một vật có khối lượng m = 10(kg) chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang bởi lực kéo F = 20(N) hợp với phương ngang một góc 30 0 . Biết rằng sau khi bắt đầu chuyển động 3(s), vật đi được quãng đường 2,25(m). Tính gia tốc của vật. Tính hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng. Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 4 II. TRẮC NGHIỆM Phần 1: Lực, tổng hợp và phân tích lực Câu 1: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N, 6 N. nếu bỏ đi một lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu? A. 9 N B. 1 N C. 6 N D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 2: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N, 8 N, 10 N. HỏI góc giữa hai hợp lực 6 N và 8 N bằng bao nhiêu? A. 30 0 B. 60 0 C. 45 0 D. 90 0 Câu 3: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây? Cho biết góc giữa cặp lực đó A. 3 N, 15 N, 120 0 . B. 3 N, 3 N, 180 0 . C. 3 N, 6 N, 60 0 . D. 3 N, 5 N, 0 0 . Câu 4: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn 6N, 8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N bằng bao nhiêu? A. 90 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 . Câu 5: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F 1 = 40N hướng về phía Đông, lực F 2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70N hướng về phía Tây và lực F 4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vất là bao nhiêu? A. 50N B. 131N C. 170N D. 250N. Câu 6: Cú hai lực 1 F và 2 F vuông góc với nhau. Các độ lớn là 7N và 24N. Hợp lực của chúng có độ lớn bao nhiêu? A. 25N. B. 31N. C. 168N. D. 20N. Câu 7 : Có hai lực vuông góc với nhau với các độ lớn F1 = 3N và F2 = 4N. Hợp lực của chỳng tạo với hai lực này cỏc gúc bao nhiờu? (lấy tròn tới độ). A. 37 0 và 53 0 . B. 42 0 và 48 0 . C. 30 0 và 60 0 . D. 30 0 và 45 0 Câu 8 : Có hai lực cùng độ lớn F. Nếu hợp lực của chúng cũng có độ lớn bằng F thỡ gúc tạo bởi hai lực thành phần cú giỏ trị nào kể sau: A.120 0 . B. 60 0 . C. 30 0 . D. 90 0 . Câu 9 : Đặt F là hợp lực của tất cả cỏc lực tỏc dụng vào vật có khối lượng m. Phỏt biểu nào sau đây là sai: A.Vật chịu tác dụng của các lực luôn chuyển động theo chiều của hợp lực F . B. Áp dụng cho chuyển động rơi tự do ta có công thức thức trọng lực P = m g . C. Khối lượng m càng lớn thỡ càng khú thay đổi vận tốc. D. Nếu vật là chất điểm thỡ điều kiện cân bằng của vật là F = 0 . Phần 2: Các định luật niu-tơn Câu 10 : Một vật đang chuyển động có gia tốc, nếu hợp lực tác dụng lên vật giảm đi thì độ lớn gia tốc sẽ: A. Nhỏ hơn B. Lớn hơn. C. Bằng không. D. Không thay đổi. Câu 11: Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của hai lực cân bằng: A. Cùng phương, cùng chiều. B. Cùng giá C. Ngược chiều. D. Cùng độ lớn. Câu 12: Câu nào đúng? Cặp “ lực và phản lực” trong định luật III Niu-tơn A. Tác dụng vào cùng một vật. C. Tác dụng vào hai vật khác nhau. B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn. D. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá. Câu 13: Một máy bay bay theo phương nằm ngang với vận tốc không đổi. Tổng hợp các lực tác dụng lên máy bay: A. Bằng không. B. Có phương của vận tốc. C. Hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. Hướng thẳng đứng từ trên xuống. Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 5 Câu 14: Tác dụng của một lực F không đổi làm một vật dịch chuyển một độ dời S từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt được vận tốc v. Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thỡ cựng với độ dời S, vận tốc của vật đó tăng lên bao nhiêu? A. n lần. B. n2 lần. C. n lần. D. 2n lần Câu 15: Chọn câu trả lời đúng. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì A. Vật dừng lại ngay. B. Vật đổi hướng chuyển động. C. Vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3m/s. Câu 16: Câu nào đúng? A. Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật sẽ đứng yên B. Khi không còn lực nào tác dụng lên vật nữa, thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại. C. Vật chuyển động được là nhờ có lực tác dụng lên nó. C. Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật. Câu 17: Chọn câu đúng? A. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi. B. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vận tốc của vật bằng không. C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng. D. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại. Câu 18: Các giọt nước mưa rơi được xuống đất là do nguyên nhân nào sau đây: A. Lực hấp dẫn của Trái Đất.B. Quán tính. C. Gió. D. Lực ácsimét của không khí. Câu 19: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp xe vẫn đi tiếp chứ chưa dùng ngay, đó là vì: A. Quán tính của xe. B. Trọng lượng của xe. C. Lực ma sát. D. Phản lực của mặt đường. Câu 20: Câu nào đúng? Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách A. Dừng lại ngay. B. Ngã người về phía sau. C. Chúi người về phiá trước. D. Ngã người sang bên phải. Câu 21: Câu nào sau đây đúng? A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thể chuyển động được. B. Không cần có lực tác dụng vào vật thì vật vẫn chuyển động tròn đều. C. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động của một vật. C. Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động của một vật. Câu 22: Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế nào? A. Lớn hơn. C. Không thay đổi. B. Nhỏ hơn. D. Bằng 0. Câu 23: Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là. A. 0,5 m. C. 1,0m. B. 2,0m. D. 4,0m. Câu 24: Một quả bóng có khốI lượng 500g đang nằm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250N. Nếu thời gian quả bóng tiếp xúc vớI bàn chân là 0,020s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu? A. 0,01m/s. B. 2,5m/s. C. 0,1m/s. D. 10m/s. Câu 25: Một vật có khối lựợng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu? A. 3.2 m/s 2 ; 6,4N B. 0,64 m/s 2 ; 1,2N C. 6,4 m/s 2 ; 12,8N D. 640 m/s 2 ; 1280N Câu 26: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu? A. 15N B. 10N C . 1N D. 5N Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 6 Câu 27: Một ô tô đang chạy với tốc độ 60km/h thì người lái xe hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường đi được từ kúc hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Giả sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau. A. 100 m B. 10,7 m C. 141 m D. 200 m Câu 28: Câu nào đúng? Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vở kính. A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. B.Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng( về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá. C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực cảu tấm kính tác dụng vào hòn đá. D. Viên đá không tương tác với tấm kính khi làm vỡ kính. Câu 29: Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Hỏi sàn nhà đẩy người đó như thế nào? A. Không đẩy gì cả. B. Đẩy xuống. C. Đẩy lên. D. Đẩy sang bên. Câu 30: Câu nào đúng? Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là: A. Lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. Lực mà xe tác dụng vào ngựa. C. Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa. Câu 31: Câu nào đúng? Một người có trọng lượng 500N đứng yên trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn: A. Bằng 500N. B. Bé hơn 500N. C. Lớn hơn 500N. D. Phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên trái đất. Câu 32: Lực F truyền cho vật có khối lượng m 1 một gia tốc là 3m/s 2 , truyền cho vật khối lượng m 2 một gia tốc 6m/s 2 . Hỏi lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m = m 1 + m 2 một gia tốc là bao nhiêu? A. 2m/s 2 B. 9 m/s 2 C. 4,5 m/s 2 D. 0,5 m/s 2 . Câu 33: Một lực tác dụng vào một vật trong khoảng thời gian 0,6s làm vận tốc vật thay đổi từ 5m/s đến 8m/s (lực cùng phương với chuyển động). Tiếp đó tăng độ lớn của lực lên gấp đôi trong khoảng thời gian 2,2s nhưng vẫn giữ nguyên hướng của lực. Hãy xác định vận tốc của vật tại thời điểm cuối: A. 30m/s. B. 14 m/s C. 19 m/s D. 27 m/s Câu 34: Cuốn sỏch vật lý đặt trên bàn nằm ngang, cuốn sách đang ở trạng thái đứng yên, nó chịu tác dụng của cỏc lực cõn bằng là: A. Trọng lực của cuốn sách và phản lực của mặt bàn lên cuốn sách B. Trọng lượng của cuốn sách và áp lực của cuốn sách lên mặt bàn C. Áp lực của cuốn sách lên mặt bàn và phản lực của mặt bàn lên sách D. Mặt bàn chịu tác dụng của trọng lực và ỏp lực của cuốn sách lên mặt bàn Câu 35: Lực F có độ lớn không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng m thỡ truyền cho vật gia tốc a. Thờm vào vật khối lượng m’ thỡ dưới tác dụng của F gia tốc thu được giảm 1 3 lần. So sỏnh m’ và m thỡ kết quả là: A. m’ = 2m. B.m’ = 2 3 m . C. m’ = 3 m . D. m’ = 2 m . Câu 36: Xe tải có khối lượng 2000kg đang chuyển động đều thỡ hóm phanh và dừng lại sau khi đi thêm được quóng đường 9m trong 3s. Lực hóm cú giỏ trị bao nhiờu? A. 4000N. B. 2000N. C. 6000N. D. 3000N Câu 37: Bi 1 chuyển động thẳng đều với vận tốc v 0 đến va chạm xuyên tâm, đàn hồi với bi 2 đang nằm yên. Sau va chạm, bi 1 nằm yên và bi 2 chuyển động theo hướng của bi 1 với cựng vận tốc v 0 . Tỉ số khối lượng của hai bi là: A. 2 1 m m = 1. B. 2 1 m m = 2. C. 2 1 m m = 1 2 . D. 2 1 m m = 1 3 . Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 7 Câu 39: Có hai vật trọng lượng P 1 và P 2 được bố trí sao cho vật 1 ở trên vật 2. F là lực nén vuông góc do người thực hiện thớ nghiệm tỏc dụng. Khụng kể lực hấp dẫn thỡ cú bao nhiờu cặp lực-phản lực liên quan đến hệ vật đang xét: A. 3 cặp B. 2 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp. Câu 40: Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v0 = 2m/s thì chịu tác dụng một lực 9N cùng chiều với v0. Hỏi vật sẽ chuyển động 10m đầu trong thời gian bao nhiêu? A. t = 2s. B. t = 5s. C. t = 6,7 s. D. t = 2,6 s. Câu 41 : Một vật có khối lượng m = 0,5kg đang chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s dưới tác dụng của lực kéo F. Biết rằng sau thời gian t = 4s vật đi được quãng đường S = 24m và trong quá trình chuyển động vật luôn chịu tác dụng của lực cản có độ lớn 0,5N. Khi đó giá trị của lực kéo F là: A. F = 1,5N. B. F = 4,5N. C. F = 3N. D. F = 1N. Phần 3: Lực hấp dẫn – Trọng lực Câu 42: Khi khối lượng của cả 2 vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Giữ nguyên như cũ. B. Giảm đi một nửa. C. Tăng gấp 4. D. Tăng gấp đôi. Câu 43: Một vật khối lượng 1kg, ở trên mặt đất có khối lượng 10N. Khi chuyển động tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R (R là bán kính Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu Niutơn? A. 1N B. 2,5N C. 5N D. 10N Câu 44: Hai xe tải giống nhau, mổi xe có khối lượng 2.10 4 kg, ở cách xa nhau 40m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mổi xe? Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 34.10 -10 P B. 34.10 -8 P C. 85.10 -8 P D. 85.10 -12 P Câu 45: Hai tàu thủy, mổi chiếc có khối lượng 50000tấn ở cách nhau 1km.Lấy g = 10 m/s 2 . So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20g. A. Lớn hơn. B. Bằng nhau. C. Nhỏ hơn. D. Chưa thể biết. Câu 46: Mặt Trăng và Trái Đất có khối lượng lần lượt là 7,4.10 22 kg và 6.10 24 kg, cách nhau 384000km. Lực hấp dẫn giữa chúng là: A. 2.10 20 N B. 4.10 19 N C. 3.10 20 N D. 2.10 21 N Câu 47 : Điều này sau đây là sai khi nói về đặc điểm của trọng lực: A. Nếu bỏ qua sức cản không khí, mọi vật đều có cùng một giá trị trọng lực. B. Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống. C. Trọng lực tác dụng vào mọi phần của vật. D. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật. Câu 48: Điều này sau đây là sai khi nói về đặc điểm của trọng lực: A. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của chúng. B. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg. C. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. D. Trọng lực là hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Câu 49 : Hai tàu thủy có cùng khối lượng 50000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn giữa chúng nhận giá trị nào sau đây: A. F hd = 0,167 N. B. F hd = 0,0167 N. C. F hd = 1,67 N. D. F hd = 16,7 N. Câu 50 : Để lực hấp dẫn giữa hai vật tăng 9 lần thì cần phải tăng hay giảm khoảng cách giữa hai vật: A. Giảm 3 lần. B. Tăng 3 lần. C. Giảm 9 lần. D. Tăng 9 lần. Câu 51 : Cho gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất là g0 = 9,81 m/s2. Tại nơi có độ cao bằng một nửa bán kính Trái Đất gia tốc rơi tự do có giá trị: A. g = 4,36m/s 2 . B. g = 4,91m/s 2 . C. g = 2,45m/s 2 . D. g = 9,8m/s 2 . Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 8 Phần 4: Lực đàn hồi Câu 52 : Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung của định luật Húc. A. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. B. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của vật đàn hồi. C. Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉ lệ với bình phương độ biến dạng của vật đàn hồi. D. Lực đàn hồi luôn tỉ lệ với độ biến dạng của vật đàn hồi. Câu 53: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm. Khi bị kéo, lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi bằng 10N chiều dài của nó bằng bao nhiêu? A. 28cm B. 40cm C. 48cm D. 22cm Câu 54: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Khi ấy, chiều dài của nó là bao nhiêu? A. 2,5cm B. 7,5cm C. 12,5cm D. 9,75cm Câu 55: Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m để nó giãn ra đựợc 10cm? A. 1000N. B. 100N. C. 10 N. D. 1N. Câu 56: Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu? A. 30N/m. B. 25N/m. C. 1,5N/m. D. 150N/m. Câu 57: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi lò xo bị nén bằng lực 5N thì chiều dài của lò xo là 24cm. Hỏi chiều dài của lò xo là bao nhiêu khi nó bị nén một lực 10N. A. 18cm. B. 20cm. C. 24cm. D. 42 cm. Câu 58: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 100 cm và độ cứng 100N/m, đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 500g. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân băng là: Lấy g = 10m/s 2 : A. 105cm. B. 95 cm. C. 110 cm. D. 150 cm. Câu 59: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0. Treo lò xo thẳng đứng và móc vào đầu dưới một quả cân có khối lượng m 1 = 100g, thì lò xo dài 31cm. Treo thêm vào đầu dưới một quả cân nữa có khối lượng m 2 = 100g, chiều dài lò xo khi này là 32cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên l0 của lò xo là: A. 30cm. B. 25cm. C. 33cm. D. 28cm. Câu 60: Cho hai lò xo có độ cứng k 1 và k 2 . Khi treo vào lò xo k1 vật có khối lượng 6 kg thì khi cân bằng lò xo dãn 12 cm, khi treo vật có khối lượng 2 kg vào lò xo k 2 thì khi cân bằng lò xo dãn 4 cm. Khi đó ta có: A. k 1 = k 2 . B. k 1 = 3k 2 . C. k 1 = 4k 2 . D. k 2 = 2k 1 . Phần 5: Lực ma sát Câu 61: Tìm phát biểu sai về lực ma sát trượt: A. Lực ma sát trượt luôn đóng vai trũ là lực phỏt động. B. Lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi có chuyển động trượt giữa hai vật. C. Lực ma sát trượt khụng phụ thuộc vào diện tớch tiếp xỳc giữa cỏc vật. D. Lực ma sát trượt có độ lớn tỉ lệ với áp lực ở mặt tiếp xúc. Câu 62: Một khúc gỗ có khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang. Ta truyền cho vật một vận tốc ban đầu v 0 = 5m/s. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn nằm ngang là = 0,25. Lấy g = 10m/s 2 . Quãng đường mà vật đi được cho đến khi dừng lại là: A. 5m. B. 50 m. C. 0,5 m. D. 10m Câu 63: Một vật khối lượng m đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Khi được thả ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không phụ thuộc vào những yếu tố: A. và . B. m và . C. và m. D. , m và . Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 9 Câu 64: Một vật nặng 100N đang nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Dùng một lực 20N kéo vật theo phương nằm ngang hướng sang trái, làm cho vật chuyển động thẳng đều. Khi đó: A. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 20N, hướng sang phải. B. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 20N, hướng sang trái. C. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 100N, hướng sang phải. D. Vật chịu tác dụng của lực ma sát 120N, hướng sang phải. Câu 65: Câu nào đúng? Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A. Lực ma sát B. Phản lực C. Lực tác dụng ban đầu D. Quán tính Câu 66: Một vận động viên môn hốc cây ( môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s. Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1. Hỏi quả bóng đi đựơc một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? Lấy g = 9,8m/s 2 . A. 39m. B. 45m C. 51m D. 57m Câu 67: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết được. Câu 68: Một vật có khối lượng 8kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 2m/s 2 . Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu? So sánh độ lớn của lực này với trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s 2 . A. 1,6N, nhỏ hơn. B. 16N, nhỏ hơn. C. 160N, lớn hơn. D. 4 N, lớn hơn. Câu 69: Một ôtô có khối lượng m = 1tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa giữa bánh xe và mặt đường là = 0,1. Lấy g = 10m/s 2 . Lực kéo của động cơ ôtô là: A. 1000 N. B. 0 N C. 1500 N D. 100 N Câu 70: Một ôtô có khối lượng m = 1tấn chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 2m/s 2 trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa giữa bánh xe và mặt đường là = 0,1. Lấy g= 10m/s 2 . Lực kéo của động cơ ôtô là: A. 3000 N. B. 2000 N C. 300 N D. 1000 N Câu 71 : Một vật có khối lượng m đặt trên mặt sàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo có độ lớn là F và có hướng hợp với phương ngang một góc . Hệ số ma sát trượt giữa vật với sàn là k. Khi đó gia tốc chuyển động của vật là: A. sin cosF k kmg a m B. cosF kmg a m C. F kmg a m D. cos sinF k kmg a m Câu 72 : Một vật có khối lượng m = 4 kg chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo F hợp với hướng chuyển động một góc 30 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là k = 0,2. Tính độ lớn của lực để vật chuyển động với gia tốc bằng 1,25 m/s 2 . Lấy g = 10m/s2, 3 1,73 . A. F = 13,47 N. B. F = 15,12 N. C. F = 26,37 N. D. F = 34 N. Câu 73: Một vật trượt không ma sát từ đỉnh mặt phẳng nghiêng, có góc nghiêng . Gọi g là gia tốc rơi tự do, khi đó vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc: A. sinag B. cosag C. sin cosag D. .a g tg Câu 74: Một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống, với góc nghiêng . Ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Gọi g là gia tốc rơi tự do, khi đó vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc: A. a g Sin Cos B. a g Sin C. a g Sin Cos D. a g tg Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 10 Phần 6 : Chuyển động của vật ném ngang Câu 75: Bi A có khối lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại mái nhà, bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Hãy cho biết câu nào đúng? A. A chạm đất trước. B. A chạm đất sau. C. Cả hai chạm đất cùng một lúc. D. Chưa đủ thông tin. Câu 76: Một người đẩy một hộp đựng thực phẩm trên sàn nhà với một lực nằm ngang có độ lớn 200N. Hộp chuyển động thẳng nhanh dần đều. Độ lớn của lực ma sát bằng bao nhiêu? A. Lớn hơn 200N. B. Nhỏ hơn 200N. C. Bằng 200N. D. Không câu nào đúng. Câu 77: Viên bi A có khối lượng gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại cùng một vị trí, bi A được thả rơi tự do còn bi B được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn câu đúng: A. Cả hai chạm đất cùng một lúc. B. Bi A chạm đất sau bi B C. Bi A chạm đất trước bi B D. Tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của bi B mà bi B chạm đất trước hay sau bi A Câu 78 : Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc ban đầu là v0. Tầm xa của vật được tính theo công thức: A. 0 2h Lv g B. 0 2g Lv h C. 0 2 gh Lv D. 0 L v gh Câu 79 : Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất nằm ngang với vận tốc ban đầu là v0. Thời gian chuyển động của vật là: A. 2h t g B. 2. h t g C. 2 0 v t g D. 0 h t v Câu 80 : Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao H = 80m. Sau khi chuyển động được 3s, vận tốc của vật hợp với phương ngang một góc 450. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Vận tốc ban đầu của vật là: A. v0 = 30 m/s. B. v0 = 15 m/s. C. v0 = 20 m/s. D. v0 = 45 m/s. Câu 81: Trên một toa tàu đang chuyển động thẳng đều, một người thả một hòn đá xuống đường. Bỏ qua sức cản không khí. Người ấy thấy quỹ đạo hòn đá có dạng: A. Đường thẳng đứng. B. Đường thẳng xiên về phía trước. C. Đường thẳng xiên về phía sau. D. Đường Parabol - HẾT - . Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn Chí Hiến – THPT Tống Văn Trân Page 1 TRƢỜNG THPT TỐNG VĂN TRÂN ĐỀ CƢƠNG THAM KHẢO ÔN THI HỌC KÌ I Nguyễn. tác dụng lên máy bay: A. Bằng không. B. Có phương của vận tốc. C. Hướng thẳng đứng từ dưới lên. D. Hướng thẳng đứng từ trên xuống. Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014. ra nhẹ nhàng, vật có thể trượt xuống hay không phụ thuộc vào những yếu tố: A. và . B. m và . C. và m. D. , m và . Đề cương tham khảo ôn thi học kì 1, năm học 2013 – 2014 Nguyễn