Kỹ thuat nuoi Tran gấm

41 674 5
Kỹ thuat nuoi Tran gấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA SINH – KTNN LỚP NÔNG HỌC- K31B NHÓM 10 GVHD: VÕ VĂN TOÀN 1. Trần Thị Thủy 2. Đinh Thị Bích Trâm 3. Nguyễn Thị Phương Trang 4. Nguyễn Thanh Trung 5. Ngô Thanh Tuấn 19/10/11 1BOSSTR_NHK31B_ PRO KĨ THUẬT NUÔI TRĂN GẤM 19/10/11 2 BOSSTR_NHK31B_ PRO 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_ PRO 3 NỘI DUNG THẢO LUẬN I. GIỚI THIỆU CHUNG II. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG III. CÁCH CHỌN GIỐNG VÀ PHỐI GIỐNG IV. CÁCH THIẾT KẾ CHUỒNG TRẠI NUÔI V. THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN ĂN VI. CHĂM SÓC VÀ NUÔI DƯỠNG VII. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH PHÒNG BỆNH VIII. GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐVHD là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vai trò to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh dưỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con người, ĐVHD là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con người như: cung cấp lương thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hoá, sức khoẻ và nhiều giá trị tiềm tàng khác.Một trong số loài ĐVHD đó là Trăn Việt Nam. I. GIỚI THIỆU CHUNG: 19/10/11 4BOSSTR_NHK31B_ PRO 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_ PRO 5 II. GIỐNG VÀ ĐẶC ĐIỂM GIỐNG 2.1 NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI : Giới : Animalia Ngành : Chordata Lớp : Reptilia Bộ : Squamata Phân bộ : Serpentes Họ : Pythonydae Loài : P.reticulatus 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_ PRO 6 NGUỒN GỐC Trăn có nhiều loại khác nhau: bao gồm trăn đất, trăn gấm, trăn biến dạng. Song hiện nay nhân dân phát triển nuôi nhiều nhất là trăn gấm. Trước đây là loại trăn hoang dã, sống thành từng bầy trong các rừng vùng Cà Mau, Kiên Giang; ngày nay được thuần hoá nuôi trong các gia đình, tạo thành vật nuôi thông dụng hiền lành, gần gũi với con người. 2.2 NƠI SỐNG VÀ PHÂN BỐ  Nơi sống : Trăn Gấm sống ở rừng già, rừng thưa, savan cây bụi gần vực nước. Trăn thường sống đơn độc, chỉ tập trung trong mùa giao phối.  Phân bố: - Việt Nam: Quảng Nam - Đà Nẵng (Đà Nẵng), Gia Lai (Bờ Y, Sơ Klang), Đắc Lắc (Buôn Ma Thuột, Eakao), Bình Định (Qui Nhơn), Khánh Hòa (Cầu Đá), Sông Bé (Dầu Tiếng), Tây Ninh, Đồng Nai (Long Bình, Biên Hòa), Long An, TP Hồ Chí Minh, Kiên Giang (Phú Quốc), Minh Hải (Năm Căn), Bà Rịa - Vũng Tàu (Côn Đảo). - Thế giới: Ấn Độ, Mianma, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaixia, Inđônnêxia. 19/10/11 7BOSSTR_NHK31B_ PRO Trăn thường sống theo cặp, nơi râm mát, ẩm ướt… ; ngủ nghỉ ban ngày, ban đêm hoạt động và kiếm ăn. Mùa đông, trăn thường tìm nơi ấm áp để ngủ đông, các mùa khác kiếm ăn, sinh trưởng, phát triển và sinh sản. Trăn có tập tính ăn mồi cử động, bắt mồi bằng cách đớp, ngoạm, rồi cuộn ép con mồi cho đến chết mới nuốt. Răng trăn cong vào trong và nhờ cấu tạo của xương hàm mở rộng nên có thể nuốt được những con mồi lớn. 2.3 SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ SINH SẢN 19/10/11 8BOSSTR_NHK31B_ PRO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI  Trăn Gấm có đầu màu vàng nhạt hay nâu, có một vệt xám đen mảnh chạy dọc chính giữa từ mõm tới gáy nối liền với vết trên lưng. Một vệt đen khác tứ sau mắt chạy xiên xuống góc mép. Trên thân và đuôi có các đường xám đen nối với nhau tạo thành dạng mắt dưới nổi trên nền màu vàng nâu. Bụng vàng nhạt đôi khi đốm sáng nhạt. 19/10/11 9BOSSTR_NHK31B_ PRO 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_ PRO 10  Chiều dài cơ thể có thể đạt tới 6m.  Trăn Gấm là loài rắn cỡ lớn. Đầu dài, nhỏ. Mỗi bên mép trên có 4 hõm vảy nằm ở 4 vảy mép sát đấu mõm. Có 2 gai nhỏ hình cựa ở 2 bên lỗ hậu môn [...]... cuối mùa mưa Chu kì hoạt động ngày của trăn khá rõ nét.Trăn hoạt động chủ yếu vào ban đêm còn ban ngày thường cuộn tròn ít hoạt động,tìm chỗ kín đáo để ẩn nấp 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_ PRO 13 SINH SẢN Trăn gấm giao phối vào thời gian tháng 10 - 2 năm sau.Thời gian phối tốt nhất là tháng 11-12 Sau giao phối khoảng 2 tháng rưỡi tới 3 tháng thì đẻ, từ 41 - 60 trứng Thời gian mang thai: 120-140 ngày Kích thước... BOSSTR_NHK31B_ PRO 34 VIII GIÁ TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG, HIỆU QUẢ KINH TẾ Ngoài việc khai thác trăn làm thực phẩm, con người cũng đã khai thác trăn như một nguồn dược liệu quý và nhiều công dụng khác: - Cung cấp da cho kỹ nghệ da Da trăn và trăn sống còn là mặt hàng xuất khẩu, còn có giá trị thẩm mỹ - Lấy da trăn đem đốt thành than, tán bột rồi trộn lẫn với mỡ, bôi trị ghẻ rất hiệu nghiệm - Mật trăn ngâm trong rượu dùng . Thủy 2. Đinh Thị Bích Trâm 3. Nguyễn Thị Phương Trang 4. Nguyễn Thanh Trung 5. Ngô Thanh Tuấn 19/10/11 1BOSSTR_NHK31B_ PRO KĨ THUẬT NUÔI TRĂN GẤM 19/10/11 2 BOSSTR_NHK31B_ PRO 19/10/11 BOSSTR_NHK31B_. GỐC Trăn có nhiều loại khác nhau: bao gồm trăn đất, trăn gấm, trăn biến dạng. Song hiện nay nhân dân phát triển nuôi nhiều nhất là trăn gấm. Trước đây là loại trăn hoang dã, sống thành từng. nuôi thông dụng hiền lành, gần gũi với con người. 2.2 NƠI SỐNG VÀ PHÂN BỐ  Nơi sống : Trăn Gấm sống ở rừng già, rừng thưa, savan cây bụi gần vực nước. Trăn thường sống đơn độc, chỉ tập trung

Ngày đăng: 30/10/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan