Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành tài chính ngân hàng tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành tài chính ngân hàng
Trang 1Chương 2
HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI
Trang 2I Lựa chọn tối ưu trong điều kiện giới
hạn nguồn lực
Mở đầu:
1.Đâu là giá trị của cuộc sống?
2.Yếu tố kinh tế và phi kinh tế?
Trang 3Quy luật sở thích
Hàm thỏa dụng
TU = f(X,Y)
∂TU / ∂X > 0
∂TU/ ∂Y >0 Đường bàng quan: tập hợp (X,Y) sao cho có cùng độ
thỏa dụng
Tính chất:
1 dốc xuống => sự thay thế của hàng hóa
2 Không cắt nhau
3 Lồi về gốc O
4 Càng xa gốc O thì TU càng cao
Trang 4Thỏa dụng biên (MU)
MUX = ∆TU / ∆X = ∂TU / ∂X
MUY = ∆TU / ∆X = ∂TU / ∂Y
Nhận xét: Khi tiêu dùng nhiều càng nhiều hàng
hóa, thì thỏa dụng biên sẽ giảm dần.
Trang 510/30/14 5
TU 2
TU 1
Y
X
Y2
Y1
X2
Độ dốc = - ∆Y/∆X = (∆TU/MUY) / (∆TU/MUX)
= - MUX / MUY Đặt MUX/MUY là tỷ lệ thay thế biên.
X1
TU 2 > TU 1
Trang 6ĐƯỜNG NGÂN SÁCH = tập hợp tất cả các hàng
hóa X và Y mà một người tiêu dùng có thể mua
được trong điều kiện thu nhập (I) và giá cả (PX, PY)
cho trước
I/PY
Y
X
Phương trình: I = XP X + YP Y
Độ dốc = - Px/Py
Trang 7Tối ưu hóa thỏa dụng
TU 2
TU 1
X
TU 3
Y
Điều kiện tối đa hóa thỏa dụng MRS = MU X / MU Y = P X /P Y Suy ra:
MU X / P X = MU Y / P Y
(Phát biểu bằng lời?)
Trang 8Tác động của thu nhập
TU 2
TU 1
X
Y
Thu nhập tăng => I/Px và I/Py đều tăng
Đường ngân sách dịch chuyển song song, độ dốc không đổi.
Điểm tiếp xúc đạt được ở đường bàng quan xa hơn => độ thỏa dụng lớn hơn.
Trang 9Tác động của giá cả
TU 2
TU 1
X
Y
Giá của X giảm đi => I/Px tăng, đường ngân sách thoải hơn về phía X.
Điểm tiếp xúc đạt được ở đường bàng quan xa hơn => độ thỏa dụng lớn hơn và X được tiêu dùng nhiều hơn
Trang 10Hiệu quả Pareto
a Lấy sự thỏa dụng làm trung tâm nghiên cứu
b Hiệu quả nghĩa là tạo ra kết quả mong đợi với chi phí thấp nhất
c Khi không còn cách nào khác để tăng thỏa dụng của người này mà không làm giảm thỏa dụng của người
khác thì hiệu quả đạt được
Giả định rằng: mọi người đều đánh giá đúng độ thỏa dụng của mình; xã hội là tổng thỏa dụng của cá nhân và xã hội có thể làm tăng thỏa dụng của một người mà không làm giảm độ thỏa dụng của người khác
Trang 11Định lý 1
Tối ưu Pareto đạt được khi và chỉ khi tồn tại thị trường cạnh tranh hoàn hảo
Suy ra: mọi can thiệp vào giá cả thị trường đều dẫn
đến tổn thất xã hội
Trang 12Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
P
P 0
D
S
E
Thặng dư tiêu dùng (consummer surplus) - CS
Thặng dư sản xuất
(Production surplus) - PS
Phúc lợi kinh tế
EW (economic Welfare)
EW = CS+PS
Trang 13Định lý 2
Trong điều kiện cạnh tranh, chính phủ có thể đạt tới bất
kỳ sự phân phối hiệu quả nào bằng cách phân phối lại thu nhập ban đầu.
Suy ra: Mục tiêu của tái phân phối là công bằng; Nhưng công bằng đó phải đánh đổi bằng hiệu quả.
Trang 14Quan hệ hiệu quả - công bằng
Công bằng là chủ quan (so sánh sự thỏa mãn về cái họ nhận được
từ xã hội).
• Công bằng theo chiều dọc: các chủ thể với điều kiện khác
nhau phải được đối xử khác nhau (ví dụ: người giàu phải chịu thuế nhiều hơn).
• Công bằng theo chiều ngang: Các chủ thể trong điều kiện như nhau phảI được đối xử như nhau (trẻ em thành thị và nông
thôn đều phải được uống sabin miễn phí)
Nói chung: Công bằng là chủ đề gây nhiều tranh cãi nhất trong tài chính công
nhất trong tài chính công
Trang 1510/30/14 15
Đánh đổi hiệu quả - công bằng
Hiệu quả
.
.
M1
M2
Đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng Đánh đổi công bằng và hiệu quả
Trang 16Các thất bại của thị trường
• Độc quyền
• Thông tin bất cân xứng
• Ngoại tác
Trang 1710/30/14 17
ĐỘC QUYỀN
• Độc quyền khi chỉ có 1 người bán
• Đường cầu là đường lợi ích xã hội biên (MSB)
• Doanh thu hay lợi ích biên của doanh nghiệp có hệ số góc gấp đôi (MR)
• Chi phí biên của doanh nghiệp cũng là chi phí xã hội biên (MSC)
• Sản lượng được xác định bởi công thức MC = MR: thấp hơn mức hiệu quả xã hội
Trang 18Thông tin bất cân xứng
• Một bên tham gia thị trường có đầy đủ thông tin còn bên kia thì không do vậy thị trường
không tồn tại.
• Ví dụ: bảo hiểm nghèo nàn: tốn quá nhiều chi
Trang 1910/30/14 19
Ngoại tác
• Là hành vi của chủ thể này tác động tốt hay xấu đến chủ thể khác mà không nhận được sự hoàn trả hay bồi thường
• Chi phí xã hội MSC cao hơn chi phí tư nhân (ngoại tác tiêu cực)
• Lợi ích xã hội cao hơn lợi ích tư nhân (ngoại tác tích cực)
• Sản xuất quá nhiều hay quá ít
• Có những hàng hóa công làm thị trường thất bại hoàn toàn
Trang 20Hết chương 2