MỘT SỐ LƯU ÝKHI LÀM ĐỒ ÁN NỀN MÓNG1. Phần thuyết minh tính toán: Có 02 tờ ra đề bài (01 của móng nông + 01 của móng cọc) cùng chữ ký ngườihướng dẫn chỉ photo 1 mặt. Mặt bằng công trình (cho phần móng nông) chỉ photo 1 mặt. Nội dung tính toán cho tất cả các móng được thể hiện trong bản vẽ. Phải có tất cả các hình vẽ minh họa tương ứng trong thuyết minh tính toán. Các hình vẽ minh họa phải ghi đầy đủ kích thích, các nội dung cần thể hiện.2. Bản vẽ:2.1 Yêu cầu chung: Bản vẽ cần thống nhất về Font chữ, lưu ý phân biệt các nét vẽ (trục, nét khuất, cốtthép…) và tuân thủ theo quy định chung về một bản vẽ kỹ thuật. Ký hiệu minh họa các lớp đất trong trụ địa chất phải theo tiêu chuẩn (sét, sét pha,cát pha, bùn sét, cát, sạn sỏi…) Bố cục, tỷ lệ các chi tiết trong bản vẽ phải cân đối và hợp lý. Thống kê thép phải đúng và đầy đủ. Toàn bộ kích thước giữa thuyết minh và bản vẽ phải khớp nhau.a. Phần móng nông:o Chú ý mặt bằng công trình khác với mặt bằng móng. Các móng trong mặt bằngmóng phải vẽ đúng tỷ lệ. Chiều xoay của móng (cạnh dài – cạnh ngắn) phải đặt hợplý theo phương chịu lực.o Cốt thép chịu lực bố trí phải phù hợp với kích thước, đúng phương và các quy địnhchung về thép chịu lực.b. Phần móng cọc:o Lựa chọn phương án móng hợp lý và tính toán thiết kế theo phương án đã chọn.Phương án thi công phải khả thi (Ví dụ: cọc không đi qua lớp đất cát trung quá dày…)2.2 Trình tự đóng thuyết minh:Bìa “Đồ án môn học Nền Móng” + Kết quả thông qua đồ án + Tờ đồ án nềnmóng (phần Móng Nông) + Mặt bằng công trình + Thuyết minh tính toán móng nông + Tờđồ án nền móng (phần Móng Cọc đài thấp) + Thuyết minh tính toán móng cọc + Bản vẽthiết kế móng nông + Bản vẽ thiết kế móng cọc.3. Lưu ý:o Không tự ý thay đổi số liệu đề bài, số liệu địa chất, số liệu tải trọng, mặt bằng côngtrình..., tuyệt đối không nhờ người đi thông qua hộ.o Bản vẽ thầy đã sửa trong các lần thông qua trước phải mang theo khi đi bảo vệ.o Khi đi bảo vệ đồ án phải mang thẻ sinh viên và chứng minh thư.
Trang 1trường đại học xây dựng
Trang 2MỘT SỐ LƯU Ý KHI LÀM ĐỒ ÁN NỀN & MÓNG
1 Phần thuyết minh tính toán:
Có 02 tờ ra đề bài (01 của móng nông + 01 của móng cọc) cùng chữ ký người
hướng dẫn - chỉ photo 1 mặt
Mặt bằng công trình (cho phần móng nông) - chỉ photo 1 mặt
Nội dung tính toán cho tất cả các móng được thể hiện trong bản vẽ
Phải có tất cả các hình vẽ minh họa tương ứng trong thuyết minh tính toán
Các hình vẽ minh họa phải ghi đầy đủ kích thích, các nội dung cần thể hiện
2 Bản vẽ:
2.1 Yêu cầu chung:
Bản vẽ cần thống nhất về Font chữ, lưu ý phân biệt các nét vẽ (trục, nét khuất, cốt
thép…) và tuân thủ theo quy định chung về một bản vẽ kỹ thuật
Ký hiệu minh họa các lớp đất trong trụ địa chất phải theo tiêu chuẩn (sét, sét pha,
cát pha, bùn sét, cát, sạn sỏi…)
Bố cục, tỷ lệ các chi tiết trong bản vẽ phải cân đối và hợp lý
Thống kê thép phải đúng và đầy đủ
Toàn bộ kích thước giữa thuyết minh và bản vẽ phải khớp nhau
a Phần móng nông:
o Chú ý mặt bằng công trình khác với mặt bằng móng Các móng trong mặt bằng
móng phải vẽ đúng tỷ lệ Chiều xoay của móng (cạnh dài – cạnh ngắn) phải đặt hợp
lý theo phương chịu lực
o Cốt thép chịu lực bố trí phải phù hợp với kích thước, đúng phương và các quy định
chung về thép chịu lực
b Phần móng cọc:
o Lựa chọn phương án móng hợp lý và tính toán thiết kế theo phương án đã chọn
Phương án thi công phải khả thi (Ví dụ: cọc không đi qua lớp đất cát trung quá dày…)
2.2 Trình tự đóng thuyết minh:
Bìa “Đồ án môn học Nền & Móng” + Kết quả thông qua đồ án + Tờ đồ án nền
móng (phần Móng Nông) + Mặt bằng công trình + Thuyết minh tính toán móng nông + Tờ
đồ án nền móng (phần Móng Cọc đài thấp) + Thuyết minh tính toán móng cọc + Bản vẽ
thiết kế móng nông + Bản vẽ thiết kế móng cọc
3 Lưu ý:
o Không tự ý thay đổi số liệu đề bài, số liệu địa chất, số liệu tải trọng, mặt bằng công
trình , tuyệt đối không nhờ người đi thông qua hộ.
o Bản vẽ thầy đã sửa trong các lần thông qua trước phải mang theo khi đi bảo vệ
o Khi đi bảo vệ đồ án phải mang thẻ sinh viên và chứng minh thư
http://geo.nuce.edu.vn
Trang 3Cột C1 tiết diện lcxbc = ; Tường T3 dày bt = ;
2 Tải trọng tính toán tác dụng dưới chân công trình tại cốt mặt đất:
Cột C1: N0 =.…… [T]; M0 =…… … [Tm]; Q0 = … … [T]
Tường T3: N0 =…… [T/m]; M0 =…… … [Tm/m]; Q0 = [T/m]
2 Nền đất:
Chiều sâu mực nước ngầm: Hnn = …… (m)
II YÊU CẦU:
- Xử lý các số liệu địa chất, đánh giá điều kiện
xây dựng công trình;
- Đề xuất các phương án móng nông khả thi trên
nền đất tự nhiên hoặc gia cố và chọn một phương án để thiết kế;
- Thiết kế phương án móng đã chọn:
Thuyết minh tính toán khổ A4 (viết bằng tay)
Bản vẽ khổ giấy 297 x 840 và đóng vào quyển thuyết minh, trên đó thể hiện:
o Mặt bằng móng (tỷ lệ từ 1/100 đến 1/200)
o Trụ địa chất
o Các chi tiết móng dưới cột C1 và dưới tường T3 (TL1/15-1/50) và giải pháp
gia cố nền nếu có
o Các giải pháp cấu tạo móng (giằng, khe lún…)
o Thống kê cốt thép cho hai móng thiết kế
o Các ghi chú cần thiết
o Khung tên bản vẽ
Ghi chú: Đồ án này phải được giáo viên hướng dẫn thông qua ít nhất 2 lần
Giáo viên hướng dẫn
Lớp đất Số hiệu Chiều dày (m)
Trang 4II YÊU CẦU:
- Xử lý các số liệu địa chất; đánh giá điều kiện xây dựng công trình;
- Đề xuất phương án móng cọc đài thấp khả thi và chọn một phương án để thiết kế;
- Thiết kế phương án móng đã chọn:
Thuyết minh tính toán khổ A4 (viết bằng tay)
Bản vẽ khổ giấy 297 x 840 và đóng vào quyển thuyết minh, trên đó thể hiện:
o Trụ địa chất
o Chi tiết cấu tạo cọc (tỷ lệ 1/20 – 1/10), chi tiết đài cọc (tỷ lệ từ 1/50 – 1/30)
Bảng thống kê cốt thép đài, thép cọc; các ghi chú cần thiết
Ghi chú: Đồ án này phải được giáo viên hướng dẫn thông qua ít nhất 2 lần
Giáo viên hướng dẫn
Lớp đất Số hiệu Chiều dày (m)
Trang 5KẾT QUẢ THÔNG QUA ĐỒ ÁN
Họ và tên:……….….… MSSV:…… … … Lớp quản lý:……… … Lớp môn học:………
TT Ngày thông qua Phần thông qua Nội dung cần thông qua Điểm QT Thầy hướng dẫn 1 ……… ………
2 ……… ………
3 ……… ………
4 ……… ………
Lưu ý: Sinh viên không được làm mất tờ này Phải đóng vào trong thuyết minh đồ án (theo trình tự đã quy định bên trên)
http://geo.nuce.edu.vn
Trang 6http://geo.nuce.edu.vn
Trang 15Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 16Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 17Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 18Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 19Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 20Số hiệu
Dày (m)
Số hiệu
Dày (m)
Số
Mo (Tm)
Qo (T)
Tải trọng tính toán dưới cột, tườngMặt
bằng
Kích thước cột lcxbc (cm)
Bề rộng tường
Trang 27Tỷ trọng hạt
Bảng số liệu địa chất
Wnh %
Độ ẩm giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiên g T/m3
Lực dính c kG/cm2
Góc ma sát trong j
độ
Kết quả
xuyên tiêu chuẩn N
Kết quả thí nghiệm nén ép e-p với áp lực
nén p (KPa)
http://geo.nuce.edu.vn
Trang 28Tỷ trọng hạt
Kết quả
xuyên tiêu chuẩn N
Bảng số liệu địa chất
Độ ẩm giới hạn dẻo
Wd %
Dung trọng tự nhiên g T/m3
Góc ma sát trong j
độ
Lực dính c kG/cm2
http://geo.nuce.edu.vn
Trang 29Tû träng h¹t
Wnh %
Dung träng tù nhiªn g T/m3
§é Èm giíi h¹n dÎo
Wd %
Lùc dÝnh c kG/cm2
KÕt qu¶ thÝ nghiÖm nÐn Ðp e-p víi ¸p lùc
nÐn p (KPa)
KÕt qu¶
xuyªn tÜnh qc (MPa)
KÕt qu¶
xuyªn tiªu chuÈn N
§é Èm
tù nhiªn
W %
Gãc ma s¸t trong j
Trang 30tự nhiên
g T/m3
Hạt sét
Sức kháng xuyên tĩnh qc (MPa)
Góc
ma sát trong
j độ
Đường kính cỡ hạt (mm)1-0,5 0,5-
W %
Tỷ trọng hạt
∆
>10
Kết quả xuyên tiêu chuẩn N
Hạt cát
Hạt sỏi
0,01
0,05-0,002
0,25-0,1
Hạt bụi
0,05
0,1-http://geo.nuce.edu.vn