1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE CUONG DAI SO 7 HOC KI 1

4 525 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 99,97 KB

Nội dung

Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI SỐ LỚP 7 – KÌ I A. LÝ THUYẾT 1) Số hữu tỉ là số viết dưới dạng nào? Lấy một ví dụ minh họa? 2) Nêu công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ cùng mẫu số? Lấy một ví dụ minh họa? 3) Nêu các bước cộng, trừ hai phân số khác mẫu? Lấy một ví dụ minh họa? 4) Nêu công thức nhân, chia hai số hữu tỉ? Lấy một ví dụ minh họa? 5) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Lấy một ví dụ minh họa? 6) Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? 7) Viết các công thức: - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Lấy ví dụ minh họa? - Chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lấy ví dụ minh họa? - Lũy thừa của một lũy thừa. Lấy ví dụ minh họa? - Lũy thừa của một tích. Lấy ví dụ minh họa? - Lũy thừa của một thương. Lấy ví dụ minh họa? 8) Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ? Cho ví dụ? 9) Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 10) Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm. Cho ví dụ? 11) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ? 12) Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ? 13) Đồ thị của hàm số y = ax(a≠0) có dạng như thế nào? Nêu cách xác định một điểm thuộc đồ thị hàm số y = ax(a≠0)? 14) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax(a≠0). Email: TranTuanAnh858@gmail.com 1 Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. B. BÀI TẬP Bài tập 1: Tính: a) 13 7− + ; b) 16 25− ; c) 12 ( 6)− + − ; d) 6 ( 13)− + − ; e) 6 75 − − ; g) - 12 – 21 ; h) 32 – 9- (-52) ; i) 13 – 43 ; k) – (-23) – 13 ; l) – 12 + 23. Bài tập 2: Tính: a) – 5, 17 – 0, 469 ; b) – 2, 05 + 1, 73 ; c) (- 5, 17) .(-3,1) ; d) ( - 9,18): 4, 25. Bài tập 3: Tính: a) 3 2 8 3 − + ; b) 3 12 8 5 − − + ; c) 3 2 5 3 − ; d) 3 1 11 2 − + ; e) 5 2 4 3 − + − ; g) 3 2 5 3 − − − − . Bài tập 4: Tính: a) 2 2 3 + ; b) 3 3 8 − − ; c) 3 ( 3) 2 − − ; d) 4 1 3 − − ; e) 3 ( 2) 2 − − − − . Bài tập 5: Tính: a) 2 2. 3 ; b) 1 .3 5 − ; c) 3 .( 6) 2 − ; d) 4 :8 3− ; e) 2 ( 1). 5 − ; g) 3 : ( 2) 2 − − . Bài tập 6: Tính: a) 2 2 ( ) 3 ; b) 2 3 ( ) 8 − ; c) 2 ( 3) − ; d) 2 4 ( ) 3− ; e) 4 1 ( ) 2 ; g) 0 3 ( ) 2 − − . Bài tập 7: Tìm x, biết: a) 2 3 2 : ( ) 2 3 x − = ; b) 2 2 3 3 .( ) ( ) 2 4 x − = ; c) 2 1 ( ) 3 3 x− = − ; d) 4 1 3 ( ) 2 16 x = − . Bài tập 8: Tìm hai số x và y, biết: 3x = 7y và x – y = -16. Email: TranTuanAnh858@gmail.com 2 Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. Bài tập 9: Vì sao phân số 3 8 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Vì sao phân số 4 9 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Bài tập 10: Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7,923 ; 17, 418 ; 19, 1364 ; 50, 401 ; 0,155 ; 60, 996. Bài tập 11: Viết các phân số 2 125 và 11 40 dưới dạng số thập phân hữu hạn. Bài tập 12: Viết dưới dạng thu gọn ( có chu kì trong dấu ngoặc) các số thập phân vô hạn tuần hoàn 0, 333333333333333… ; 13, 265353535353535353 Bài tập 13: Cho biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 1 3 x. a) Hỏi y tỉ lệ thuận với x không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ? b) Hỏi x có tỉ lệ thuận với y không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu? Bài tập 14: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x. Khi y = -3 thì x = 9. Tìm hệ số tỉ lệ. Bài tập 15: Biết rằng đại lượng x và đại lượng y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = -2. a) Tìm giá trị của y ứng với x = -1. b) Tìm giá trị của x ứng với y = 3. Bài tập 16: Hai thanh chì có thể tích lần lượt là 12cm 3 và 17 cm 3 . Tính khối lượng của mỗi thanh, biết rằng tổng khối lượng của hai thanh bằng 327,7g. Bài tập 17: Biết chu vi của một thửa đất hình tứ giác là 57m, các cạnh tỉ lệ với các số 3;4;5;7. Tính độ đài mỗi cạnh. Bài tập 18: Cho biết đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = 12 x − x. a) Hỏi y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với x? Xác địn hệ số tỉ lệ? b) Hỏi x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với y? Xác địn hệ số tỉ lệ. Có nhận xét gì về hai hệ số tỉ lệ vừa Email: TranTuanAnh858@gmail.com 3 Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. tìm được? Bài tập 19: Biết rằng đại lượng x và đại lượng y tỉ lệ nghịch với nhau và x = 8 thì y = -5 là hai giá trị tương ứng. Hãy tìm hệ số tỉ lệ. Bài tập 20: Biết rằng đại lượng x và đại lượng y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 5 thì y = 7. Hãy tìm giá trị của y ứng với x = -4. Bài tập 21: Thùng nước uống trên một tàu thủy dự định để 15 người uống trong 42 ngày. Nếu chỉ có 9 người trên tàu thì dùng được bao lâu? Bài tập 22: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho bởi bảng sau: x -2 -1 1 2 y 4 1 1 4 Hỏi: a) y có phải là một hàm số của x không? b) x có phải là một hàm số của y không? Bài tập 23: Cho hàm số f(x) = 2x 2 + 3. Tính f(3), f(-2), f(), f(0)? Bài tập 24: a) Cho điểm P(-3; 5). Hãy chỉ rõ hoành độ và tung độ của P. b) Hãy dùng kí hiệu để biểu thị điểm Q có hoành độ là 8, tung độ là - . Bài tập 25: Vẽ đồ thị của các hàm số: a) y = x ; b) y = - 2x. Email: TranTuanAnh858@gmail.com 4 . tuần hoàn? Bài tập 10 : Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai: 7, 923 ; 17 , 418 ; 19 , 13 64 ; 50, 4 01 ; 0 ,15 5 ; 60, 996. Bài tập 11 : Viết các phân số 2 12 5 và 11 40 dưới dạng số. 21 ; h) 32 – 9- (-52) ; i) 13 – 43 ; k) – (-23) – 13 ; l) – 12 + 23. Bài tập 2: Tính: a) – 5, 17 – 0, 469 ; b) – 2, 05 + 1, 73 ; c) (- 5, 17 ) .(-3 ,1) ; d) ( - 9 ,18 ): 4, 25. Bài tập 3: Tính:. TranTuanAnh858@gmail.com 1 Trần Tuấn Anh – GV Toán trường APC – Đồng Nai. B. BÀI TẬP Bài tập 1: Tính: a) 13 7 + ; b) 16 25− ; c) 12 ( 6)− + − ; d) 6 ( 13 )− + − ; e) 6 75 − − ; g) - 12 – 21 ; h) 32

Ngày đăng: 30/10/2014, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w