Kỹ thuật 4 - 33

32 130 0
Kỹ thuật 4 - 33

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trần Thị Cương Ngày dạy: 01/09/09 Môn: Kó thuật Tuần: Tiết: KHÂU THƯỜNG (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 148; SGK: 11) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường, vải - Sản phẩm khâu mũi khâu thường - Chỉ, kim, kéo, thước, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HỌAT ĐỘNG CỦA GV HỌAT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu Bài mới:  Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường giải thích: khâu thường gọi khâu tới, khâu - GV kết luận: Đường khâu mũi khâu mặt phải mặt trái giống nhau, dài nhau, cách - GV hỏi: Thế khâu thường Hoạt động 2: Thao tác kó thuật - Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm kim, cách lên kim, xuống kim - GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu theo cách học - GV hướng dẫn thao tác kó thuật • Lần đầu hướng dẫn thao tác giải thích • Lần hướng dẫn nhanh thao tác - Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần phải làm gì? - Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi nút cuối đường khâu  Lưu ý: - HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu, quan sát hình 3a, 3b - Đọc mục ghi nhớ - Quan sát hình 1, 2a, 2b - Quan sát tranh Nêu bước khâu thường - - HS quan sát hình nêu cách vạch dấu đường khâu - HS đọc nội dung mục quan sát hình 5a, 5b, 5c tranh quy trình để trả lời GV: Trần Thị Cương - Khâu từ phải sang trái - Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhịp nhàng với lên xuống mũi kim - Dùng kéo cắt sau khâu Củng cố – dặn dò: - Về xem lại bai & chuẩn bị tiết - GV nhận xét tiết học câu hỏi - Quan sát hình 6a, 6b, 6c - HS đọc phần ghi nhớ Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 08/09/09 Môn: Kó thuật Tuần: Tiết: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 148; SGK: 13) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu - Biết cách khâu khâu mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Vải, kim, kéo - SGK - Tranh qui trình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: Khâu thường (tiết 1) Bài mới:  Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1) Hoạt động 1: HS thực hành - Gọi HS nhắc lại kó thuật khâu thường - HS nhắc lại kó thuật khâu thường - 1, HS thực khâu vài mũi khâu - GV nhận xét, dùng tranh quy trình nhắc lại thường (thao tác cầm vải, kim) thao tác kó thuật GV: Trần Thị Cương Vạch đường dấu Khâu mũi khâu thường theo đường dấu (cách kết thúc đường khâu) - GV nêu thời gian yêu cầu thực hành khâu mũi khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu Quan sát uốn nắn HS yếu Hoạt động 2: Đánh giá kết Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nhận xét Các tiêu chuẩn đánh giá - Đường vạch dấu thẳnh cách cạnh dài mảnh vải - Các mũi khâu tương đối nhau, không bị dúm thẳng theo đường vạch dấu - Hoàn thành thừoi gian quy định Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.(tiết 1) • • - HS thực hành khâu thường vải - HS tự đánh giá sản phẩm Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 22/09/09 Môn: Kó thuật Tuần: Tiết: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 148; SGK: 15) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần) - Hai mảnh có kích thước 20 x 30cm - Len, chỉ, kim, kéo, thước, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GV: Trần Thị Cương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: Bài mới:  Giới thiệu bài: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường (tiết 2) Hoạt động 1: Thực hành - Gọi HS nhắc lại qui trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - GV nhận xét nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường • Bước 1: Vạch dấu đường khâu • Bước 2: Khâu lược • Bước 3: Khâu ghép mép vải mũi khâu thường - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nêu thời gian, yêu cầu HS thực hành - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá • Khâu ghép mép vải theo cạnh dài mảnh vải Đường khâu cách mảnh vải • Đường khâu mặt trái mảnh vải tương đối thẳng • Các mũi khâu thường chưà • Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Khâu đột thưa (Tiết 1) - HS nêu phần ghi nhớ - HS ý - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - Tự đánh giá sản phẩm Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 29/09/09 Môn: Kó thuật Tuần: Tiết: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) GV: Trần Thị Cương (Chuẩn KTKN: 148; SGK: 17) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Tranh qui trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu đột thưa - Mảnh vải trắng - Chỉ khác màu vải - Thước kẻ, bút chì, kéo, kim khâu, khâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: Bài mới:  Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát mũi khâu đột thưa mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát hình SGK, để trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường - GV nhận xét, kết luận: Ở mặt phải đường khâu, mũi khâu cách giống đường khâu mũi khâu thường Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề - GV gợi ý để HS rút khái niệm khâu đột thưa Hoạt động 1: GV hướng dẫn thao tác kó thuật - GV treo tranh qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, SGK để nêu bước qui trình khâu đột thưa - Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung mục với quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) để trả lời câu hỏi cách khâu mũi khâu đột thưa - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi 1, khâu mũi - HS quan sát mẫu khâu đột thưa, trả lời câu hỏi đặc điểm mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường - HS ý - HS đọc phần ghi nhớ - Quan sát tranh qui trình - Nêu bước khâu đột thưa - HS trả lời câu hỏi cách khâu mũi khâu đột thưa GV: Trần Thị Cương - Lưu ý HS số điểm sau: + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa thực theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” + Không rút chặt lỏng + Khâu đến cuối đường khâu xuống kim để kết thúc đường khâu cách kết thúc đường khâu thường - Gọi HS đọc mục phần ghi nhớ - Tổ chức cho HS tập khâu đột thưa giấy ke ô li Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Khâu đột thưa (tiết 2) - Quan sát thao tác mẫu GV - Ghi nhớ điều cần lưu ý - Tập khâu đột thưa giấy kẻ ô li Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 06/10/09 Môn: Kó thuật Tuần: Tiết: KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 148; SGK: 17) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách khâu đột thưa ứng dụng khâu đột thưa - Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm - Khâu mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Tranh qui trình khâu mũi khâu đột thưa - Mẫu khâu đột thưa - Mảnh vải trắng - Chỉ khác màu vải - Thước kẻ, bút chì, kéo, kim khâu, khâu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CẢU GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: GV: Trần Thị Cương Bài mới:  Giới thiệu bài: - Hôm em thực hành khâu đột thưa Hoạt động 1: Thực hành - Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ thực thao tác khâu đột thưa - GV nhận xét củng cố kó thuật khâu mũi đột thưa theo hai bước: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý - GV kiểm tra chuẩn bị HS nêu thời gian thực hành - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho HS lúng túng Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:  Đường dấu vạch thẳng, cách cạnh dài mảnh vải  Khâu mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu  Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm  Các mũi khâu mặt phải tương đối cách  Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định - GV nhận xét đánh giá kết học tập học sinh Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nêu lại bước khâu đột thưa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau - HS nhắc tựa - HS thực theo yêu cầu - HS ý - HS thực hành khâu mũi khâu đột thưa - HS trưng bày sản phẩm - HS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn GV - HS nêu Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG GV: Trần Thị Cương Ngày dạy: 20/10/09 Môn: Kó thuật Tuần: 10 Tiết: 10 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 149; SGK: 24) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Mảnh vải - Kim khâu, khâu - Thước kẻ, bút chì, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: - Nhận xét sản phẩm tiết trước HS Bài mới:  Giới thiệu bài: - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường (tiết 1) Hoạt động 1: HS quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu - GV nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu: Mép vải gấp lần Đường gấp mép mặt trái mảnh vải khâu mũi khâu đột thưa Đường khâu thực mặt phải mảnh vải Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kó thuật - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3, yêu cầu HS nêu bước thực - GV nhận xét thao tác HS - GV hướng dẫn thao tác SGK Lưu ý: + Gấp mép vải, mặt phải mảnh vải dưới, gấp đường vạch dấu + Cần miết kó đường gấp + Gấp cuộn đường gấp thứ vào - HS nhắc lại tựa - HS quan sát trả lời câu hỏi đường gấp mép vải đường khâu viền mẫu - (HSY) đọc mục nêu cách gấp mép vải - HS thực thao tác vạch đường dấu - (HSG) thực thao tác gấp mép vải - HS đọc mục 2, quan sát hình 3, - Thực thao tác khâu viền đường gấp mép mũi khâu đột GV: Trần Thị Cương đường gấp thứ hai - GV nhận xét chung Hướng dẫn thao tác khâu lược, khâu viền đường gấp mép vải khâu đột (khâu lược mặt trái vải, khâu viền thực mặt phải vải Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Tiết 2,3 - (HSY) nêu ghi nhớ Duyệt (Ý kiến góp yù) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 27/10/09 Môn: Kó thuật Tuần: 11 Tiết: 11 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2, 3) (Chuẩn KTKN: 149; SGK: 24) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) II CHUẨN BỊ: - Mảnh vải - Kim khâu, khâu - Thước kẻ, bút chì, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định : Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu lại thao tác khâu Bài mới:  Giới thiệu bài: - Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu thường (tiết 2, 3) Hoạt động 1: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS nêu thao tác khâu - HS nhắc lại phần ghi nhớ thực GV: Trần Thị Cương thao tác gấp mép vải - GV nhận xét, củng cố bước: • Bước 1: Gấp mép vải • Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - GV quan sát, uốn nắn thao tác chưa dẫn cho HS lúng túng Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: • Gấp mảnh vải phẳng, kó thuật • Khâu viền mũi khâu đột • Mũi khâu tương đồi đều, phẳng • Hoàn thành sản phẩm thời hạn - GV nhận xét, đánh giá kết học tập Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Thêu móc xích thao tác gấp mép vải - HS ghi nhớ - HS thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột (HSY) khâu mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm (HSG) Đường khâu bị dúm - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chí Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 10 /11/09 Môn: Kó thuật THÊU MÓC XÍCH (Tiết 1) Tuần: 13 Tiết: 13 (Chuẩn KTKN: 149; SGK: 36) I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Biết cách thêu móc xích II CHUẨN BỊ: - Mảnh vải trắng - Chỉ thêu, kim thêu - Thước kẻ, bút chì, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định : Bài cũ: 10 GV: Trần Thị Cương Ngày dạy: 15/01/10 Môn: Kó thuật Tuần: 21 Tiết: 21 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA (Chuẩn KTKN: 150; SGK: 50) I MỤC TIÊU: - Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa - Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa II CHUẨN BỊ: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: - Nêu vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa - Nêu tác dụng dụng cụ việc trồng rau, hoa - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: - Điều kiện ngoại cảnh rau, hoa Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/50 cho biết rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng phát triển? - Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, trả lời:  Nhiệt độ - Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? - Nhiệt độ mùa năm có giống không? (HSY) - Hãy nêu tên số loại rau, hoa trồng 18 - HS trả lời - HS quan sát tranh, nêu: điều kiện ngoại cảnh cần cho sinh trưởng phát triển nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí - HS đọc thầm nội dung, trả lời - Từ Mặt trời - Nhiệt độ mùa không giống - Mùa đông trồng bắp cải, su hào,… Mùa GV: Trần Thị Cương mùa khác (HSG) - Nhận xét, kết luận: Mỗi loại cần nhiệt độ thích hợp  Nước - Cây rau, hoa lấy nước đâu? (HSY) - Nước có tác dụng ntn cây? (HSG) - Cây có tượng thiếu thừa nước? hè trồng rau muống, mướp, rau dền, … - Lấy nước từ đất, nước mưa, không khí - Nước hoà tan chất dinh dưỡng đất để rễ hút dễ dàng đồng thời nước tham gia vận chuyển chất điều hoà nhiệt độ - Thiếu nước chậm lớn, khô héo; thừa nước bị úng, rễ không hoạt động được, dễ bị sâu bệnh phá hoại - Nhận xét - Từ Mặt trời - Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn cho - Thân yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt - Trồng rau, hoa nơi nhiều ánh sáng, trồng khoảng cách để không bi che khuất lẫn  Chất dinh dưỡng - Cây cần chất dinh dưỡng nào? (HSY) - Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? - Khi thiếu thừa chất dinh dưỡng, nào? - Đạm, lân, kali, can xi, … - Từ đất - Thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại, Thừa chất dinh dưỡng mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suẩ thấp  Không khí - Nêu nguồn cung cấp không khí cho - Cây lấy không khí từ bầu khí không khí từ đất - Cây cần không khí để quang hợp hô hấp Thiếu không khí nhiều, lâu ngày chết; thừa không khí - Trồng nơi thoáng phải thường xuyên xới làm cho đất tơi xốp  Ánh sáng - Cây nhận ánh sáng từ đâu? (HSY) - Ánh sáng có tác dụng ntn rau, hoa? (HSG) - Quan sát bóng râm, em thấy có tượng gì? - Muốn có đủ ánh sáng, ta phải làm sao? - Nhận xét - Không khí có tác dụng với cây? - Làm để có đủ không khí cho cây? - HS đọc ghi nhớ Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Xem lại - Nhận xét tiết học Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 22/01/10 Môn: Kó thuật Tuần: 22 Tiết: 22 19 GV: Trần Thị Cương TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tieát 1) (Chuẩn KTKN: 150; SGK: 58) I MỤC TIÊU: - Biết cách chọn rau, hoa để trồng - Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Trồng rau, hoa chậu II CHUẨN BỊ: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: - Cây cần điều kiện ngoại cảnh nào? - Để có đủ chất ding dưỡng nước cung cấp cho rau, hoa, người ta phải làm gì? - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: - Trồng rau, hoa (Tiết 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu qui trình kó thuật trồng - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK - Nhắc lại bước gieo hạt - Yêu cầu HS nêu cách thực công việc chuẩn bị trước trồng rau, hoa + Tại phải chọn khoẻ, không cong queo, gầy yếu không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước gieo hạt? + Cần chuẩn bị đất trồng ntn? (HSG) - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát hình SGK, nêu bước trồng Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Hướng dẫn HS cách trồng theo bước SGK - Gọi vài HS lên làm mẫu Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị bầu đất để thực hành tiết sau - Xem lại - Nhận xét tiết học 20 - HS trả lời - HS đọc SGK - HS lắng nghe - HS nêu + Cây đem trồng phải mập, khoẻ, không bị sâu, bệnh sau trồng nhanh bén rễ phát triển tốt + (HSY) nêu + Đất trồng cần làm nhỏ, tơi xốp, cỏ dại lên luống để tạo điều kiện cho phát triển thuận lợi, lại chăm sóc dễ dàng - HS quan sát nêu - HS ý - HS thực - HS đọc ghi nhớ GV: Trần Thị Cương Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 29/01/10 Tuần: 23 Môn: Kó thuật Tiết: 23 TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 150; SGK: 58) I MỤC TIÊU: - Biết cách chọn rau, hoa để trồng - Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu - Trồng rau, hoa chậu II CHUẨN BỊ: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: - Tại phải chọn khoẻ, không bị sâu, bệnh hại, đứt rễ gầy yếu để đem trồng? - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: - Trồng rau, hoa (Tiết 2) Hoạt động 1: HS thực hành trồng - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhắc HS bước chuẩn bị trồng chậu - Nêu yêu cầu thực hành - Yêu cầu HS thực hành Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm thực hành theo tổ - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Chăm sóc rau, hoa - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Lớp trưởng báo cáo chuẩn bị - HS ghi nhớ - HS thực hành cá nhân - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá kết Duyệt (Ý kiến góp yù) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 21 GV: Trần Thị Cương Ngày dạy: 05/02/10 Môn: Kó thuật Tuần: 24 Tiết: 24 CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 150; SGK: 62) I MỤC TIÊU: - Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số công việc chăm sóc rau hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II CHUẨN BỊ: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Trồng rau, hoa (Tiết 2) - Nhận xét thực hành tiết trước Bài mới:  Giới thiệu bài: Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kó thuật chăm sóc - Tại phải tưới nước cho cây? - Ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? (HSY) - Tại phải tưới nước lúc trời râm, mát? - Tưới dụng cụ gì? (HSY) - Trong hình SGK/63 người ta tưới nước cho rau, hoa cách nào? - Nhận xét, có nhiều cách tưới nước - Thế tỉa cây? - Tỉa nhằm mục đích gì? - Nêu tác hại cỏ dại rau, hoa? - Tại phải chọn ngày nắng để làm cỏ? - Làm cỏ dụng cụ gì? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/65, nêu tác dụng việc vun xới đất cho rau, hoa - Vun xới đất quanh gốc có tác dụng gì? Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị thực hành chăm sóc rau, hoa - HS trả lời - Thiếu nước bị khô héo bị chết - Lúc trời râm mát - Để cho nước đỡ bay - HS trả lợi tự - Bằng vòi phun, bình vòi sen, … - Lắng nghe - Là nhổ loại bỏ bớt số luống để đảm bảo khoảng cách cho lại sinh trưởng, phát triển - Giúp cho đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng - Hút tranh nước, chất dinh dưỡng đất - Để cỏ mau khô - Cuốc dầm xới - Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí - Giữ cho không đổ, rễ phát triển mạnh - HS đọc 22 GV: Trần Thị Cương - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 26/02/10 Môn: Kó thuật Tuần: 25 Tiết: 25 CHĂM SÓC RAU, HOA (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 150; SGK: 62) I MỤC TIÊU: - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau, hoa - Làm số công việc chăm sóc rau, hoa II CHUẨN BỊ: - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Chăm sóc rau, hoa - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/65 - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: - Chăm sóc rau, hoa (tiết 2) Hoạt động 1: HS thực hành chăm sóc rau, hoa - Gọi HS nhắc lại tên công việc chăm sóc, mục đích cách tiến hành công việc chăm sóc rau, hoa - Kiểm tra chuẩn bị HS - Yêu cầu HS thực hành Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Gợi ý cho HS tự đánh giá kết + Chuẩn bị dụng cụ thực hành + Thực hành thao tác kỹ thuật + Chấp hành qui định an toàn, đảm bảo thời gian qui định Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS nối tiếp phát biểu - Nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị - HS thực hành theo nhóm - HS tự đánh giá kết Duyệt (Ý kiến góp ý) ….…………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 12/03/10 Tuần: 27 23 GV: Trần Thị Cương Môn: Kó thuật Tiết: 27 LẮP CÁI ĐU (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 81) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp đu II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu đu lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kó thuật - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK/81 Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp đu (Tiết 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu đu lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát phận - Cái đu có phận nào? - Em thường thấy ghế đu đâu? (HSY) - Nêu: Ở trường mầm non công viên, ta thường thấy em nhỏ ngồi chơi ghếâ đu Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Để lắp đu, ta tiến hành bước? a) Hướng dẫn HS chọn chi tiết - Yêu cầu HS đọc chi tiết dụng cụ cần để lắp đu - Gọi HS lên chọn vài chi tiết b) Lắp phận  Lắp giá đỡ đu - Yêu cầu HS quan sát hình 2, cho biết: + Để lắp giá đỡ đu cần phải có chi tiết nào? + Khi lắp giá đỡ đu em cần ý điều gì?  Lắp ghế đu - Để lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? - Hướng dẫn HS lắp theo bước SGK 24 - HS trả lời - Quan sát - Quan sát phận, nêu nhận xét + phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu - Ở công viên, nhà, … - Lắng nghe - Đọc bảng chi tiết số lượng SGK/81 - HS lên chọn đưa lớp xem - Quan sát hình + cọc đu, thẳng 11 lỗ, giã đỡ trục đu - Chú ý vị trí trong, thẳng 11 lỗ chữ U dài - Cần chọn nhỏ, thẳng lỗ, lỗ, chữ U dài - Chú ý quan sát GV: Trần Thị Cương  Lắp trục đu vào ghế đu - Để cố định trục đu, cần vòng hãm? - Yêu cầu HS quan sát hình SGK - Gọi HS lên lắp c) Lắp ráp đu - Tiến hành lắp ráp phận để hoàn thành đu Sau kiểm tra dao động đu d) Hướng dẫn HS tháo chi tiết - Khi tháo phải tháo rời phận sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị thực hành - Nhận xét tiết học - vòng hãm - Quan sat hình - HS lên lắp, lớp nhận xét - Quan sát, vài HS lên kiểm tra dao động đu - Chú ý - HS đọc Duyệt (Ý kiến góp ý) Ngày dạy: Tuần: 28 Tiết: 28 19/03/10 Môn: Kó thuật LẮP CÁI ĐU (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 81) I MỤC TIÊU: - Lắp đu theo mẫu - (HSG) lắp đu theo mẫu Đu lắp tương đối chắn Ghế đu dao động nhẹ nhàng II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu đu lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Lắp đu - Nêu quy trình lắp đu - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp đu (Tiết 2) Hoạt động 1: HS thực hành lắp đu - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/84 - Nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp 25 - HS trả lời - Vài HS đọc - HS ý GV: Trần Thị Cương - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - HS thực hành lắp đu, (HSY) lắp - Quan sát, giúp đỡ HS đu); (HSG) đu lắp tương đối - Nhận xét, tinh thần làm việc HS chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - HS dực vào tiêu chuẩn, đánh giá sản - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm phẩm nhóm bạn + Lắp đu mẫu theo quy trình + Đu lắp chắn + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - Lắng nghe - Nhận xét kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào - Tháo chi tiết xếp vào hộp hộp Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Lắp xe nôi - Nhận xét tiết học Duyệt (Ý kiến góp yù) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 26/03/10 Tuần: 29 Môn: Kó thuật Tiết: 29 LẮP XE NÔI (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 85) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp xe nôi II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu xe nôi lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Lắp đu - Nhận xét sản phẩm HS tiết trước Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp xe nôi (Tiết 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát phận + Để lắp xe nôi, cần phận? + Em thấy xe nôi dùng để làm gì? (HSY) 26 - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát phận, nêu nhận xét + phận: tay kéo, đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe + Để đưa em bé chơi GV: Trần Thị Cương - Nêu: Hằng ngày, thường thấy em bé nằm ngồi xe nôi người lớn đẩy xe cho em dạo chơi Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Để lắp đu, ta tiến hành bước? a) Hướng dẫn HS chọn chi tiết - Yêu cầu HS đọc chi tiết dụng cụ cần để lắp xe nôi - Gọi HS lên chọn vài chi tiết b) Lắp phận  Lắp tay kéo - Yêu cầu HS quan sát hình 2, cho biết: + Để lắp tay kéo, em cần chọn chi tiết nào? số lượng bao nhiêu? + Khi lắp tay kéo em cần ý điều gì?  Lắp giá đỡ trục bánh xe - Yêu cầu HS quan sát hình 3, HS lên lắp - Theo em phải lắp giá đỡ trục bánh xe? - Yêu cầu HS lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai  Lắp đỡ giá đỡ trục bánh xe - Gọi HS gọi tên số lượng chi tiết để lắp đỡ giá bánh xe - Gọi HS lên lắp - Hai chữ U dài lắp vào hàng lỗ thứ lớn (tính từ phải sang trái)?  Lắp thành xe với mui xe - GV lắp theo bước SGK, nhắc HS: lắp thành xe với mui xe cần ý đến vị trí nhỏ nằm chữ U  Lắp trục bánh xe - Dựa vào hình 6, em nêu thứ tự lắp chi tiết - Gọi HS lên lắp trục bánh xe c) Lắp ráp xe nôi - GV lắp ráp xe nôi theo qui trình d) Hướng dẫn HS tháo rời chi tiết - Khi tháo phải tháo rời phận sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị thực hành - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Đọc bảng chi tiết số lượng SGK/85 - HS lên chọn đưa lớp xem - Quan sát hình + thẳng lỗ, chữ U dài + Vị trí thẳng lỗ phải chữ U dài - Cả lớp quan sát hình 3, HS lên lắp - Phải lắp giá đỡ trục bán xe - HS thực hành - lớn, chữ U dài - HS lên lắp - HS dựa vào hình trả lời - Quan sát, ghi nhớ - Lắp bánh xe vào hai vòng hãm - HS xung phong - Chú ý - HS đọc Duyệt (Ý kiến góp ý) 27 GV: Trần Thị Cương …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG Ngày dạy: 02/04/10 Môn: Kó thuật Tuần: 30 Tiết: 30 LẮP XE NÔI (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 81) I MỤC TIÊU: - Lắp xe nôi theo mẫu Xe nôi chuyển động - (HSG) lắp xe nôi theo mẫu Xe lắp tương đối chắn, chuyển động II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu xe nôi lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Lắp xe nôi - Nêu quy trình lắp xe nôi - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp xe nôi (Tiết 2) Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe nôi - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/87 - Nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp - Nhắc HS ý: + Vị trí trong, + Lắp chữ U dài vào hàng lỗ lớn + Vị trí nhỏ với chữ U lắp thành xe mui xe - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS - Nhận xét, tinh thần làm việc HS Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Lắp xe nôi mẫu theo quy trình + Xe nôi lắp chắn, không bị xộc xệch + Xe nôi chuyển động - Nhận xét kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp 28 - HS trả lời - Vài HS đọc - HS ý - HS thực hành lắp xe nôi, (HSY) lắp xe nôi theo mẫu; (HSG) xe nôi lắp tương đối chắn, chuyển động - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS dực vào tiêu chí, đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Lắng nghe - Tháo chi tiết xếp vào hộp GV: Trần Thị Cương Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Lắp ô tô tải - Nhận xét tiết học Ngày dạy: 16/04/10 Môn: Kó thuật Tuần: 31 Tiết: 31 LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 1) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 91) I MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng chi tiết để lắp ô tô tải II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu ô tô tải lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Lắp xe nôi - Nhận xét sản phẩm HS tiết trước Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải (Tiết 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu ô tô tải lắp sẵn - Hướng dẫn HS quan sát phận + Để lắp ô tô tải, cần phải có phận? - Nêu: Hằng ngày, thường thấy xe ô tô tải chạy đường Trên xe chở đầy hàng hoá Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật - Để lắp đu, ta tiến hành bước? a) Hướng dẫn HS chọn chi tiết - Yêu cầu HS đọc bảng chi tiết dụng cụ cần để lắp ô tô tải - Gọi HS lên chọn vài chi tiết b) Lắp phận  Lắp giá đỡ trục bánh xe sàn ca bin 29 - Lắng nghe - Quan sát - Quan sát phận, trả lời + Cần phận: giá đỡ bánh xe sàn ca bin, ca bin, thành sau thùng xe trục bánh xe - Lắng nghe - Đọc bảng chi tiết số lượng SGK/91 - HS lên chọn đưa lớp xem GV: Trần Thị Cương + Để lắp phận này, ta cần phải lắp phần? - Tiến hành lắp phận, gọi HS lên lắp  Lắp ca bin - Yêu cầu HS quan sát hình + Em nêu bước lắp ca bin - Tiến hành lắp, HS lên lắp  Lắp thành sau thùng xe lắp trục bánh xe - Gọi HS lên lắp c) Lắp ráp xe ô tô tải - GV lắp ráp xe theo bước SGK - Kiểm tra chuyển động xe d) Hướng dẫn HS tháo rời chi tiết - Khi tháo phải tháo rời phận sau tháo rời chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp - Khi tháo xong phải xếp gọn chi tiết vào hộp Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Chuẩn bị thực hành - Nhận xét tiết học + Cần lắp phần: giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin - HS lên lắp, HS khác nhận xét, bổ sung - HS quan sát hình + Có bước (SGK) - HS lên lắp hình 3a, 3c - HS lên lắp, lớp nhận xét, bổ sung - HS ý ( lắp 25 lỗ) - Chú ý - HS đọc Duyệt (Ý kiến góp ý) …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG Ngày dạy: 23/04/10 Môn: Kó thuật Tuần: 32 Tiết: 32 LẮP Ô TÔ TẢI (Tiết 2) (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 91) I MỤC TIÊU: - Lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô chuyển động - (HSG) lắp ô tô tải theo mẫu Ô tô lắp tương đối chắn, chuyển động II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu ô tô tải lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : 30 GV: Trần Thị Cương Bài cũ: Lắp ô tô tải - Nêu quy trình lắp ô tô tải - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải (Tiết 2) Hoạt động 1: HS thực hành lắp ô tô tải - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/93 - Nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp - Nhắc HS ý: + Khi lắp sàn ca bin cần ý vị trí chữ L với thẳng lỗ chữ U dài + Khi lắp ca bin ý lắp theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo quy trình - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS - Nhận xét, tinh thần làm việc HS Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Lắp mẫu theo quy trình + Ô tô tải lắp chắn, không xộc xệch + Ô tô tải chuyển động - Nhận xét kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Lắp ghép mô hình tự chọn - Nhận xét tiết học - HS trả lời - Vài HS đọc - HS ý - HS thực hành lắp ô tô tải, (HSY) lắp ô tô tải theo mẫu; (HSG) ô tô tải lắp tương đối chắn, chuyển động - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS dực vào tiêu chí, đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Lắng nghe - Tháo chi tiết xếp vào hộp Ngày dạy: 30/04/10 Môn: Kó thuật Tuần: 33 Tiết: 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Chuẩn KTKN: 151; SGK: 81) I MỤC TIÊU: - Chọn chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn - Lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp tương đối chắn, sử dụng - (HSG) lắp ghép mô hình tự chọn Mô hình lắp chắn, sử dụng II CHUẨN BỊ: - SGK - Bộ lắp ghép mô hình kó thuật - Mẫu đu lắp sẵn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 31 GV: Trần Thị Cương HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định : Bài cũ: Lắp ô tô tải - Nhận xét sản phẩm HS - Nhận xét Bài mới:  Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn Hoạt động 1: HS thực hành lắp đu - Gọi HS nhắc lại quy trình lắp đu - Nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - Quan sát, giúp đỡ HS - Nhận xét, tinh thần làm việc HS Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Lắp đu mẫu theo quy trình + Đu lắp chắn + Ghế đu dao động nhẹ nhàng - Nhận xét kết học tập HS - Nhắc nhở HS tháo chi tiết xếp gọn vào hộp Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bị Lắp ghép mô hình tự chọn (tt) - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Vài HS nhắc - HS ý - HS thực hành lắp đu, (HSY) lắp đu); (HSG) đu lắp tương đối chắn, ghế đu dao động nhẹ nhàng - Các nhóm trưng bày sản phẩm - HS dực vào tiêu chuẩn, đánh giá sản phẩm nhóm bạn - Lắng nghe - Tháo chi tiết xếp vào hộp …………………, ngày…………tháng……….năm 2009 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG 32 ... – dặn dò: - Chuẩn bị Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kỹ thuật - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS nối tiếp phát biểu - Nhóm trưởng báo cáo chuẩn bị - HS thực hành theo nhóm - HS tự đánh... lắp đu - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 84 - Nhắc nhở em phải quan sát kỹ hình SGK nội dung bước lắp 25 - HS trả lời - Vài HS đọc - HS ý GV: Trần Thị Cương - Yêu cầu HS thực hành theo nhóm - HS thực... thêu móc xích - Khi hướng dẫn, lưu ý HS số điểm SGK /48 - Hướng dẫn lại lần thứ hai Củng cố – dặn dò: - Gọi HS nhắc lại thao tác kó thuật - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị thực hành tiết - HS quan sát

Ngày đăng: 13/07/2014, 21:00

Mục lục

    III/ Các hoạt động dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan