1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

54 2,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Khái niệm• Sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản

Trang 1

LUẬT MÔI TRƯỜNG

Chuyên đề:

SẢN PHẨM THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG

Nhóm 9

Trang 2

Giáo viên hướng dẫn:

Võ Hoàng Yến

Sinh viên thực hiện:

1.Ngô Thị Huệ Chi – S1200303 2.Lương Minh Hiền – S1200313 3.Lương Thu Huyền – S1200251 4.Lê Thị Tố Khang – S1200319 5.Nguyễn Trí Minh Luân – S1200324 6.Hồ Huỳnh Diễm Phương – S1200337 7.Nguyễn Phước Tài – S1200274

8.Huỳnh Thu Phương Thảo – S1200277 9.Nguyễn Thị Ái Thi – S1200278

10.Nguyễn Hồ Ái Vy – S1200293

Trang 5

Khái niệm

• Sản phẩm thân thiện với môi trường là sản phẩm mà trong quá trình khai thác nguyên liệu, sản xuất, tồn tại, sử dụng và sau khi thải

bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản phẩm cùng loại và được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận

Trang 6

SẢN PHẨM THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƯỜNG

c) Sản phẩm không gây ô nhiễm môi trường được sản xuất

để thay thế nguyên liệu tự nhiên;

d) Sản phẩm nông nghiệp hữu cơ;

đ) Sản phẩm được cấp nhãn sinh thái của tổ chức được Nhà nước công nhận.

(Khoản 2, Điều 18, Nghị định 80/2006/NĐ-CP)

Trang 7

Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam

(Điều 4, Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT )

1 Tiêu chí Nhãn xanh (Nhãn sinh thái) Việt Nam bao

gồm các nội dung sau:

a) Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường và lao động của tổ

chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (sau đây gọi tắt là doanh nghiệp);

b) Tác động của toàn bộ vòng đời sản phẩm từ quá trình khai

thác nguyên liệu, sản xuất, phân phối, sử dụng và sau khi thải bỏ gây hại ít hơn cho môi trường so với sản phẩm cùng loại.

2 Tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam tương ứng cho từng

nhóm sản phẩm do Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố.

Trang 8

Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam

(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)

Doanh nghiệp trong nước đề nghị chứng nhận Nhãn xanh

Trang 9

Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam

(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)

4 Đã được cấp mã số quản lý chất thải nguy hại và có sổ

đăng ký chủ nguồn thải đối với trường hợp có phát thải các chất thải nguy hại được quy định tại Phụ lục 8: Danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản

lý chất thải nguy hại

5 Tuân thủ các quy định của pháp luật quản lý về nước

thải, khí thải và chất thải rắn.

6 Tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường đối với các

khu công nghiệp nếu cơ sở sản xuất nằm tại khu công nghiệp.

Trang 10

Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam

(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)

7 Tuân thủ các quy định về quản lý và sử dụng hóa chất

(khai báo sử dụng hóa chất, có phiếu thông tin an toàn hóa chất, sử dụng và lưu giữ hóa chất, phân loại và ghi nhãn hóa chất, v.v…).

8 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính liên quan đến

hoạt động bảo vệ môi trường, nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật.

9 Tuân thủ các quy định pháp luật về lao động, đảm bảo

an toàn - vệ sinh lao động và các quyền lợi chính đáng của người lao động.

Trang 11

Tiêu chí chung chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam

(theo Quyết định số 154/QĐ-BTNMT Ngày 25/01/ 2014 của Bộ trưởng Bộ TN&MT)

Doanh nghiệp nhập khẩu phải đưa ra các bằng chứng sau:

1 Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu phải tuân thủ các yêu cầu, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, trách nhiệm xã hội tại nơi có trụ sở sản xuất.

2 Cơ sở sản xuất sản phẩm được nhập khẩu có chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001: 2004 còn hiệu lực do tổ chức là thành viên của Diễn đàn Công nhận quốc tế (IAF), Hiệp hội Công nhận Thái Bình Dương (PAC) cấp; hoặc tiêu chuẩn tương đương.

Trang 12

“Sản phẩm Xanh”

Có nhiều định nghĩa, nhưng chung quy “sản phẩm Xanh” là những sản phẩm được sản xuất với phương cách, quy trình và công nghệ đạt được 3 điểm chính sau:

1 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên

2 Giảm gây ô nhiễm môi trường

3 An toàn cho người tiêu dùng

Trang 13

“Người tiêu dùng xanh”

Tư duy xanh với sự thể hiện của “3R” bao gồm “Reduce, Reuse and Recycle” tạm dịch tiếng Việt là “3T” “Tài giảm, Tái sử dụng và Tái chế”

Nếu người tiêu dùng thay đổi thói quen và nhận thức của mình, các nhà sản xuất sẽ phải thay đổi, và xã hội sẽ thay đổi.

Lựa chọn và sử dụng sản phẩm xanh là 1 hành động cùng nhau chung tay, góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta

Trang 17

có nhãn Thiên thần xanh, trong khi ở Singapore, Việt Nam lại gọi là Nhãn xanh.

Nhận diện thông qua C/O (Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc)

Trang 18

NHẬN DIỆN SẢN PHẨM XANH

Trang 19

Một số mẫu nhãn sinh thái của

các nước

Trang 20

Một số nhãn sinh thái quốc tế trong từng ngành, lĩnh vực khác nhau

Trang 22

Sản phẩm Nông nghiệp Hữu cơ

• Tiêu chuẩn quốc gia về sản xuất và chế biến sản phẩm hữu cơ (10TCN 602-2006) Bộ NN&PTNT

• Tiêu chuẩn hữu cơ PGS Việt Nam - Hiệp hội Nông nghiệp Hữu cơ Việt Nam

• PGS (Participatory Guarantee System): Hệ thống đảm bảo chất lượng cùng tham gia

• IFOAM (Tổ chức Các phong trào Nông nghiệp Hữu cơ Quốc tế) chính thức công nhận vào ngày 04/09/2013 tiêu chuẩn PGS Việt Nam

Trang 26

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT

Các quy định của pháp luật về chính sách khuyến khích, ưu đãi, hỗ trợ nhằm làm cho sản phẩm thân thiện môi trường ngày càng phổ biến hiện khá đầy đủ và chi tiết tạo cơ sở pháp

lý thuận lợi cho sự phát triển của Sản phẩm thân thiện môi trường

Tuy nhiên việc xây dựng tiêu chí cụ thể cho từng loại sản phẩm còn hạn chế

Trang 27

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH

DOANH SẢN PHẨM XANH

• Ở nước ta hiện nay do điều kiện về vật chất cũng như khoa học công nghệ chưa cao nên việc nghiên cứu các sản phẩm xanh chưa thực sự phát triển dẫn đến nhiều hạn chế trong quá trình sản xuất sản phẩm xanh

• Giá thành các sản phẩm xanh thường cao hơn giá thành của các sản phẩm thay thế dù đã được Nhà nước ưu đãi về thuế nên không thuyết phục được người tiêu dùng

Trang 28

Danh sách các sản phẩm được c hứng nhận Nhãn xanh Việt Nam

52/QĐ-18/01/2011 - 18/01/2014

Số TCMT-2011

53/QĐ-18/01/2011 - 18/01/2014

Đang đánh giá chứng nhận lại

3 Sơn phủ dùng trong xây

dựng (Majestic Pearl Silk,

Jotashield)

Công ty TNHH Sơn Jotun Việt Nam

Số TCMT-2014

83/QĐ- 20/2/2017

20/2/2014-Sản phẩm được chứng nhận Nhãn xanh ở Việt Nam còn ít.

Trang 29

THỰC TRẠNG TIÊU DÙNG

SẢN PHẨM XANH

• Ý thức của người dân về vấn đề môi trường cũng như tác dụng của các sản phẩm tiêu dùng xanh đến việc bảo vệ môi trường còn hạn chế

• Tâm lý tiêu dùng chung của người Việt Nam còn chuộng hàng giá rẻ, nên đa số người dân

sẽ không bỏ ra một số tiền lớn hơn để mua sản phẩm cho cùng mục đích sử dụng

Trang 31

Cơ sở pháp lý

• Luật 52/2005/QH11 Bảo vệ môi trường

• Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 08 năm 2006 của chính phủ về việc qu

y định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật bảo vệ môi trường

• Nghị định 04/2009/NĐ-CP Về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường

• Nghị định 67/2011/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế bảo vệ môi trường

• Nghị định số 179/2013/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh v

ực bảo vệ môi trường

• Thông tư 230/2009/TT-BTC Hướng dẫn ưu đãi về thuế đối với hoạt động bảo vệ m

ôi trường quy định tại Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14/01/2009 của Chính ph

ủ về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường

• Thông tư 07/2012/TT-BTNMT Quy định tiêu chí, trình tự, thủ tục công nhận túi ni lô

ng thân thiện với môi trường

• Thông tư số 41/2013/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục, chứng nhận nhãn sinh t hái cho sản phẩm thân thiện với môi trường

• Quyết định số 154/QĐ-BTNMT ngày 25 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Công bố tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam

• Tiêu chuẩn ISO 14001, ISO 14031:1999, ISO 14063:2006, ISO 14024:1999, ISO 14021:1999 và ISO 14025:2000

• Tuyên ngôn quốc tế về sản xuất sạch hơn (Việt Nam ký 22/9/1999)

Trang 32

Một số tiêu chuẩn môi trường

Trang 34

Cơ sở sản xuất, dịch vụ thân thiện với môi trường

b) Có chính sách quản lý sản phẩm trong suốt quá trình tồn tại của chúng

và quản lý chất thải đúng theo quy định của pháp luật, trong đó tái chế, tái

sử dụng trên 70% tổng lượng chất thải;

c) Áp dụng thành công và được cấp chứng chỉ ISO 14001 về quản lý môi trường;

d) Tiết kiệm trên 10% nguyên liệu, năng lượng, nhiên liệu, lượng nước sử dụng so với mức tiêu thụ chung;

đ) Tham gia và có đóng góp tích cực các chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng, bảo vệ môi trường công cộng;

e) Không bị cộng đồng dân cư nơi thực hiện sản xuất, dịch vụ phản đối việc được công nhận là cơ sở thân thiện với môi trường.

Trang 35

Các quy định khuyến khích, ưu đãi

• Nhà nước khuyến khích đăng ký cơ sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường; sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thân thiện với môi trường (K5, 7 Điều

6 Luật BVMT)

• Nhà nước có chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, hỗ trợ tài chính cho các hoạt động bảo vệ môi trường và các sản phẩm thân thiện với môi trường; kết hợp hài hoà giữa bảo vệ và sử dụng có hiệu quả các thành phần môi trường cho phát triển (K6 Điều 5 Luật BVMT)

• Tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sản xuất các sản phẩm thân thiện với môi trường được Nhà nước ưu đãi về thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng cơ sở sản xuất (K2 Điều 33 Luật BVMT)

Trang 36

Xây dựng thói quen tiêu dùng thân thiện với môi trường (Điều 34 Luật BVMT)

1 Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân tiêu dùng các loại sản phẩm tái chế từ chất thải, sản phẩm hữu

cơ, bao gói dễ phân huỷ trong tự nhiên, sản phẩm được cấp nhãn sinh thái và sản phẩm khác thân thiện với môi trường.

2 Bộ Văn hoá - Thông tin, cơ quan thông tin, báo chí

có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá về sản phẩm, hàng hoá thân thiện với môi trường để người dân tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Trang 37

Phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường

a) Thu gom, tái chế, xử lý chất thải;

b) Quan trắc, phân tích môi trường, đánh giá tác động môi trường;

c) Phát triển, chuyển giao công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, công nghệ môi trường;

d) Tư vấn, đào tạo, cung cấp thông tin về môi trường;

đ) Giám định về môi trường đối với máy móc, thiết bị, công nghệ; giám định thiệt hại về môi trường;

e) Các dịch vụ khác về bảo vệ môi trường.

Trang 38

Thẩm quyền

Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm: Quản lý thống

nhất hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môi trường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký bản

cam kết bảo vệ môi trường trong phạm vi cả nước; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộc thẩm quyền;

hướng dẫn việc đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường

và cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường (Điều 121 Luật

BVMT)

Tổng Cục trưởng Tổng cục Môi trường có trách nhiệm ký Quyết định chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam, có thời hạn 03 năm, Ba (03) tháng trước khi Quyết định hết hiệu lực, doanh nghiệp nộp hồ

sơ đăng ký chứng nhận lại (Điều 8, 9, 10 Thông tư

41/2013/TT-BTNMT)

Trang 39

Hành vi vi phạm gắn Nhãn xanh

Việt Nam

Gắn Nhãn xanh Việt Nam là hoạt động tự nguyện, không thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật về ghi nhãn hàng hóa.

Nghiêm cấm việc gắn Nhãn xanh Việt Nam trong những trường hợp sau:

a) Quyết định chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam hết hiệu lực.

b) In sai mẫu Nhãn xanh Việt Nam;

c) Gắn Nhãn xanh Việt Nam cho sản phẩm không phải là sản phẩm đã đăng ký và được cấp Quyết định chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam (Điều 1, 11 TT 41/2013/BTNMT)

Trang 40

Vi phạm các quy định về túi ni lon thân

thiện môi trường

b) Sử dụng in màu trên 01 sản phẩm vượt quá tỷ lệ diện tích in cho phép trong Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường.

2 Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với hành

vi sử dụng các loại phụ gia, hóa chất để sản xuất sản phẩm túi ni lon thân thiện với môi trường không đúng theo khai báo trong hồ sơ đăng ký mà chưa được sự đồng ý của cơ quan cấp Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường.

Trang 41

Vi phạm các quy định về túi ni lon thân

thiện môi trường

b) Không thực hiện đúng cam kết nộp phiếu kết quả thử nghiệm khả năng phân hủy sinh học của sản phẩm đã được cấp Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định;

c) Sản phẩm không đáp ứng một trong các tiêu chí về túi ni lon thân thiện với môi trường theo quy định.

4 Phạt tiền từ 150.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng đối với hành vi không có Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường hoặc Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường đã hết hiệu lực nhưng vẫn sản xuất sản phẩm túi ni lon thân thiện với môi trường.

Trang 42

Vi phạm các quy định về túi ni lon thân

thiện môi trường

(Điều 28 Nghị định số 179/2013/NĐ-CP )

5 Hình thức xử phạt bổ sung:

a) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường

từ 03 tháng đến 06 tháng đối với trường hợp vi phạm tại Khoản 2 Điều này;

b) Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận túi ni lon thân thiện với môi trường

từ 06 tháng đến 09 tháng đối với trường hợp vi phạm tại Khoản 3 Điều này;

c) Đình chỉ hoạt động của cơ sở từ 09 tháng đến 12 tháng đối với trường hợp

vi phạm các quy định tại Khoản 4 Điều này.

6 Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm trên hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, sản phẩm thân thiện môi trường đối với vi phạm quy định tại các Khoản 1, 2 và 3 Điều này;

b) Buộc thu hồi và xử lý sản phẩm túi ni lon không đảm bảo chất lượng đối với các vi phạm quy định tại Điểm c Khoản 3 và Khoản 4 Điều này;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính đối với các vi phạm quy định tại Điều này.

Trang 43

Thu hồi Quyết định chứng nhận

Nhãn xanh Việt Nam

1 Doanh nghiệp bị thu hồi Quyết định chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam khi vi phạm một trong các trường hợp sau:

a) Doanh nghiệp vi phạm quy định trong việc lập các báo cáo đánh giá;

b) Doanh nghiệp vi phạm tiêu chí Nhãn xanh Việt Nam;

2 Doanh nghiệp không được xem xét cấp chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam trong thời hạn hai (02) năm kể từ ngày Quyết định thu hồi

có hiệu lực

3 Quyết định thu hồi giấy chứng nhận Nhãn xanh Việt Nam được gửi đến doanh nghiệp vi phạm, Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam, công bố trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Môi trường và trên các phương

tiện thông tin đại chúng (Điều 6, 13 Thông tư 41/2013/BTNMT)

Trang 44

Ưu đãi thuế

• Bao bì đóng gói sẵn hàng hóa và túi ni lông đáp ứng tiêu chí thân thiện với môi trường theo quy định của Bộ

Tài nguyên và Môi trường được miễn Thuế bảo vệ môi trường (Khoản 3 điều 2 Nghị định 67/2011/NĐ-CP)

• Chi phí Xây dựng các bộ phim khoa học về bảo vệ môi trường nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, sử dụng sản phẩm thân thiện với

môi trường được tính vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp (Khoản 1

Điều 3 Thông tư 230/2009/TT-BTC )

Ngày đăng: 29/10/2014, 16:20

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w