GIAO AN VAT LY 12 CB 2011-2012

175 211 0
GIAO AN VAT LY 12 CB 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 Chương I: DAO ĐỘNG CƠ Ngày soạn: 25/02/2011 Tiết 01 + 02: Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ ( Tiết 01) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được: + Định nghĩa dao động điều hồ. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì? - Viết được: + Phương trình của dao động điều hồ và giải thích được cá đại lượng trong phương trình. 2. Về kỹ năng: - Giải được một số bài tập đơn giản trong SGK và SBT. 3. Về thái độ:- Có thái độ nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Hình vẽ mơ tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P 1 P 2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Chuẩn bị của HS: - Ơn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi giảng. * Đặt vấn đề (1 phút). - Chuyển động của cành cây khi có gió thổi, của dây đàn khi gảy đàn có thuộc loại chuyển động nào đã học ở lớp 10 hay khơng? 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về dao động cơ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Lấy các ví dụ về các vật dao động trong đời sống: chiếc thuyền nhấp nhơ tại chỗ neo, dây đàn ghita rung động, màng trống rung động → ta nói những vật này đang dao động cơ → Như thế nào là dao động cơ? - Khảo sát các dao động trên, ta nhận thấy chúng chuyển động qua lại khơng mang tính tuần hồn → xét quả lắc đồng hồ thì sao? - Dao động cơ có thể tuần hồn hoặc khơng. Nhưng nếu sau những khoảng thời gian bằng nhau (T) vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ → dao động tuần hồn. - Là chuyển động qua lại của một vật trên một đoạn đường xác định quanh một vị trí cân bằng. - Sau một khoảng thời gian nhất định nó trở lại vị trí cũ với vận tốc cũ → dao động của quả lắc đồng hồ tuần hồn. I. Dao động cơ 1. Thế nào là dao động cơ - Là chuyển động có giới hạn trong khơng gian lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. - VTCB: thường là vị trí của vật khi đứng n. 2. Dao động tuần hồn - Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau, gọi là chu kì, vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ. Hoạt động 2 (28 phút): Tìm hiểu phương trình của dao động điều hồ. Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 1 Trêng THPT TrÇn Q c Tn M M0 P1 x P O t + Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Minh hoạ chuyển động tròn đều của một điểm M - Nhận xét gì về dao động của P khi M chuyển động? - Khi đó toạ độ x của điểm P có phương trình như thế nào? - Có nhận xét gì về dao động của điểm P? (Biến thiên theo thời gian theo định luật dạng cos) - Y/c HS hồn thành C1 - Hình dung P khơng phải là một điểm hình học mà là chất điểm P → ta nói vật dao động quanh VTCB O, còn toạ độ x chính là li độ của vật. - Gọi tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong phương trình. - Lưu ý: + A, ω và ϕ trong phương trình là những hằng số, trong đó A > 0 và ω > 0. + Để xác định ϕ cần đưa phương trình về dạng tổng qt x = Acos(ωt + ϕ) để xác định. - Với A đã cho và nếu biết pha ta sẽ xác định được gì? ((ωt + ϕ) là đại lượng cho phép ta xác định được gì?) - Tương tự nếu biết ϕ? - Qua ví dụ minh hoạ ta thấy giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hồ có mối liên hệ gì? - Trong phương trình: x = Acos(ωt + ϕ) ta quy ước chọn trục x làm gốc để tính pha của dao động và - Trong q trình M chuyển động tròn đều, P dao động trên trục x quanh gốc toạ độ O. x = OMcos(ωt + ϕ) - Vì hàm sin hay cosin là một hàm điều hồ → dao động của điểm P là dao động điều hồ. - Tương tự: x = Asin(ωt + ϕ) - HS ghi nhận định nghĩa dao động điều hồ. - Ghi nhận các đại lượng trong phương trình. - Chúng ta sẽ xác định được x ở thời điểm t. - Xác định được x tại thời điểm ban đầu t 0 . II. Phương trình của dao động điều hồ 1. Ví dụ - Giả sử một điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc ω. - P là hình chiếu của M lên Ox. - Giả sử lúc t = 0, M ở vị trí M 0 với (rad) - Sau t giây, vật chuyển động đến vị trí M, với rad - Toạ độ x = của điểm P có phương trình: x = OMcos(ωt + ϕ) Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 2 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 chiều tăng của pha tương ứng với chiều tăng của góc trong chuyển động tròn đều. - Một điểm dao động điều hồ trên một đoạn thẳng ln ln có thể được coi là hình chiếu của một điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đoạn thẳng đó. Đặt OM = A x = Acos(ωt + ϕ) Vậy: Dao động của điểm P là dao động điều hồ. 2. Định nghĩa - Dao động điều hồ là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 3. Phương trình - Phương trình dao động điều hồ: x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max . (A > 0) + ω: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. 4. Chú ý (Sgk) IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được + Định nghĩa dao động điều hồ. + Li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu + Phương trình của dao động điều hồ và giải thích được cá đại lượng trong phương trình. + Cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Cơng thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hồ. V.DẶN DỊ: Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập . Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn: 27/02/2011 Tiết 01 + 02: Bài 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ ( Tiết 02) I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Viết được: + Cơng thức liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số. + Cơng thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hồ. Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 3 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 2. Về kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm được các bài tập tương tự như Sgk. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Hình vẽ mơ tả dao động của hình chiếu P của điểm M trên đường kính P1P2 và thí nghiệm minh hoạ. 2. Chuẩn bị của HS: - Ơn lại chuyển động tròn đều (chu kì, tần số và mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì hoặc tần số). - Chuẩn bị các bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: 1. Phân biệt dao động với dao động tuần hồn và dao động điều hòa. 2. Viết phương trình dao động điều hòa và giải thích các đại lượng trong phương trình. Đáp án: 1. Dao động tuần hồn: sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại vị trí như cũ với vật tốc như cũ. Dao động điều hòa: li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. 2. x = Acos(ωt + ϕ) + x: li độ của dao động. + A: biên độ dao động, là x max . (A > 0) + ω: tần số góc của dao động, đơn vị là rad/s. + (ωt + ϕ): pha của dao động tại thời điểm t, đơn vị là rad. + ϕ: pha ban đầu của dao động, có thể dương hoặc âm. * Đặt vấn đề (1 phút). - Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hòa là gì? Vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa khác với các chuyển động đã học ở lớp 10 như thế nào? 3. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Dao động điều hồ có tính tuần hồn → từ đó ta có các định nghĩa - HS ghi nhận các định nghĩa về chu kì và tần số. III. Chu kì, tần số, tần số góc của dao động điều hồ 1. Chu kì và tần số - Chu kì (kí hiệu và T) của dao động điều hồ là khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động tồn phần. + Đơn vị của T là giây (s). Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 4 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 - Trong chuyển động tròn đều giữa tốc độ góc ω, chu kì T và tần số có mối liên hệ như thế nào? - Tần số (kí hiệu là f) của dao động điều hồ là số dao động tồn phần thực hiện được trong một giây. + Đơn vị của f là 1/s gọi là Héc (Hz). 2. Tần số góc - Trong dao động điều hồ ω gọi là tần số góc. Đơn vị là rad/s. Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về vận tốc và gia tốc trong dao động điều hồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Vận tốc là đạo hàm bậc nhất của li độ theo thời gian → biểu thức? → Có nhận xét gì về v? - Gia tốc là đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian → biểu thức? - Dấu (-) trong biểu thức cho biết điều gì? x = Acos(ωt + ϕ) → v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - Vận tốc là đại lượng biến thiên điều hồ cùng tần số với li độ. → a = v’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) - Gia tốc ln ngược dấu với li độ (vectơ gia tốc ln ln hướng về VTCB) IV. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hồ 1. Vận tốc v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - Ở vị trí biên (x = ±A): → v = 0. - Ở VTCB (x = 0): → |v max | = ωA 2. Gia tốc a = v’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x - Ở vị trí biên (x = ±A): → |a max | = - ω 2 A - Ở VTCB (x = 0): → a = 0 Hoạt động 3 (8 phút): Vẽ đồ thị của dao động điều hồ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Hướng dẫn HS vẽ đồ thị của dao động điều hồ x = Acosωt (ϕ = 0) - Dựa vào đồ thị ta nhận thấy nó là một đường hình sin, vì thế người ta gọi dao động điều hồ là dao động hình sin. - HS vẽ đồ thị theo hướng dẫn của GV. V. Đồ thị trong dao động điều hồ t 0 x T Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 5 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 IV. Củng cố: (3 phút) - Cho biết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc? - Cho biết ý nghĩa các đại lượng trong phương trình? V. Dặn dò: (2 phút) - Trả lời câu hỏi 3-6. - Làm bài tập 8-10. . Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn: 29/02/2011 Tiết 03: Bài 2: CON LẮC LỊ XO I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Viết được: + Cơng thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hồ. + Cơng thức tính chu kì của con lắc lò xo. + Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. - Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hồ. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. - Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. 2. Về kỹ năng: - Áp dụng được các cơng thức và định luật có trong bài để giải bài tập tương tự trong phần bài tập. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Con lắc lò xo theo phương ngang. Vật m có thể là một vật hình chữ “V” ngược chuyển động trên đêm khơng khí. 2. Chuẩn bị của HS: - Ơn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. III. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Câu hỏi: - Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa, giải thích các đại lượng trong phương trình. Đáp án: - x = Acos(ωt + ϕ) - v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) - a = v’ = - ω 2 Acos(ωt + ϕ) = - ω 2 x Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 6 Trêng THPT TrÇn Q c Tn k F = 0 m k m v = 0 k m O A A x Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 * Đặt vấn đề (1 phút). - Các bài trước mới khảo sát dao động về mặt động học. Dao động của hệ xét ở mặt động lực học và năng lượng như thế nào? Muốn thế ta dùng con lắc lò xo làm mơ hình để nghiên cứu. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về con lắc lò xo. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Minh hoạ con lắc lò xo trượt trên một mặt phẳng nằm ngang khơng ma sát và Y/c HS cho biết gồm những gì? - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ của GV để trình bày cấu tạo của con lắc lò xo. - HS trình bày minh hoạ chuyển động của vật khi kéo vật ra khỏi VTCB cho lò xo dãn ra một đoạn nhỏ rồi bng tay. I. Con lắc lò xo 1. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, khối lượng khơng đáng kể, đầu kia của lò xo được giữ cố định. 2. VTCB: là vị trí khi lò xo khơng bị biến dạng. Hoạt động 2 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Vật chịu tác dụng của những lực nào? - Ta có nhận xét gì về 3 lực này? - Khi con lắc nằm ngang, li độ x và độ biến dạng ∆l liên hệ như thế nào? - Giá trị đại số của lực đàn hồi? - Dấu trừ ( - ) có ý nghĩa gì? - Từ đó biểu thức của a? - Từ biểu thức đó, ta có nhận xét gì về dao động của con lắc lò xo? - Từ đó ω và T được xác định như thế nào? - Trọng lực , phản lực của mặt phẳng, và lực đàn hồi của lò xo. - Vì nên hợp lực tác dụng vào vật là lực đàn hồi của lò xo. x = ∆l F = -kx - Dấu trừ chỉ rằng ln ln hướng về VTCB. - So sánh với phương trình vi phân của dao động điều hồ a = -ω 2 x → dao động của con lắc lò xo là dao động II. Khảo sát dao động của con lắc lò xo về mặt động lực học 1. Chọn trục toạ độ x song song với trục của lò xo, chiều dương là chiều tăng độ dài l của lò xo. Gốc toạ độ O tại VTCB, giả sử vật có li độ x. - Lực đàn hồi của lò xo → F = -kx 2. Hợp lực tác dụng vào vật: - Vì → Do vậy: 3. - Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hồ. - Tần số góc và chu kì của Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 7 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 - Nhận xét gì về lực đàn hồi tác dụng vào vật trong q trình chuyển động. - Trường hợp trên lực kéo về cụ thể là lực nào? - Trường hợp lò xo treo thẳng đứng? điều hồ. - Đối chiếu để tìm ra cơng thức ω và T. - Lực đàn hồi ln hướng về VTCB. - Lực kéo về là lực đàn hồi. - Là một phần của lực đàn hồi vì F = -k(∆l 0 + x) con lắc lò xo và 4. Lực kéo về - Lực ln hướng về VTCB gọi là lực kéo về. Vật dao động điều hồ chịu lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ. Hoạt động 3 ( phút): Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Khi dao động, động năng của con lắc lò xo (động năng của vật) được xác định bởi biểu thức? - Khi con lắc dao động thế năng của con lắc được xác định bởi biểu thức nào? - Xét trường hợp khi khơng có ma sát → cơ năng của con lắc thay đổi như thế nào? - Cơ năng của con lắc tỉ lệ như thế nào với A? - Khơng đổi. Vì Vì k = mω 2 nên - W tỉ lệ với A 2 . III. Khảo sát dao động của lò xo về mặt năng lượng 1. Động năng của con lắc lò xo 2. Thế năng của con lắc lò xo 3. Cơ năng của con lắc lò xo. Sự bảo tồn cơ năng a. Cơ năng của con lắc lò xo là tổng của động năng và thế năng của con lắc. b. Khi khơng có ma sát - Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. - Khi khơng có ma sát, cơ năng của con lắc đơn được bảo tồn. IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được . + Cơng thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hồ. + Cơng thức tính chu kì của con lắc lò xo. + Cơng thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. + Viết được phương trình động lực học của con lắc lò xo. V.DẶN DỊ: - Về nhà học bài và xem trứơc bài mới Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 8 Trêng THPT TrÇn Q c Tn m l α Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 -Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập . Rót kinh nghiƯm: Ngày soạn: 05/03/2011 Tiết 04: Bài 3: CON LẮC ĐƠN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Nêu được cấu tạo của con lắc đơn. - Nêu được điều kiện để con lắc đơn dao động điều hồ. Viết được cơng thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. - Viết được cơng thức tính thế năng và cơ năng của con lắc đơn. - Xác định được lực kéo về tác dụng vào con lắc đơn. - Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên của động năng và thế năng của con lắc khi dao động. 2. Về kỹ năng: - Giải được bài tập tương tự như ở trong bài. - Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do. 3. Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Chuẩn bị của GV: - Chuẩn bị con lắc đơn. 2. Chuẩn bị của HS: - Ơn tập kiến thức về phân tích lực. III. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi giảng. * Đặt vấn đề (1 phút). - Con lắc đơn được ứng dụng trong khoa học, kỹ thuật. Vậy con lắc đơn là gì, dao động của nó như thế nào? 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu thế nào là con lắc đơn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Mơ tả cấu tạo của con lắc đơn - HS thảo luận để đưa ra định nghĩa về con lắc đơn. I. Thế nào là con lắc đơn 1. Con lắc đơn gồm vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu của một sợi dây khơng dãn, khối lượng khơng đáng kể, dài l. Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 9 Trêng THPT TrÇn Q c Tn M l α > 0 α < 0 O + s = lα C Giáo ¸n Vật Lý 12(Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2012 - Khi ta cho con lắc dao động, nó sẽ dao động như thế nào? - Ta hãy xét xem dao động của con lắc đơn có phải là dao động điều hồ? - Dao động qua lại vị trí dây treo có phương thẳng đứng → vị trí cân bằng. 2. VTCB: dây treo có phương thẳng đứng. Hoạt động 2 ( phút): Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Con lắc chịu tác dụng của những lực nào và phân tích tác dụng của các lực đến chuyển động của con lắc. - Dựa vào biểu thức của lực kéo về → nói chung con lắc đơn có dao động điều hồ khơng? - Xét trường hợp li độ góc - HS ghi nhận từ hình vẽ, nghiên cứu Sgk về cách chọn chiều dương, gốc toạ độ … - Con lắc chịu tác dụng của hai lực và . - P.tích → khơng làm thay đổi tốc độ của vật → lực hướng tâm giữ vật chuyển động trên cung tròn. - Thành phần là lực kéo về. - Dù con lắc chịu tác dụng của lực kéo về, tuy nhiên nói chung P t khơng tỉ lệ với α nên nói chung là khơng. s = lα → - Lực kéo về tỉ lệ với s (P t = - k.s) → dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hồ. - Có vai trò là k. II. Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt động lực học 1. Chọn chiều (+) từ phải sang trái, gốc toạ độ tại O. + Vị trí của vật được xác định bởi li độ góc hay bởi li độ cong . + α và s dương khi con lắc lệch khỏi VTCB theo chiều dương và ngược lại. 2. Vật chịu tác dụng của các lực và . - Phân tích → thành phần là lực kéo về có giá trị: P t = -mg.sinα NX: Dao động của con lắc đơn nói chung khơng phải là dao động điều hồ. - Nếu α nhỏ thì sinα ≈ α (rad), khi đó: Vậy, khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì: Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 10 Trêng THPT TrÇn Q c Tn [...]... 9 trang 9: D * Hs giải thích Câu 4 trang 13: D * Thảo luận nhóm tìm ra kết Câu 5 trang 13: D quả 12 Trêng THPT TrÇn Qc Tn Giáo ¸n Vật Lý 12( Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) *Cho Hs trình bày từng câu N¨m häc 2011 - 2 012 * Hs giải thích Câu 6 trang 13: B Hoạt động 1: giải bài tập tự luận về dao động điều hồ của vật năng, con lắc lò xo Bài 1: Mộ vật được ké lệ t o ch khỏi VTCB mộ đoạ 6cm thả * HS tiếp thu t n vât... đổi và có f = fcb - A của dao động cưỡng bức khơng chỉ phụ thuộc vào Acb mà còn phụ thuộc vào chênh lệch giữa fcb và fo Khi fcb càng gần fo thì A càng lớn Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng cộng hưởng Giáo Viên: Ng« B¸ Tïng 17 Trêng THPT TrÇn Qc Tn Giáo ¸n Vật Lý 12( Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) Hoạt động của GV - Trong dao động cưỡng bức khi fcb càng gần fo thì A càng lớn Đặc biệt, khi fcb = f0 → A... dung Trêng THPT TrÇn Qc Tn Giáo ¸n Vật Lý 12( Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2 012 * Cho Hs đọc lần lượt các câu * HS đọc đề từng câu, cùng Câu 4 trang 17: D trắc nghiệm 4,5,6 trang 17 sgk suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo Câu 5 trang 17: D luận tìm ra đáp án * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả *Gọi HS trình bày từng câu Câu 6 trang 17: C * Hs giải thích Hoạt động 2:... trang 17 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 6, 7 trang 21 sgk và 4,5 trang 25 * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Cho Hs trình bày từng câu Hoạt động H.S Nội dung * HS đọc đề từng câu, cùng suy Câu 4 trang 17: D nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng Câu 5 trang 17: D * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả Câu 6 trang... Ngày soạn: 12/ 04/2011 Tiết 14: Bài 8: GIAO THOA SĨNG I Mục tiêu: 1 Về kiến thức: - Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng - Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa 2 Về kỹ năng: - Vận dụng được các cơng thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài tốn đơn giản về hiện tượng giao thoa 3 Về thái độ:... nghiệm 7,8,9 trang 8,9 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 4,5,6 trang 13 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án Giáo Viên: Ng« B¸ Tïng Hoạt động H.S Nội dung * HS đọc đề từng câu, cùng Câu 7 trang 9: C suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng Câu 8 trang 9: A * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả Câu 9 trang 9: D * Hs... con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian nó thực hiện được 6 dao động Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian hiện được 10 dao động Chiều dài của con lắc ban đầu là A l = 25m B l = 25cm C l = 9m như trước nó thực D l = 9cm 5 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được... thích Câu 6 trang 21: D Câu 7 trang 21: B * đọc đề Câu 4 trang 25: D * Thảo luận tìm ra kết quả Câu 5 trang 25: B * Hs giải thích Hoạt động 2: Giải một số bài tập tự luận về tổng hợp dao động * GV cho hs đoc đề, tóm tắt * HS đọc đề, tóm tắt * Hướng dẫn hs giải bài * nghe hướng dẫn và tốn làm Giáo Viên: Ng« B¸ Tïng 22 Giải: Phương trình dao động x1 và x2 Trêng THPT TrÇn Qc Tn Giáo ¸n Vật Lý 12( Cơ Bản “®·... sóng dọc và sóng ngang Sóng nước là một trường hợp đặc biệt, do có sức căng mặt ngồi lớn, nên mặt nước tác dụng như một màng cao su, và do đó cũng truyền được sóng ngang) N¨m häc 2011 - 2 012 tâm phát đi từ O → Sóng truyền theo các phương khác nhau với cùng một tốc độ v - Dao động lên xuống theo phương thẳng đứng - Theo phương nằm ngang - Tương tự, HS suy luận để trả lời - Sóng cơ là sự lan truyền của dao... lắc đơn có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ cực đai là A t = 0,5 s B t = 1,0 s C t = 1,5 s D t = 2,0 s 7 Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3 s, thời gian để con lắc đi từ VTCB đến vò trí có li độ x = A/ 2 là A t = 0,250 s B t = 0,375 s C t = 0,750 s D t = 1,50 s 8 Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc đi từ vò trí có li độ x = . kết quả Câu 7 trang 9: C Câu 8 trang 9: A Câu 9 trang 9: D Câu 4 trang 13: D Câu 5 trang 13: D Giáo Viên: Ng« B¸ T ïng 12 Trêng THPT TrÇn Q c Tn l l0 0(VTCB) x - l • • • l l0 0(VTCB)) x -. 3 Trêng THPT TrÇn Q c Tn Giáo ¸n Vật Lý 12( Cơ Bản “®· gi¶m t¶i”) N¨m häc 2011 - 2 012 2. Về kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của li độ theo thời gian với pha ban đầu bằng 0. - Làm được các bài tập tương. lệch khỏi VTCB một đoạn 6cm thả vât dao động tự do với tần số góc ω = π(rad) Xác định phương trình dao động của con lắc với điều kiện ban đầu: a. lúc vật qua VTCB theo chiều dương b. lúc vật qua VTCB

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:00

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • CHỦ ĐỀ 1: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • CHỦ ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐỌAN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH

  • CHỦ ĐỀ 4: CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

  • CHỦĐỀ 5: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA VÀ BA PHA

    • CHỦ ĐỀ 6: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA VÀ CHỈNH LƯU DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

    • CHỦ ĐỀ 7: MÁY BIẾN THẾ VÀ SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan