1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án buổi chiều toán 9

99 698 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,42 MB

Nội dung

CÁC BÀI TOÁN VỀ CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= Người soạn:Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 04-09-11 Tuần: 3 ; Tiết: 1-2 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về căn bậc hai, căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= . - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng làm các dạng bài tập. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Nêu định nghĩa căn bậc hai? Số thực dương a có mấy căn bậc hai? Căn bậc hai số học của a là gì? - Nêu định nghĩa căn thức bậc hai? Điều kiện để A xác định? 2 ?A = GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: a/ Tìm căn bậc hai số học của các số sau:16;81;144;169. b/ Tính ( ) ( ) 2 2 5 3 ; 25 1 2− − HD: Sử dụng hằng đẳng thức 2 A A= Bài 2: Phân tích thành nhân tử: a/ 2 5x − b/ 2 2 3 3x x− + - Hãy vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ . Bài 3: Với giá trị nào của x thì các căn bậc hai sau có nghĩa: a/ 2 1x + b/ 2 1 5x − + c/ 2 3x + d/ 2 1 2 x x − + HD: A xác định khi nào? Bài 4: a/ So sánh 17 26 1+ + và 99 b/ Chứng minh rằng: -HS làm bài. a/ Căn bậc hai số học của các số 16; 81; 144; 169 lần lượt là:4; 9; 12; 13. b/ ( ) 2 5 3 5 3− = − ; ( ) ( ) 2 25 1 2 5 2 1− = − a/ ( ) ( ) 2 5 5 5x x x− = − + b/ ( ) 2 2 2 3 3 3x x x− + = − - HS vận dụng điều kiện xác định của căn thức làm bài. a/ Ta có : 2 2 0 1 0x x R x≥ ∀ ∈ ⇒ + > .Do đó 2 1x + có nghĩa với mọi x. b/ Vì 2 2 1 5 0 0 5 x x x − + > ∀ ⇒ < + với mọi x. Vậy không có giá trị nào của x để 2 1 5x − + có nghĩa. c/ 1 2 x ≤ − hoặc 1 2 x ≥ d/ 1x ≤ -HS suy nghĩ làm bài. Trang 1 1 1 1 10 1 2 100 + + + > HD: a/ So sánh với số trung gian là 10. b/ So sánh từng hạng tử của vế trái 1 10 a/ Ta có : 17 16 4; 26 25 5> = > = 17 26 1 10⇒ + + > mà 10 99> Vậy 17 26 1+ + > 99 b/ Ta có: 1 1 1 1 1 1 ; ; ; 10 10 10 1 2 99 > > > 1 1 1 100 10 1 2 100 ⇒ + + + > Vậy 1 1 1 10 1 2 100 + + + > • Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAOTRONG TAM GIÁC VUÔNG Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 09-09-11 Tuần:3-4; Tiết: 3- 4 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài tập. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -GV Cho hình vẽ: c b b' h c' a B A C H - HS phát biểu định lý và viết các hệ thức. 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . ' . ' '. ' . . 1 1 1 b a b c a c h b c a b c b c a h h b c = = = = + = = + Trang 2 - Hãy phát biểu các định lý về các hệ thức liên hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông? Viết các hệ thức tương ứng. GV nhấn mạnh lại cho HS. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tai A biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Tính độ dài đường cao AH ứng với cạnh huyền BC . ? Bài toán cho ta biết điều gì và cần tìm điều gì? Ta nên sử dụng hệ thức nào? Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH, biết AH = 12, 9 16 BH HC = . Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. A B C H HD: Đặt 9 16 HB HC k= = Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A.Qua Avẽ đường thẳng d vuông góc với trung tuyến AM. Các tia phân giác của các góc AMB và AMC cắt d ở D và E. Chứng minh: a/ BCED là hình thang. b/ BD.EC = 2 1 4 BC -HS vẽ hình và làm bài. 6 8 ? A C B H Xét tam giác vuông ABC có: 2 2 2 1 1 1 AH AB AC = + ( Đ/ lý 4) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 . 6 .8 6 8 AB AC AH AB AC ⇒ = = + + 4,8( )AH cm⇒ = -HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Đặt 9 16 HB HC k= = .Ta có:BH = 9k, HC = 16k (k > 0 ) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có: ( ) 2 2 2 . 16 .9 144 12AH HB HC k k k k= = = = (1) Mà AH= 12 2 2 12AH⇒ = (2) Từ (1) và (2) 2 1 1k k⇒ = ⇒ = Do đó BH = 9, HC = 16, BC = 25 2 . 9.25 15BA BH BC BA= = ⇒ = 2 . 16.25 20CA CH BC CA= = ⇒ = -HS vẽ hình và làm bài. a/ Theo gt: MA = MB , · · AMD BMD= MD cạnh chung AMD BMD ⇒ ∆ = ∆ ( c. g.c) · · 0 90DAM DBM DB BC⇒ = = ⇒ ⊥ (1) Chứng minh tương tự: BC CE⊥ (2) Từ (1), (2) ta suy ra BD // EC b/ Theo câu a/ AD = DB, AE =FC, AM = 1 2 BC Trang 3 I d D A B C E HD : a/ BCED là hình thang ⇑ BD // BC ⇑ ,BD BC EC BC⊥ ⊥ b/ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MDE. c/ C/m : CIE BAC ∆ = ∆ Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MDE có MA là đường cao ta có: AD.AE = AM 2 2 1 . 4 DB EC BC⇒ = c/ Gọi { } I ME AC= ∩ . Vì AC =2 AB Ta có IA = IC = AB , · · 1EIC BAC v= = (1) Mặt khác · · BAM EAC= ( cùng phụ với · MAC ) Mà · · · · · · ,MAB MBA IAE ICE MBA ICE= = ⇒ = (2) Từ (1) , (2) ta suy ra CIE BAC∆ = ∆ ( g.c.g) EC BC ⇒ = • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc các hệ thức lượng trong tam giác vuông, vận dụng tốt vào làm bài . - Làm các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 10-09-11 Tuần:4; Tiết: 5- 6 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng làm các dạng bài tập. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? - HS trả lời. Trang 4 - Phát biểu hai quy tắc? GV nhấn mạnh lại cho HS. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Rút gọn a/ 6 14 2 3 28 + + b/ 9 5 3 27 5 3 + + c/ 2 3 6 8 4 2 3 4 + + + + + + HD: Phân tích tử và mẫu xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn. Bài 2: Thực hiện phép tính: a/ 1 2 6 4 3 5 2 8 .3 6 4   + + −  ÷   b/ 9 17. 9 17− + c/ ( ) ( ) 4 15 . 4 15 10 6+ − − HD: a/ Nhân 3 6 với biểu thức trong ngoặc rồi rút gọn. b/ Sử dụng hằng đẳng thức 2 2 a b− c/ Sử dụng hằng đẳng thức 2 2 a b− Bài 3: Giải phương trình: a/ 2 2 5 8 7 18 28x x x− + = - Hãy đưa VT cùng về hạng tử đồng dạng 2x b/ 2 4 6 10 27x x x x− + − = − + HD: Áp dụng bất đẳng thức: 2 2 2 2 2 a b a b+ +   ≤  ÷   để biến đổi VT Chứng minh 2VT ≤ , 2VP ≥ Từ đó suy ra: 2 2 VT VP =   =  Bài 4: Chứng minh rằng: a/ ( ) ( ) 2 2 2 2 3 3 1 2 2 6 6 9− + − + = b/ 8 2 15 8 2 15 2 3− − + = − - Hãy nêu cách làm bài toán trên -HS làm bài. a/ ( ) ( ) 2 3 7 2 2 2 3 7 + = = + b/ ( ) 3 3 5 27 9 5 3 + = = + c/ 2 3 6 8 4 4 2 1 2 3 4 + + + + + = = + + + - HS làm bài tập theo sự hướng dẫn của GV a/ 36 36 2 27 3− + b/ ( ) ( ) 9 17 9 17 81 17 64 8= − + = − = = c/ 2 -HS suy nghĩ làm bài. a/ x = 2 b/ Áp dụng bất đẳng thức: 2 2 2 2 2 a b a b+ +   ≤  ÷   với 4a x= − , 6b x= − ta có: ĐK 4 6x≤ ≤ 4 6 4 6 2 2 x x x x   − + − − + − ≤  ÷  ÷   Do đó 4 6 2x x− + − ≤ và ( ) 2 2 10 27 5 2 2x x x− + = − + ≥ nên 2 10 27 2 4 6 2 x x x x  − + =   − + − =   5x ⇒ = (t/m điều kiện) Vậy phương trình có nghiệm x = 5. -HS : Ta giữ nguyên vế phải và biến đổi vế trái. • Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các bài tập đã làm. - Làm các dạng bài tập liên quan. Trang 5 CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 19-09-11 Tuần:5 ; Tiết: 7 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài tập. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Nêu các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn? - Cho tam giác ABC vuông tại A có µ B α = hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B? GV nhấn mạnh lại cho HS. -HS phát biểu định nghĩa và viết các công thức. , , , tan AC AB AC AB SinB Cos TanB Co B BC BC AB AC = = = = Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Vẽ tam giác vuong ABC , góc A bằng 90 0 ,góc B bằng 40 0 . Viết các tỉ số lượng giác của góc 40 0 . 40 B A C Bài 2: Cho tam giác ABC vuông ở A, trong đó AB = 6 cm, AC = 8 cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc C. -HS vẽ hình và làm bài. 0 0 0 0 40 , 40 40 , tan 40 AC AB Sin Cos BC BC AC AB Tan Co AB AC = = = = -HS vẽ hình và làm bài. Xét tam giác vuông ABC có: 2 2 2 BC AB AC= + ( Định lý Pytago) 2 2 2 6 8 10BC BC cm= + ⇒ = 6 0,6 10 SinB CosC= = = , 8 0,8 10 CosB SinC= = = 6 8 tan , tan tan 8 6 TanB Co C Co B C= = = = Trang 6 -Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc nhọn? HD: BC = ? Sin B = ? , CosB = ? Tan B = ? , Cotan B =? B A C Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A.Chứng minh: · 2 ABC AC Tan AB BC = + C A B D -HS làm theo sự hướng dẫn của GV. Kẻ tia phân giác BD của góc ABC. Ta có · · 2 ABC ABD= Xét tam giác vuông ABD có: · · tan tan (1) 2 ABC AD ABD AB = = Áp dụng tính chất đường phân giác ta có: (2) DA AB DA DC DA DC AC DC BC AB BC AB BC AB BC + = ⇒ = = = + + TỪ (1), (2) suy ra: · 2 ABC AC Tan AB BC = + • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông, vận dụng làm các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 19-09-11 Tuần : 5 ; Tiết: 8-9 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng làm các dạng bài tập. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Phát biểu định lý liên hệ giữa phépchia và phép khai phương? - HS trả lời. Trang 7 HD: - Kẻ phân giác BD -Sử dụng tính chất tia phân giác - Phát biểu hai quy tắc? GV nhấn mạnh lại cho HS. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Áp dụng hai quy tắc hãy tính: a/ 25 144 b/ 9 1 16 c/ 2300 23 d/ 6 150 - Hãy áp dụng hai quy tắc làm bài. Bài 2: Rút gọn các biểu thức: a/ 3 63 7 y y ( y > 0 ) b/ 3 5 48 3 x x ( x > 0 ) c/ 2 25 20 mn m ( m > 0, n > 0 ) - Lưu ý: Chú ý điều kiện của các biểu thức. Bài 3: Rút gọn biểu thức: 2 1 2 1 x x x x − + + + ( 0x ≥ ) HD: Tìm cách biến đổi biểu thức trong căn đưa ra ngoài dấu căn. Bài 4:a/ Chứng minh rằng nếu , 0x y ≥ thì: 2 x y xy + ≥ b/ Cho 0, 0x y≥ ≥ .Chứng minh: 2 y x y x + ≥ 2 2 a b+ HD: ( ) 2 0x y− ≥ -HS làm bài. a/ 5 12 b/ 5 4 c/ 10 d/ 1 5 - HS làm bài a/ 3 2 63 9 3 3 7 y y y y y = = = ( Vì y > 0 ) b/ 3 2 5 48 16 4 4 3 x x x x x = = = ( Vì x > 0 ) c/ 2 2 5 25 5 5 4 2 2 20 n mn n m m = = = (m, n > 0 ) -HS suy nghĩ làm bài. Ta có: ( ) ( ) 2 2 1 1 2 1 2 1 1 1 x x x x x x x x − − − + = = + + + + ( 0x ≥ ) -HS làm bài theo sự hướng dẫn của GV. a/ Ta có ( ) 2 0 2 0x y x xy y− ≥ ⇒ − + ≥ 2 2 x y x y xy xy + ⇔ + ≥ ⇔ ≥ b/ Ta có: ( ) 2 0x y− ≥ 2 2 2x y xy⇔ + ≥ ( ) ( ) 2 2 2 2 x y y x xy xy y x + ≥ ⇔ + ≥ Dấu “ = “ xảy ra khi x y x y= ⇔ = • Hướng dẫn về nhà:- Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc địng lý và vận dụng tốt trong các bài tập. - Làm các dạng bài tập liên quan. Trang 8 CÁC BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 23-09-11 Tuần:6 ; Tiết: 10 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau, biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng kiến thức làm bài tập. - Rèn tính cẩn thận và chính xác khi làm bài. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Hãy biến đổi các tỉ số lượng giác sau đây thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45 0 : Sin 75 0 ; Cos53 0 ; Sin 47 0 20’; Tan 65 0 ; Cotan 82 0 45’. - HD: Sử dụng định lý 2 góc phụ nhau. Bài 2: Xét quan hệ giữa hai góc trong mỗi biểu thức rồi tính: a/ 0 0 32 58 Sin Cos b/ Tan 76 0 - Cotan 14 0 HD: Xét xem các góc 32 0 và 58 0 , 76 0 và 14 0 có quan hệ gì? Bài 3: Cho 2,4Tan α = . Tính ; ;cotSin Cos an α α α B A C -HS làm bài. Ta có: Sin 75 0 = Cos15 0 ; Sin 47 0 20’=Cos56 0 30’ Cos53 0 = Sin 47 0 ; Tan 65 0 = Cotan 25 0 Cotan 82 0 45’ = Tan 7 0 15’ -HS : đó là các cặp góc phụ nhau. a/ Vì 32 0 + 58 0 = 90 0 nên Sin 32 0 = Cos 58 0 Do đó 0 0 0 0 32 58 1 58 58 Sin Cos Cos Cos = = b/ 0 -HS vẽ hình và làm bài. Giả sử tam giác ABC vuông tại A có µ µ , tan 2,4B B α = = mà tan AC B AB = nên 12 2,4 5 AC AB = = 12 , 5 ( 0) 12 5 AC AB k AC k AB k k⇒ = = ⇒ = = > Theo định lý Pytago: 2 2 2 BC AB AC= + Trang 9 HD: Ta có: Tan B = 2,4 12 2,4 5 12 5 12 ? AB AC AC AB k AC k BC ⇔ = = ⇔ = = ⇔ = → = ( ) ( ) ( ) 2 2 2 5 12 13 13 k k k BC k = + = ⇒ = 12 5 ; 13 13 5 tan tan 12 Sin SinB Cos CosB Co Co B α α α ⇒ = = = = = = • Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Nắm chắc các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau, vận dụng tốt làm bài - Làm các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN, CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 26-09-11 Tuần:6 ; Tiết: 11 - 12 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh các kiến thức về liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương. - Rèn học sinh kỹ năng vận dụng làm các dạng bài tập. II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Các dạng bài tập. 2/ Học sinh : Ôn tập kiến thức. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Phát biểu định lý liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương? - Phát biểu các quy tắc? GV nhấn mạnh lại cho HS. - HS trả lời. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Phân tích các biểu thức thành nhân tử: a/ 3 3 15 3 5− + − b/ 2 1 1a a− + − với -1< a <1 c/ 2 3 x y xy y− + − ( x > 0, y > 0) - Hãy áp dụng quy tắc liên hệ giữa -HS làm bài. a/ ( ) ( ) 3 1 5 3 1− − b/ ( ) 1 1 1a a− + + c/ ( ) ( ) x y x y y− + + Trang 10 [...]... HC SINH - HS tr li -HS lm bi a/ Sin 70013= Sin ( 70012+ 1) 0 ,94 09 + 0, 0001 = 0 ,94 10 0 b/ Cos 25 32 = Cos ( 25030+ 2) 0 ,90 26 0, 0003 = 0 ,90 23 0 c/ tan43 10 = tan ( 43012-2) 0 ,93 91 0, 0011 = 0 ,93 80 Bi 2: Khụng dựng bng v mỏy tớnh, hóy tớnh: a/ Sin 2100 + sin 2 200 + + sin 2 700 + sin 2 800 b/ Cos 2120 + cos 2 780 + cos 2 10 + cos 2 890 HD: Sin 2 + cos 2 = 1 Bi 3: Khụng dựng bng v mỏy tớnh, hóy... 8.0,5736 = 4, 59 (cm) 0 HC = BC.Cos35 = 8 0,8 192 = 6,55 ( cm ) ã b/ Xột tam giỏc vuụng HBC cú : HBC = 90 0 350 = 550 v ã ABH = 700 550 = 150 A c/ Ta cú: H AB = B 70 35 C Bi 2: Cho tam giỏc ABC bit AB = 21 cm, BC = 35 cm, AC = 28 cm a/ Chng minh tam giỏc ABC vuụng ti A b/ Tớnh SinB, Sin C? - Hóy nờu cỏch chng minh tam giỏc ABC vuụng? BH 4, 59 = = 4, 75 0 Cos15 0 ,96 59 AH = BH tan150 4, 59. 0, 26 79 = 1, 23(cm)... tan 350 Bi 2: Tớnh chiu cao ca mt cỏi thỏp cú búng trờn mt t 96 m lỳc mt tri cao 500 so vi ng chõn tri - Hóy v hỡnh minh ho cho bi toỏn A 35 C - HS v hỡnh v lm bi = 15.Co tan 350 15.1, 43 = 22, 45(cm) Vy búng cõy trờn mt t di 22,45 cm ( 0 A -Xột tam giỏc vuụng ABC à = 90 B Ab = 96 m, AC = x ( chiu cao ca thỏp) Ta cú: AC = AB.tan 500 AC = 96 .tan 500 114, 2(m) Vy thỏp cao 114,2 m C 50 A Hng dn v nh:-... Sin200, cos200, sin350, cos400 b/ Tan800, cotan600, tan650, cotan800 - Khi gúc tng t 00 n 90 0 thỡ cỏc t s lng giỏc nh th no? -HS lm bi theo s hng dn ca GV a/ 4 b/ 2 -HS tr li a/ Vỡ khi gúc tng t 00 n 90 0 thỡ cos gim nờn: cos 400< cos 200 ( 1) 0 0 0 0 Ta cú Cos 40 = Cos ( 90 50 ) = Sin50 (2) Vỡ khi gúc tng t 00 n 90 0 thỡ Sin tng, ta cú: Sin 200 < Sin 350 < Sin 500 (3) T (1), (2), (3) ta cú : Sin 200... Bi 3: Rỳt gn cỏc biu thc: a/ 75 + 48 300 b/ 9a 16a + 49a ( a > 0) HS tr li A2 B = A B A B = A2 B ( B 0) ( A < 0, B 0 ) -HS lm bi 5,4 = 2,324; 7,2 = 2,683; 115 = 10,72; 232 = 15,23; - HS lm bi a/ Ta cú: 12 = 2 3 vỡ 3 > 2 3 3 > 2 3 Vy 3 3 > 12 b/ - Hóy a tha s ra ngoi du cn hoc vo trong du cn ri so sỏnh ( HOT NG CA HC SINH 1 1 6 0, 2 4 15 > 0 nờn: HD: Bỡnh phng hai v 10 6 = 2 4 15 Bi 4 ( 10 6 ( ) 2 ( = 2 4 15 ) )... 10.tan 300 = 10 a b -HS lm bi a/ Do tam giỏc ABC vuụng ti A, cú C Bi 2: Cho tam giỏc ABC, ng cao AH, cho BH = 3cm.HC = 9cm, ã ABC = 300 a/ Tớnh chu vi ca tam giỏc ABC b/ Tam giỏc ABC cú phi l tam giỏc vuụng khụng? - HS lm bi A HD: a/ PABC = AB + AC + BC b/ S dng ngm lý Pytago o B 3 9 30 C H a/ AC = 6 3; AH = 6 3.Sin300 = 3 3; AB = 6 b/ Tam giỏc ABC l tam giỏc vuụng ti A vỡ: Bi 3: Cho tam giỏc ABC cú... 47 HD: a/ Bin i VT b/ t a = 3 14 + 2 47 ; b = 3 14 2 47 b/ t a = 3 14 + 2 47 ; b = 3 14 2 47 ( x 3 = ( a + b ) = 14 + 2 47 + 14 2 47 + 3 14 2 2 47 3 = 28 + 3 196 188.x = 28 + 6 x f ( x ) = x 3 6 x = 28 Bi 2: Cho biu thc : P= ( 3x + 9 x 3 x +2 )( ) x 1 x +1 x 2 + x + 2 1 x a/ Rỳt gn P b/ Tỡm cỏc giỏ tr nguyờn ca x P cú giỏ tr nguyờn - Hóy nờu cỏch rỳt gn biu thc? HD: b/ P= x 0 x 1 2 b/ P... 2.M U ( 2 ) = { 1, 2} x 1 l 1/ x 1 = 1 x = 4(t / m) 2 / x 1 = 1 x = 0(t / m) x +1 2 = 1+ x 1 x 1 3 / x 1 = 2 x = 9( t / m) P cú giỏ tr nguyờn thỡ 2 chia ht cho x 1 Bi 3 Cho a > 0, b > 0 v a b Chỳng minh rng biu thc sau khụng ph thuc vo a 4 / x 1 = 2 x = 1(vn) Vy vi x = 0; 4; 9 thỡ P cú giỏ tr nguyờn -HS ta bin i bi toỏn ri rỳt gn cú kt qu khụng cũn a na Ta cú: Trang 21 ) 2 1 1 a b A= + ữ . > HD: a/ So sánh với số trung gian là 10. b/ So sánh từng hạng tử của vế trái 1 10 a/ Ta có : 17 16 4; 26 25 5> = > = 17 26 1 10⇒ + + > mà 10 99 > Vậy 17 26 1+ + > 99 b/ Ta có:. 0 0 đến 90 0 thì các tỉ số lượng giác như thế nào? -HS làm bài. a/ Sin 70 0 13’= Sin ( 70 0 12’+ 1’) 0 ,94 09 0,0001 0 ,94 10≈ + = b/ Cos 25 0 32’ = Cos ( 25 0 30’+ 2’) 0 ,90 26 0,0003 0 ,90 23≈. các dạng bài tập liên quan. CÁC BÀI TOÁN VỀ LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Người soạn: Nguyễn Thị Tính Ngày soạn : 19- 09- 11 Tuần : 5 ; Tiết: 8 -9 I.MỤC TIÊU: - Củng cố cho học sinh

Ngày đăng: 29/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w