Bài giảng chương 1: Tổng quát về tài chính tiền tệ

70 1.3K 0
Bài giảng chương 1: Tổng quát về tài chính tiền tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh Học phần Tài chính – Tiền tê ê BÔÔ MÔN TÀI CHÍNH Chương TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-2 Nội dung mục tiêu chương 1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ 1.1.1 1.1.2 Bản chất và chức của tiền tê ê Khối tiền tệ 1.2 TỔNG QUÁT VỀ TÀI CHÍNH 1.2.1 Quá trình tái sản xuất xã hội và sở tồn tại của tài chính 1.2.2 1.2.3 Bản chất của tài chính Chức của tài chính Mục tiêu của chương 1: -Tổng quát hai phạm trù bản của kinh tế học đại -Tạo lập sở để hiểu nội dung về chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-3 1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ 1.1.1 Sự đời tiền 1.1.2 Bản chất chức tiền tê 1.1.2 Khối tiền tệ 10/30/14 BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-4 Sự đời tiền 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Học phần Tài chính – Tiền tê ê 1-5 i/ Khái niê êm tiền tê ê Hãy từ định nghĩa đại tiền Tiền tệ là bất cứ phương tiện nào được chấp nhận chung toán để nhận hàng hoá, dịch vụ việc trả nợ Nguồn: Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB KHKT – Hà Nội 1994, trang 27, 46, 47 Cần ý từ định nghĩa trên? Đưa tiêu chí để nhận biết vật có phải tiền hay khơng Tiền vật trung gian trao đổi (H-T-H)  vật trung gian phát triển thành hình thái tiền tệ lịch sử tiền tệ Thanh toán khoản phi hàng hóa – dịch vụ (nợ, phạt, chuyển…): tiền khơng trung gian trao đổi 10/30/14 BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-6 Nghĩa tiền được hiểu thế nào? Phân biệt tiền với tḥt ngữ thơng dụng khác có liên quan:    Tiền (money) đồng tiền (currency - tiền giấy, tiền kim loại) Hiểu tiền đồng tiền hẹp Tại sao? Tiền (money) của cải (wealth) Của cải tập hợp vật thể có chứa giá tri, của cải khơng chỉ có tiền mà còn nhà cửa, chứng khoán, đất đai, đồ cổ,… Hiểu tiền của cải rộng Tại sao? Tiền (money) thu nhập (income) Thu nhập lượng tiền kiếm được một đơn vi thời gian Cách hiểu tiền thu nhập hiểu lệch về phân phối (tiền lương) Tại sao? (Trích Frideric S.Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng thi trường tài chính, tr 45-46) 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-7 Hai thuộc tính hàng hóa – tiền tệ Bản chất của tiền phải từ tḥc tính của hàng hóa đặc biệt: hàng hóa – tiền tệ thể hiện: • • 10/30/14 Giá tri sử dụng của tiền tệ: Khả thỏa mãn nhu cầu vật trung gian trao đổi  Người ta chỉ nắm giữ có nhu cầu vật trung gian trao đổi Giá tri của tiền tệ được thể qua sức mua tiền tệ: sức mua của tiền đới với tồn bợ hàng hóa – dich vụ thi trường hang nợi đia ngoại nhập BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-8 ii/ Bản chất của tiền tệ Phân biệt giá tri của tiền tệ giá cả của tiền tệ - Giá trị tiền tệ thể sức mua đơn vị tiền tệ: đo lường lên giá/xuống giá đồng tiền, lên giá/xuống giá đồng tiền Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghich với với giá tri tiền tệ: tiền tệ có giá tri cao giá cả hàng hóa được mua đờng tiền thấp - Giá cả của tiền tệ lượng tiền chi trả để được quyền sử dụng số lượng tiền tệ nhất đinh mợt thời gian nhất đinh (lãi śt) 10/30/14 BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-9 1.1.1.2 Chức tiền tê ê i/ Phương tiê ên trao đổi (medium of exchange) ii/ Đơn vị đánh giá (standard of value/measure of value) iii/ Cất trữ giá trị (store of value) 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-10 Tác giả của ATM? Ơng Đỡ Đức Cường http://nguoiduongthoi.com.vn/Desktop.aspx/NhanVatNDT /Nhan_vat/Cha_de_ATM_la_ai/ Cha đẻ ATM - Automatic Teller Machine? Hiện bàn cãi người sáng chế máy ATM Luther George Simjian - nhà phát minh người Thổ Nhĩ Kỳ - người nghĩ "loại máy có lỗ đặt áp vào tường" cho phép khách hàng thực mọi giao dịch tài chính, bắt đầu đăng ký sáng chế cho ý tưởng vào năm 1939 Cũng có giả thuyết cho máy phát tiền mặt tự động John Shepherd-Barron sáng chế vào thập niên 1960, lắp đặt lần chi nhánh Ngân hàng Barclays ở London (Anh) vào năm 1967 Máy ATM mà sử dụng loại máy mắt công chúng vào năm 1969 Ngân hàng Chemical Bank ở New York (Mỹ) Tác giả loại máy ATM Don Wetzel, nhận sáng chế vào năm 1973 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-56 Có chuyện đồng tiền này? http://vietbao.vn/The-gioi-giai-tri/Loi-tren-to-10.000-dong-polymer/50760844/411/ 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-57 Chuyện ồn tờ tiền http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/01/3BA177C6/ 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-58 TL tham khảo 1/ Ngũn Văn Tiến (2011), Giáo trình Tài – Tiền tệ, NXB Thớng kê 2/ Frederic S.Mishkin (1994): Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật 3/ Sử Đình Thành – Vũ Minh Hằng (2008), Nhập mơn Tài Tiền tệ, NXB LĐXH 4/ Lê Văn Tề - Nguyễn Văn Hà (2005): Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Thống kê 5/ Nguyễn Hữu Tài (chủ biên) (2002): Lý thuyết tài - tiền tệ, NXB Thớng kê 6/ Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2005): Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thớng kê 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-59 Sự phát triển các hình thái tiền tê ê Hóa tê ê Tín tê ê Bút tê ê E Money 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-60 i/ Hóa tê ê (Commodity money) Hóa tệ tiền hàng hoá Hàng hoá dùng làm tiền tệ trao đởi phải có giá tri thực sự Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-61 Hóa tê ê phi kim loại Đây hình thức cở xưa nhất của tiền tệ Da thú – Pháp, Ý Lụa – Trung Quốc Rượu Rhum – Australia Gạo – Philippines Nô lệ – Nigeria Bò, cừu – Hy-lạp, La-mã Muối – nhiều nước Vỏ sò – Thổ dân Bắc Mỹ (theo Gary Smith: Money, banking and financial intermediation) Hạn chế: Tính không đồng nhất Dễ hư hỏng Khó phân chia hay gợp lại Tính đia phương cao 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-62 Hóa tê ê kim loại Liên quan đến phát chế tác kim loại: sắt, đồng, bạc, vàng Ưu điểm:  Xác đinh được trọng lượng, chất lượng  Độ bền cao  Dễ chia nhỏ  Giảm tính đia phương nhất bạc, vàng 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-63 Hóa tê ê kim loại: hiê ên tượng x́t hiê ên đờng vàng – tiền têƠ Ưu thế: • • • Sự ưa thích phở biến Đặc điểm lý hóa: khơng bi phân hủy màu sắc chất lượng môi trường tự nhiên học  tiện cất trữ, dễ chia nhỏ Giá tri vàng ổn đinh, ít dao động hàng hoá khác Tại đồng vàng - tiền tệ biến mất khỏi lưu thơng? 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-64 Tại đồng Vàng – tiền tê ê biến mất khỏi lưu thông? Vàng – tiền tệ không đáp ứng được nhu cầu trao đổi của xã hợi nền kinh tế phát triển • Kinh tế phát triển  hàng hoá dich vụ phát triển nhanh  vàng sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu thi trường • NSLĐ sản x́t vàng khơng tăng NSLĐ ngành khác tăng mạnh  giá tri vàng lớn so với hàng hoá khác  không thể trao đổi thực tế thực giao dich nhỏ • Giao dich khơng tiện lợi, khơng an tồn • Xét về kinh tế học: vàng – tiền tệ làm giảm giá tri sử dụng của vàng (trang sức, nguyên liệu…) Đọc thêm: đinh luật Gresham (phụ lục) Sir Thomas Gresham (Hình họa Anthonis Mor, 1554) 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-65 ii/ Tín tê ê (Token money) Tín tệ: tiền danh nghĩa, tiền dấu hiệu  Ban đầu giấy chứng nhận khả đổi vàng/bạc ngân hàng thương mại phát hành (Gold certificate, silver certificate) Đặc điểm: -   Người nắm giữ đến ngân hàng thương mại chuyển thành vàng, bạc Có thể tốn  thên lợi vàng, bạc Sau hình thành tờ tiền giấy có mệnh giá có khả đởi vàng, bạc gọi tiền ngân hàng hay giấy bạc ngân hàng (bank note) Sau thế chiến thứ nhất  NHTW độc quyền phát hành  hàm lượng vàng của đồng tiền được quy đinh theo nước (Ví dụ: Mỹ 1939: 1USD = 0,888671 gam vàng)  Bỏ chế độ bản vi Vàng (sau Cú sốc Nixon 1971) Đọc thêm Cú sốc Nixon (phụ lục) 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-66 Tín tê ê – tính lịch sư Tiền xu (coin) Tiền giấy (paper money, bank notes)  Tiền giấy khả hoán Giấy được in thành tiền để lưu hành thay cho đồng bạc hay vàng Cầm tiền giấy có thể đởi được mợt lượng vàng hay bạc có giá tri tương đương Lợi ích: - Dễ dàng cất trữ, vận chuyển - Dễ làm nhiều mệnh giá  thuận lợi giao dich - Chi phí in ấn < giá tri đại diện hàng hoá hay kim loại Hạn chế: Khơng bền, khơng an tồn, tính bất ổn cao so với kim loại vàng  10/30/14 Tiền giấy bất khả hoán Loại tiền giấy lưu hành không đổi được thành vàng, bạc (Xuất ở VN: Thông bảo hội từ Hồ Quý Ly 1396 chưa cướp nhà Trần (xem phụ lục); Trung Q́c: Đường Cao Tơng (650-683); Pháp: 1720, Mỹ: 1862) BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-67 iii/ Bút tê ê (Credit money, Bank money) Tiền tài khoản ngân hàng, tạo khả tốn qua hệ thớng ngân hàng  Sử dụng: Chủ sở hữu dùng lệnh toán cho ngân hàng thực tốn qua séc hình thức tốn khơng dùng tiền mặt khác  Ưu điểm: an tồn, nhanh chóng, dễ di chủn  Hạn chế: khu vực phi tài khoản khơng sử dụng được 10/30/14 BơƠ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-68 iv/ Tiền điê ên tư (E money) E Money: tiền tệ dạng điện tử (sớ hóa) phù hợp với thời đại E Commerce E Banking Tiện ích:  Chuyển tiền giữa ngân hàng  Hình thành giao dich đa dạng Các loại: - Thẻ toán: thẻ rút tiền ATM, thẻ tín dụng (credit card), thẻ ghi nợ (debit card)… - Tiền mặt điện tử: E cash - Séc điện tử: E check Ưu điểm:  Nhanh tiện lợi, an toàn phù hợp với E commerce Hạn chế:  Đầu tư ban đầu lớn, an ninh, bảo mật tốn kém, phức tạp Phụ lục: Đỗ Đức Cường – tác giả ATM 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-69 Phần yêu cầu sv đối với chương Phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ giải vấn đề kinh tế vĩ mô PGS., TS Bùi Tất Thắng - Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Phoi-hop-chinh-sach-taikhoa-voi-tien-te-trong-giai-quyet-cac-van-de-kinh-te-vi-mo/24000.tctc Yêu cầu: -Tóm tắt nội dung báo, 500 từ -Đưa quan điểm cá nhân báo (tính logic, nội dung lý luận, thực trạng giải pháp) -Đề xuất giải pháp cá nhân có liên quan 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-70 .. .Chương TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-2 Nội dung mục tiêu chương 1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ 1.1.1 1.1.2 Bản chất... 1-3 1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ 1.1.1 Sự đời tiền 1.1.2 Bản chất chức tiền tê 1.1.2 Khối tiền tệ 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê ê 1-4 Sự đời tiền 10/30/14 BơƠ mơn Tài chính... vào NHTW trực tiếp  Khối tiền tệ hẹp MB = C+R C: tiền lưu hành; R: tiền dự trữ hệ thống ngân hàng (gồm tiền mặt quỹ trung gian tài + tiền gửi trung gian tài NHTW) Khối M1: gồm phương tiện có tính

Ngày đăng: 30/10/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Học phần Tài chính – Tiền tệ

  • Chương 1

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào?

  • Hai thuộc tính của hàng hóa – tiền tệ

  • ii/ Bản chất của tiền tệ

  • Slide 10

  • i/ Phương tiện trao đổi (medium of exchange)

  • ii/ Đơn vị đánh giá (standard of value/measure of value)

  • Tiện ích nhờ thước đo giá trị của tiền

  • iii/ Cất trữ giá trị (store of value)

  • Tại sao cần dùng khái niệm khối tiền tệ? Từ khái niệm (tiền tệ là vật được chấp nhận trong thanh toán) thì không nói lên được chính xác mức độ tài sản nào trong nền kinh tế được coi là tiền  không đo được tổng lượng tiền  không xác định mức cung tiền  không điều hành được lương tiền cung vào nền kinh tế. Dựa theo “tính lỏng” của tiền để xác định các khối tiền tệ.

  • Các khối tiền tệ thường bao gồm: MB, M1, M2, M3, MS MB (monetary base): tiền pháp định M1 = MB + Tiền gửi có thể phát hành séc + Tiền gửi không kỳ hạn + Tiền gửi có thể phát hành séc khác M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn + Tiền gửi tiết kiệm + Tài khoản gửi thị trường tiền tệ + Tiền gửi khác M3 = M2 + Chứng khoán kho bạc ngắn hạn + Thương phiếu + Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận + Chứng khoán có “tính lỏng” cao khác Tổng cộng MS (Money Supply)

  • Khối MB là khối tiền tệ có quyền lực cao nhất do tính lỏng mạnh mẽ và phụ thuộc vào NHTW trực tiếp  Khối tiền tệ hẹp MB = C+R C: tiền lưu hành; R: tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng (gồm tiền mặt tại quỹ của trung gian tài chính + tiền gửi của trung gian tài chính tại NHTW) Khối M1: gồm những phương tiện có tính lỏng nhất, được dễ dàng chấp nhận trong thanh toán  Khối tiền tệ mạnh. Khối M2/M3/L  Khối tiền tệ mở rộng Mỗi khối thể hiện: mức độ tính lỏng, thành phần cung, mức tác động đến tổng lượng tiền trong lưu thông.

  • - Đo tổng lượng tiền trong lưu thông trong nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ và tài sản của dân chúng và doanh nghiệp trong nền kinh tế. - Điều hành các thành phần theo yêu cầu thanh khoản (chính sách tiền tệ). - Xác định chủ thể cung và tính chất công cụ cung của các chủ thể trong tông lượng tiền tệ (monetary aggregates) trong lưu thông.

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan