I/ KIẾN TRÚC: - Chùa Một Cột được xây dựng năm 1049 là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. - Ngôi chùa có kiến trúc như khối vuông đặt trên một cột đá đường kính 1.25m. - Chùa có hình dáng như một đóa sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. Bài 10: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ Bài 10: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM: 1/ Điêu khắc: a/ Tượng A-di-đà :(cha Pht Tch – Bc Ninh) - Pho tượng chia làm mấy phần? Đó là phần nào? - Phật A-di-đà ngồi như thế nào? Nếp áo mềm mại, tha thướt hay thô cứng? - Khuôn mặt đức Phật như thế nào? - Bệ tượng chia làm mấy tầng? - Tòa sen hình gì? Có mấy tầng cánh? Có chạm khắc không? - Đế tượng hình gì? Xung quanh chạm trổ những họa tiết gì? -Pho tượng được tạc từ khối đá nguyên xanh xám, là tác phẩm điêu khắc xuất sắc của nghệ thuật nói riêng và nền nghệ thuật dân tộc nói chung. - Pho tượng chia làm hai phần: Phần tượng Phật A-di-đà và phần bệ đá tòa sen. Bài 10: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ b/ Con Rồng: b/ Con Rồng: - Rồng có hình chữ gì? Có sừng trên đầu không? - Thân hình Rồng giống con gì? - Em hãy so sánh Rồng Việt Nam và Rồng Trung Quốc - Rồng thời Lý có dáng dấp hiền hòa, mềm mại, không có cặp sừng trên đầu, có hình giống chữ S. - Rồng thời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Bài 10: Thường thức mĩ thuật THỜI LÝ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT Bài 10: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ 2/ Gốm : Nghệ thuật gốm thời Lý rất tinh xảo thể hiện ở: - Xương gốm mỏng, nhẹ; nét khắc chìm phủ men đều, bóng, mịn và có độ trong sâu. - Dáng nhẹ nhõm, thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. Bài 10: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ III/ CỦNG CỐ: Em hãy kể một vài nét về chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà? Em còn biết thêm công trình mỹ thuật nào của thời Lý?