Vậy với những đặc trng khấu hao nh trên, ta thấy nếu việc tính khấu hao thấp hơn haomòn thực tế của TSCĐ thì có tác hại về mặt kinh tế đối với Doanh nghiệp trên góc độ: + Khấu hao không
Trang 1TRẢ LỜI MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT THAM KHẢO
Câu 1 Tại sao hình thức pháp lý doanh nghiệp lại có ảnh hưởng đến hoạt động TCDN?
Tài chính là một công cụ quan trọng để thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp Việc tổ chứctài chính trong các doanh nghiệp đều dựa trên những cơ sở chung nhất định Tuy nhiên, tài chính của cácdoanh nghiệp khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhau, do chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
Mỗi doanh nghiệp tồn tại dưới một hình thức pháp lý nhất định về tổ chức doanh nghiệp Ở ViệtNam, theo Luật doanh nghiệp năm 2005, xét về hình thức pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủyếu: DNTN,Công ty hợp danh, Công ty cổ phần, Công ty TNHH ngoài 4 loại hình này còn có hợp tácxã
Hình thức pháp lý tổ chức doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức tài chính doanhnghiệp như phương thức hình thành và huy động vốn, việc chuyển nhượng vốn, phân phối lợi nhuận vàtrách nhiệm của chủ sở hữu đối với khoản nợ của doanh nghiệp…
Những ảnh hưởng trên thể hiện rõ qua đặc điểm đối với mỗi loại hình thức pháp lý doanh nghiếp như sau:
- Doanh nghiệp tư nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Như vậy, chủ DN là người đầu tư bằng vốn của mình và cũng có thể huy động them vốn từ bênngoài qua các hình thức đi vay Tuy nhiên việc huy động vốn từ bên ngoài là rất hạn hẹp và loại hìnhdoanh nghiệp này không được phép phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn trên thịtrường Qua đó, cho thấy nguồn vốn của DNTN là hạn hẹp, loại hình doanh nghiệp này thường thíchhợp với việc kinh doanh quy mô nhỏ
Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh và tàichính của DN, có quyền cho thuê toàn bộ DN của mình, có quyền bán DN của mình cho người kháchoặc có quyền tạm nghừng hoạt động KD Việc thực hiện cho thuê hay bán DN hoặc tạm nghừngHDKD của DN phải tuân thủ các yêu cầu của PL hiện hành
Lợi nhuận sau thuế là tài sản hoàn toàn thuộc quyền sở hữu và sử dụng của chủ DN
Trong hoạt động KD, chủ DNTN tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạtđộng Điều đó cũng có nghĩa là về mặt tài chính, chủ DN phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với cáckhoản nơ của DN
- Công ty hợp danh: là doanh nghiệp, trong đó:
Phải có ít nhất hai thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của Công ty
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty trong phạm vi số vỗn đãgóp vào Công ty
Trong công ty hợp danh, thành viên hợp danh có quyền quản lý công ty; tiến hành các hoạt độngkinh doanh nhân danh Công ty Các thành viên hợp danh có quyền ngang nhau khi quyết định các vấn
đề quản lý công ty; cùng liên đới chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ của Công ty Thành viên góp vốn cóquyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được quy định tài điều lệ Công ty nhưng không được tham giaquản lý Công ty và hoạt động kinh doanh nhân danh Công ty
Ngoài vốn điều lệ, Công ty hợp danh có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn theo quy địnhcủa Pháp luật, nhưng không được phát hành bất kỳ loại chứng khoản nào để huy động
Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với khoản nợ của Công ty còn thànhviên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về khoản nợ của Công ty trong phạm vi số vốn góp vào Công ty
- Công ty trách nhiệm hữu hạn
Trang 2Theo luật DN hiện hành ở Việt Nam, có hai dạng công ty TNHH : Công ty TNHH có hai thànhviên trở lên và Công ty TNHH một thành viên
**Công ty TNHH có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các tài sản khác của DN trong pham vi số vỗn
đã cạm kết góp vào doanh nghiệp
+ Phần vốn góp của DN chỉ được chuyển nhượng theo quy định của Pháp Luật
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50
Thành viên của Công ty có quyền biêủ quyết tương ứng với phần vốn góp
Thành viên phải góp đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết Ngoài phần vốn góp của thành viên,Công ty có quyền lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn theo quy đinh, nhưng công ty khôngđược quyền phát hành cổ phiếu
Trong quá trình hoạt động, theo quyết định của Hội đồng thành viên Công ty có thể tăng hoặcgiảm vốn điều lệ theo quy định của Pháp luật
Lợi nhuận sau thuế thuộc về các thành viên của Công ty, việc phân phối lợi nhuận do các thànhviên quyết định, số lợi nhuận mỗi thành viên được hưởng tương ứng với phần vốn góp Công ty
*** Công ty TNHH một thành viên: là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (
Chủ sở hữu công ty)
Chủ sở hữu Công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của Công tytrong phạm vi số vốn điều lệ của Công ty
+ Công ty TNHH một thành viên có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhânđăng ký kinh doanh
+ Đối với Công ty TNHH một thành viên, phải xác định và tách biệt tài sản của chủ sở hữu Công
ty và tài sản của Công ty: Chủ sở hữu Công ty là cá nhân phải tách biệt các chi tiêu của cá nhân và giađình mịnh với các chi tiêu trên cương vị là Chủ tịch công ty và Giám đốc
+ Công ty TNHH một thành viên không được quyền phát hành cổ phiếu
- Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khách của doanh nghiệp trongphạm vi vỗn đã góp vào Công ty
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình ch người khác, trừ trường hợp cóquy định của pháp luật
+ Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượngtối đa
Ngoài các hình thức huy động vốn thông thường Công ty cổ phần có thể phát hành các loạichứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) ra công chúng để huy dộng vốn nếu đủ tiêu chuẩn theo luật định Đây
là một ưu thế của loại hình doanh nghiệp này
Các cổ đông của Công ty được tự do chuyển nhượng cổ phần cho người khác Điều này làm cho người
đầu tư có thể dễ dàng chuyển dịch vốn đầu tư của mình
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thuộc quyền quyết định của Đại hội đồng cổ đông Công ty.Cũng giống như Công ty TNHH, thành viên của Công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm (hữu hạn)đối với các khoản nợ của Công ty trong phạm vi phần vốn đã góp
Câu 2.Việc lựa chọn phương pháp khấu hao có ảnh hưởng như thế nào đến việc bảo toàn vốn cố định?
VCĐ là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước để hình thành TSCĐ mà có đặc điểm làtham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng luân chuyển khi TSCĐ hết thời hạn
sử dụng
- Đặc điểm:
- VCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
- VCĐ luân chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm
- 2 -
Trang 3- VCĐ hoàn thành một vũng luõn chuyển khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng
Vốn cố định là một phần quan trọng của vốn kinh doanh nờn việc bảo toàn vốn cố định là mộttrọng điểm trong cụng tỏc quản lý tài chớnh doanh nghiệp
Việc lựa chọn cỏc phương phỏp tớnh khấu hao thớch hợp là biện phỏp quan trọng để bảo toàn vốn
cố định Mỗi phương phỏp khấu hao cú ưu điểm và nhược điểm riờng, lựa chọn phương phỏp khấu haonào phự hợp với từng loại tài sản cố định, từng doanh nghiệp dựa trờn cỏc phương phỏp tớnh khấu haocho thấy:
1 Phương phỏp khấu hao đường thẳng
- Nội dung: Theo phương phỏp này mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐđều đặn và bằng nhau trong toàn bộ thời gian sử dụng TSCĐ
- Mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ được xỏc định như sau:
Mức khấu hao hàng
Giỏ trị phải khấu hao của TSCĐThời gian sử dụng của TSCĐGiỏ trị phải khấu
hao của TSCĐ =
Nguyờngiỏ TSCĐ -
Giỏ trị thanh lýước tớnh của TSCĐGiỏ trị thanh lý
- Nhược điểm của phương phỏp: Phơng pháp này không phù hợp đối với loại TSCĐ mà
có mức đội hoạt động rất không đều nhau giữa các kỳ trong năm hay giữa các năm khác nhau.Thu hồi vốn chậm (so với ff số dư giảm dần), chịu ảnh hưởng bất lợi của hao mũn vụ hỡnh.Khụng p/a đỳng giỏ trị hao mũn của tài sản trong thực tế Trong trờng hợp không lờng đợc hết sựphát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ doanh nghiệp có thể bị mất vốn cố định
2 Phương phỏp khấu hao giảm dần
- Nội dung: Mức khấu hao hàng năm được đẩy nhanh trong những năm đầu và giảm dầnqua thời gian
- Cú hai phương phỏp xỏc định:
* Phương phỏp số dư giảm dần:
Cỏch xỏc định:
MKHi = GCLi x TSD (%)Trong đú: GCL: giỏ trị cũn lại của TSCĐ
TSD (%): Tỷ lệ khấu hao theo phương phỏp số dư
TSD = 1/T x HSTrong đú: T là thời gian sử dụng hữu ớch của TSCĐ
HS = 1,5 nếu T<= 4 năm
HS = 2,0 nếu 4< T <= 6 năm
Trang 4- Ưu điểm: Phương phỏp này thu hồi vốn nhanh, nhanh chúng tập trung vốn để đầu tư đổimới TSCĐ, hạn chế ảnh hưởng bất lợi của hao mũn vụ hỡnh Là biện phỏp để hoón thuế thu nhậpdoanh nghiệp.
- Nhược điểm: Tớnh toỏn phức tạp, khối lượng tớnh toỏn nhiều, sẽ là khú khăn khi ỏp dụngphương phỏp khấu hao này đối với cỏc doanh nghiệp mới thành lập hoặc dự ỏn sản xuất sảnphẩm mới
3 Phương phỏp khấu hao sản lượng
- Điều kiện ỏp dụng: Trực tiếp liờn quan đến sx sp; Xỏc định được số lượng sp theothiết kế; Số lượng sản xuất ≥ 50% cụng xuất thiết kế
- Cỏch xỏc định: MKH = QSX x mkh
Trong đú: Qsx là số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
mkh là mức khấu hao tớnh cho một sản phẩm
- Ưu điểm: Phự hợp với mức độ hao mũn hữu hỡnh, ổn định giỏ thành sản phẩm
- Nhược điểm: Khụng phự hợp với hao mũn vụ hỡnh của tài sản
Vậy với 3 phơng pháp khấu hao, việc lựa chọn phơng pháp khấu hao ảnh hởng trực tiếp tới thờigian thu hồi vốn cố định nhanh hay chậm, kịp thời hay không đổi mới công nghệ đúng đủ khi tàisản hết thời gian sử dụng qua đó tác động đến việc tìm ra biện pháp hợp lý và đem lại hiệu qủacho việc bảo toàn vốn cố định…….????
Câu 3 Việc tính khấu hao thấp hơn hao mòn thực tế của TSCĐ có tác hại gì đối với DN?
Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phảI thu hồi của tàisản cố định trong suet thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định đó
Vì thế, khấu hao tài sản cố định là một yếu tố chi phí và đợc tính vào giá thành sản phẩm.Xét về mặt kinh tế, khấu hao tài sản cố định là một khoản chi phí sản kinh doanh trong kỳ nhngkhông phảI là khoản chi tiêu bằng tiền trong kỳ Xét về mặt tài chính, khấu hao tài sản cố định làmột cách thu hồi vốn đầu t ứng trớc, vì sau khi sản phẩm đợc tiêu thụ, một số tiền đợc trích ra từtiền thu bán hàng tơng ứng với số đã khấu hao trong kỳ đợc gọi là tiền khấu hao tài sản cố định
Về nguyên lý, khi cha tới thời hạn táI sản xuất tài sản cố định thì số tiền khấu hao đợc tích lũy lạidần dần dới hình thái một quỹ tiền tệ dự trữ gọi là quỹ khấu hao Nhng trên thực tế hiện nay, cácdoanh nghiệp có quyền sử dụng linh hoajt số tiền trích khấu hao sao cho có hiệu qura và phảIhoàn trả đúng hạn để táI sản xuất giản đơn hoặc táI sản xuất mở rộng tài sản cố định khi có nhucầu
Mục đích của khấu hao tài sản cố định là nhằm thu hồi vốn để táI sản xuất ra TSCĐ Nếudoanh nghiệp tổ chức quản lý và sử dụng tốt thì tiền khấu hao không chỉ có tác dụng táI sản xuấtgiản đơn mà còn có thể táI sản xuất mở rộng tài sản cố định
- 4 -
Trang 5Về nguyên tắc, việc tính khấu hao tài sản cố định phảI dựa trên cơ sở xem xét mức độ haomòn của tài sản cố định Doanh nghiệp phảI tính khấu hao hợp lý, đảm bảo thu hồi đủ giá trị vốn
đầu t ban đầu vào tài sản cố định
Vậy với những đặc trng khấu hao nh trên, ta thấy nếu việc tính khấu hao thấp hơn haomòn thực tế của TSCĐ thì có tác hại về mặt kinh tế đối với Doanh nghiệp trên góc độ:
+ Khấu hao không hợp lý doanh nghiệp khó thu hồi đợc đầy đủ vốn cố định khi tài sản cố
định hết thời hạn sử dụng dẫn đến việc khó bảo toàn vốn cố định
+ Khấu hao thấp hơn hao mòn thực tế của TSCĐ làm cho doanh nghiệp không tập trung
đợc vốn từ tiền khấu hao để có thể kịp thời đổi mới máy móc, thiết bị và công nghệ
+ Khấu hao không hợp lý làm giảm tới tính chính xác trong việc tính đúng giá thành sảnphẩm và đánh giá kết qura hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Câu 4 Đặc điểm chu chuyển VCĐ và các ý nghĩa rút ra trong công tác quản lý VCĐ của DN?
Trong nền kinh tế thị trờng để có đợc các tài sản cố định cần thiết cho hoạt động kinhdoanh doanh nghiệp phảI đầu t ứng trớc một lợng vốn tiền tệ nhất định Số vốn doanh nghiệp ứng
ra để hình thành nên tài sản cố định đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp
VCĐ là số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm xây dựng các tài sản cố định nên quy mô củavốn cố định lớn hay nhỏ sẽ quyết định đến quy mô, tính đồng bộ của tài sản cố định, ảnh hởng rấtlớn đến trình độ trang bị kỹ thuật và công nghệ sản xuất, năng lực sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Mặt khác, trong qúa trình tham gia vào hoạt động kinh doanh , VCĐ thực hiện chuchuyển giá trị của nó Sự chu chuyển này của vốn cố định chịu sự chi phối rất lớn bởi đặc điểmkinh tế kỹ thuật của tài sản cố định Có thể kháI quát những đặc điểm chủ yếu chu chuyển củavốn cố định trong qúa trình kinh doanh của doanh nghiệp nh sau:
- Trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh, vốn cố định chu chuyển giá trị dần dầntừng phần và đợc thu hồi giá trị từng phần sau mỗi chu kỳ kinh doanh
- Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn thành một vòng chu chuyển.Trong quá trình tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản cố định bị hao mòn, giá trịcủa TSCĐ chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm Theo đó, vốn cố định cũng đợctách thành 2 phần: Một phần sẽ gia nhập vào chi phí sản xuất ( dới hình thức chi phí khấuhao) tơng ứng với phần hao mòn của tài sản cố định Phần còn lại của VCĐ đợc “ cố định”trong tài sản cố định Trong các chu kỳ sản xuất tiếp theo, nếu nh phần vốn luân chuyển đợcdần dần tăng lên thì phần vốn cố định lại dần dần giảm đI tơng ứng với mức giảm dần giá trị
sử dụng của tài sản cố định Kết thúc sự biến thiên nghịch chiều đó cũng là lúc tài sản cố địnhhết thời gian sử dụng và VCĐ hoàn thành một vòng chu chuyển
- Vốn cố định chỉ hoàn thành một vòng chu chuyển khi táI sản xuất đợc tài sản cố định về mặtgiá trị – tức là khi thu hồi đủ tiền khấu hao tài sản cố định
Từ phân tích đặc điểm của chu chuyển VCĐ trên đây có thể rút ra ý nghĩa đối với công tácquản lý VCĐ của DN:
+ VCĐ là một bộ phận quan trọng của vốn kinh doanh Việc tăng thêm vốn cố định trongcác DN nói riêng và trong các nghành nói chung có tác động lớn đến việc tăng cờng cơ sở vậtchất kỹ thuật của doanh nghiệp và nền kinh tế
+ VCĐ đóng vai trò then chốt và có đặc điểm vận động của VCĐ tuân theo tính quy luậtriêng, nên việc quản lý vooVCĐ của DN đợc coi là một trọng điểm của công tác quản lý tàichính doanh nghiệp
+ Để quản lý sử dụng VCĐ có hiệu quả cần nghiên cứu về khấu hao TSCĐ và phơng phápkhấu hao tài sản cố định để lựa chọn phơng pháp khấu hao thích hợp
Câu 5 Tại sao việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ là mục tiêu của doanh nghiệp trong công tác quản lý VLĐ?
VLĐ của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động sản xuất và tài sảnlưu động lưu thụng nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpđược tiến hành thường xuyờn và liờn tục
- Hỡnh thức biểu hiện: Vốn bằng tiền, nợ phải thu, hàng tồn kho, TSLĐ khỏc
Trang 6Việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ là mục tiêu của doanh nghiệp trong côngtác quản lý VLĐ vì việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ góp phần việc sử dụng hợp lý vàhiệu quả vốn lu động mà cụ thể là:
Tốc độ chu chuyển VLĐ đợc biểu hiện bằng hai chỉ tiêu: Số lần luân chuyển và Kỳ luânchuyển VLĐ
Tổng mức luõn chuyển VLĐ (M)+ Số lần chu chuyển VLĐ (L) = –––––––––––––––––––––––––––
VLĐ bỡnh quõn trong kỳ (VLĐbq)
Chỉ tiêu này phản ánh số lần chu chuyển vốn lu động hay số vòng quay của Vốn lu động đợc thựchiện trong một thời kỳ nhất định Tốc độ chu chuyển VLĐ nhanh thì Số lần chu chuyển VLĐcàng lớn là tốt Tốc độ chu chuyển tăng tốc đợc thì Doanh nghiệp đẩy nhanh đợc bán hàng làmcho Tổng mức luân chuyển VLĐ hay Doanh thu thuần tăng đồng thời doanh nghiêp tiết kiệm vốn
lu động hợp lý từ đó nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn lu động
360+ Kỳ chu chuyển VLĐ (K) = ––––––––––––––––––––
Số lần chu chuyển VLĐChỉ tiêu này phán ánh số ngày bình quân cần thiết để VLĐ thực hiện đợc một lần chu chuyển hay
độ dài thời gian một vòng quay của vốn lu động ở trong kỳ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐthì kỳ chu chuyển VLĐ càng ngắn càng tốt
Kỳ chu chuyển VLĐ tỷ lệ nghịch với Số lần chu chuyển VLĐ Nếu doanh nghiệp rút ngắn kỳ chuchuyển thì tăng số lần chu chuyển VLĐ Sau khi vốn lu động chu chuyển xong một vòng thì mộtphần lợi nhuận cũng đợc thực hiện Do đó tăng hiệu suất chu chuyển VLĐ sẽ góp phần tăng hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để đo lờng hiệu quả VLĐ do tăng tốc độ chu chuyển VLĐ thông qua chỉ tiêu : Mức tiết kiệmvốn lu động đợc xác định:
M1
+ Mức tiết kiệm VLĐ = ––––– (K1 - K0) 360
M1: Tổng mức luõn chuyển VLĐ kỳ kế hoạch (cú thể là DTT)
K1: Kỳ luõn chuyển VLĐ kỳ kế hoạch K0: Kỳ luõn chuyển VLĐ kỳ bỏo cỏo Chỉ tiêu này cho biết việc Doanh nghiệp tăng tốc chu chuyển VLĐ có thể tiết kiệm đợc ở
kỳ kế hoạch và so kỳ báo cáo là bao nhiêu?
Vậy việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển VLĐ đem lại lợi ích trong việc tăng số vòng quay củaVLĐ, làm giảm thời gian của vòng quay VLĐ và gia tăng mức tiết kiệm vốn lu động làm chohoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp tốt hơn và hiệu quả hơn
Câu 6 Tại sao đổi mới máy móc thiết bị kịp thời và hợp lý sẽ nâng cao hiệu qủa sxkd và khả năng cạnh tranh của donh nghiệp?
Trong điều kiện hiện nay, việc đầu t đổi mới máy móc thiết bị kịp thời và hợp lý sẽ nâng cao hiệuquả sxkd và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp vì:
+ Tài sản cố định (Máy móc thiết bị) là yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
- 6 -
Trang 7+ Nhờ đổi mới máy móc thiết bị Doanh nghiệp có đợc năng suất cao, chất lợng sản phẩmtốt, chi phí tạo ra sản phẩm thấp tao điều kiện đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu do đóDoanh nghiệp mới nâng cao đợc hiệu qủa SXKD và đủ sức cạnh trang trên Ttrờng.Xét ở góc độnày, đầu t đổi mới máy móc thiết bị kịp thời và hợp lý trở thành vấn đề sống còn đối với mỗidoanh nghiệp.
+ Đổi mới máy móc thiết bị kịp thời, hợp lý còn có ý nghĩa quan trọng trong việc giảmbiên chế, giảI phóng lao động thủ công nặng nhọc, đảm bảo an toàn cho ngời lao động, tạo ra tthế, tác phong của công nhân sản xuất
+ Xét trên góc độ tài chính doanh nghiệp, sự nhạy cảm trong đầu t đổi mới TSCĐ là mộtnhân tố quan trọng để giảm chi phí nh : Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, hạ thấp hao phí năng lợng,giảm chi phí biến đổi để tạo ra sản phẩm và là biện pháp rất quan trong để hạn chế hao mòn vôhình trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển nhanh mạnh nh hiện nay Việc tăngcờng đổi mới máy móc thiết bị kịp thời, đúng hớng tao ra lợi thế cho doanh nghiệp trong thu hútvốn đầu t cho kinh doanh, tạo ta triển vọng lớn lao cho doanh nghiệp chiếm lĩnh không chỉ thị tr-ờng trong nớc mà cả thị trờng khu vực và quốc tế
Vây đổi mới máy móc và thiết bị trong SXKD của DN là một nhu cầu và mang tính quy
luật trong nền kinh tế thị trờng góp phần nâng cao hiệu qủa sxkd và khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp
Câu 7 Hạ giá thành sản phẩm đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn
thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định
Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất
và tiêu thụ sản phẩm Cùng một loại sản phẩm, có thể nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất, nhng dotrình độ sản phẩm cũng chịu ảnh hởng của sự biến động giá cả của các yếu tố sản xuất đầu vàocủa doanh nghiệp
Phấn đấu giảm chi phí hoạt động kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm là vấn đề quan tâm thờngxuyên của doanh nghiệp
Việc hạ giá thành sản phẩm đem lại những lợi ích sau cho doanh nghiệp:
- Hạ giá thành sản phẩm sẽ trực tiếp làm tăng lợi nhuận doanh nghiệp Có thể nói đây là biệnpháp cơ bản và lâu dài Giá cả sản phẩm hàng hóa đợc hình thành bởi quan hệ cung và cầutrên thị trờng, nếu giá thành hạ so với giá bán trên thị trờng thì lợi nhuận trên mỗi đơn vị sảnphẩm sẽ tăng thêm
- Hạ giá thành sản phẩm sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp thực hiện tố việc tiêu thụ sản phẩm.Khi có sự cạnh tranh trên thị trờng hàng hóa đa dạng, phong phú về chủng loại, các doanhnghiệp muốn tồn tại cần nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ và tìm biện pháp giảm chi phíhạ giá thành
- Hạ giá thành có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thêm sản xuất sản phẩm, dịchvụ
Do tiết kiệm các chi phí đầu vào, nên với khối lợng sản xuất nh cũ, nhu cầu vốn lu động sẽ
đ-ợc giảm bớt, nh vậy doanh nghiệp có thể rút bớt đđ-ợc lợng vốn lu động dùng trong sản xuấthoặc có thể mở rộng sản xuất tăng thêm lợng sản phẩm tiêu thụ
Câu 8 Việc đẩy mạnh tiêu thu, tăng doanh thu của doanh nghiệp đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?
Doanh thu là biểu hiện của tổng giá trị các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp
đã bán ra trong một thời kỳ nhất định Đây là bộ phận chủ yếu trong hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
Việc đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu của doanh nghiệp đợc thực hiện thông qua một số
ph-ơng thức đem lại những lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp nh:
+ Đẩy mạnh khối lợng sản phẩm bán ra trong kỳ : Để tăng khối lợng sản phẩm bán ra thìbuộc doanh nghiệp tăng khối lợng sản phẩm sản xuất ra khi đó doanh nghiệp phải thực hiện
kế hoạch sản xuất tốt, nâng cao khả năng, trình độ quản lý của doanh nghiệp lập kế hoạch vàlàm marketing tốt để có thể khai thác thị trờng, ký kết hợp đông tiêu thụ với khách có phơngthức và kỷ luật thanh toán hợp lý từ đó nâng cao doanh thu bán hàng
+ Chất lợng sản phẩm: Chất lợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có ảnh hởng trực tiếp tớidoanh thu bán hàng vì chất lợng có liên quan tới giá cả sản phẩm và dịch vụ DN quan tâm
đến chất lợng sản phẩm là tạo điều kiện tiêu thu sản phẩm đợc dễ dang, nhanh chóng thu đợc
Trang 8tiền hàng Ngợc lại những sản phẩm có chất lợng kém thì đơn vị mua hàng và ngời tiêu dùng
có thể từ chối thanh toán hoặc không mua hàng điều đó sẽ dẫn tới phảI hạ giá bán sản phẩm
là giảm bớt doanh thu Khi quản lý chất lợng sản phẩm doanh nghiệp sẽ có giảI pháp kiểmsoát chất lợng phù hợp từng loại sản phẩm
+ Giá cả sản phẩm hàng hóa, dịch vụ bán ra: phảI bù đắp chi phí đã tiêu hao và tạo nên lợinhuận thỏa đáng để thực hiện táI sản xuất mở rộng của doanh nghiệp Việc đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu bằng giá cả sản phẩm thay đổi đối với từng đối tợng mặt hàng, từng thị trờngkhách nhau thi khi đó chính sách giá của Doanh nghiệp phù hợp phát huy tác dụng nâng caokhả năng cạnh tranh về giá đối với đối thủ cùng nghành
+ Thị trờng và phơng thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng : Doanh nghiệp nghiên cứu có thịtrờng rộng cả trong và ngoài nớc tạo ra sức mua hàng hóa lớn sẽ khai thác và mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ Doanh nghiệp đa ra phơng thức tiêu thụ và thanh toán tiền hàng thu hút và hấpdẫn nh chơng trình khuyến mại, phơng thức trả chậm, trả góp, chiết khấu thơng mại để bánnhiều hàng và nhanh chóng thu đợc tiền hàng
+ Uy tín doanh nghiệp và thơng hiệu sản phẩm: Khi việc đẩy mạnh tiêu thụ càng đôngkhách hàng biết đến doanh nghiệp Khách hàng sẵn sàng ký hợp đồng với doanh nghiệp co uytín và thơng hiệu làm nâng cao vị thế của doanh nghiệp Uy tín và thơng hiệu của sản phẩmgiúp DN vợt qua đợc những thử thác và thắng lợi trong cạnh tranh
Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ,hàng hóa dịch vụ nh trên làm tăng doanh thu bán hàng từ đógiúp cho Doanh nghiệp có nguồn tài chính tiềm năng quan trọng để trang trảI các khoản chiphí hoạt động kinh doanh, tạo nguồn quan trọng để các doanh nghiệp có thể thực hiện đợccác nghĩa vụ với Nhà nớc nh nộp các khoản thuế theo luật định, thanh toán tiền lơng tiềncông, tiền thởng, trích BHXH &YT cho ngời lao động tham gia góp vốn cổ phần, tham gialiên doanh, liên kết với các đơn vị khác
Câu 9 Hãy nêu những lý do phải sử dụng kết hợp chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trờng, mục tiêu hàng đầu của các DN kinh doanh là thu đợc lợinhuận cao Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụngvốn kinh doanh Vì vậy, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện ở số lợi nhuậndoanh nghiệp thu đợc trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh
Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện kết quả tổng thể của quá trình phối hợp tổchức bảo đảm vốn và sử dụng vốn cố định, vốn lu động của doanh nghiệp Nếu chỉ sử dụngchỉ tiêu lợi nhuận để đánh giá hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thìcha đầy đủ cần phảI xem xét hiệu quả HĐSX kinh doanh trên góc độ hiệu quả sử dụng vốn từnhiều góc độ khác nhau
Xuất phát từ việc so sanh mức sinh lời của vốn kinh doanh giữa các kỳ khác nhau thìngoài chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối tính đợc số lợi nhuận DN thu đợc trong kỳ thì sẽ kết hợp vớicác chỉ tiêu sau đây
Vòng quay toàn bộ vốn kinh doanh: Lv=Sn/VkdbqTrong đó Sn: Doanh thu thuần bán hàng đạt đợc trong kỳ
Vks bình quân s ử d ụng trong k ỳChỉ tiêu này phản ánh vốn kinh doanh trong kỳ chu chuyển đợc bao nhiêuvòng Chỉ tiêu này đạt cao, hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh càng cao
Tỷ suất lợi nhuận trớc lãI vay và thuế trên vốn KD ROAe =EBIT/Vkdbq
Trong đó ROAe: Tỷ suất lợi nhuận trớc lãI vay và thuế trên vốn KD EBIT: Lợi nhuận trớc lãI và và thuế
Vkdbq: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của một đồng vốn kinhdoanh, không tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp và nguồn gốccủa vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế vốn kinh doanh Tsv=EBT/Vkdbq
Tsv: Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn KDEBT: : Lợi nhuận trớc thuế của DN
Vkdbq: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phán ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳtào ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế.\
- 8 -
Trang 9 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanhROA=NI/Vkdbq
ROA: Tỷ suất lợi nhuận sau thế vốn kinh doanh
NI: Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiêpjVkdbq: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phán anh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quận sử dụng trong kỳtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thế
Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu:
ROE=NI/ETrong đó:+ ROE: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữuNI: Lợi nhuận sau thuế của DN
E: Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳChỉ tiêu này phán ánh một đồng vốn CSH bình quân sử dụng trong kỳ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu
*** Để đánh giá xác đáng hiệu quả sản xuất kinh doanh của DN cần phảI xemxét trên cơ sở phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu nêu trên
Câu 10 Vì sao có thể nói rằng quyết định đầu t dài hạn là quyết định chiến lợc và quan trọng bậc nhất quyết định đến tơng lai của DN?
Quyết định đầu t dài hạn là quyết định có tính chiến lợc của một doanh nghiệp Nó quyết định
đến tơng lai của DN Bởi vì, mỗi quyết định đầu t đều ảnh hởng rất lớn đến hoạt động của DN trong mộtthời gian dài, nó chi phối quy mô kinh doanh, trình độ trang bị kỹ thuật, công nghệ của DN, tù đó ảnh h-ởng đến sản phẩm sản xuất, tiêu thụ trong tơng lai của mỗi DN
Về mặt tài chính, quyết định đầu t là quyết định tài chính dài hạn, các quyết định đầu t đòi hỏiphảI sử dụng một lợng vốn lớn để thực hiện đầu t Vì thế hiệu qủa kinh doanh trong tơng lại phụ thuộcrất lớn vào quyết định đầu t Nếu quyết định đầu t đúng sẽ góp phần nâng cao sức mạnh cạnh tranh, mởrộng thị trờng tiệu thụ, tăng doanh thu và tăng lợi nhuận cho DN trong tơng lại Ngợc lại, quyết định đầu
t sai sẽ dẫn đến hậu quả nghiêm trọng Nếu đầu t qúa nhiều, không đúng hớng, hoặc đầu t không đồng
bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn rất lớn, làm giảm hiệu qủa hoạt động của DN Nếu không nắm sátnhu cầu thị trờng, đầu t vốn quá ít sẽ làm cho DN không đủ khả năng sản xuất đáp ứng kịp thời các đơn
đặt hàng, từ đó có thể bị mất thị trờng do không đủ sản phẩm để bán Một vấn đề khác là, nếu DN không
có quyết định đầu t kịp thời đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ sản xuất trong điều kiện cạnhtranh, doanh nghiệp có thể bị thua lỗ phá sản
Vậy sự thành bại của DN trong tơng lai tùy thuộc rất lớn vào các quyết định đầu t ngày hômnay.Chính vì thế, để đI đến quyết định dầu t đòi hỏi DN phảI cân nhắc kỹ lỡng nhiều vấn đề, xem xétnhiều yếu tố
\
Câu 11 Vì sao có thể nói rằng, tiến bộ khoa học kỹ thuật vừa là thời cơ nhng cũng va là nguy cơ
đối với mỗi quyết định đầu t dài hạn.
Sự tiến bộ khoa học kỹ thuật vừa là thời cơ nhng cũng va là nguy cơ đối với mỗi quyết định đầu tdài hạn Trong đầu t, DN phảI tính đến thành tựu của khoa học, công nghệ để xác định đầu t về trangthiết bị, đầu t về quy trình công nghệ sản xuất hoặc đầu t kịp thời về đổi mới, hiện đại hóa trang thiết bị,nâng cao chất lơng, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ, tăng doanh thu tăng lợinhuận Sự tiến bộ của khoa học công nghệ cũng đòi hỏi doanh nghiệp dám chấp nhận những mạo hiểmtrong đầu t để phát triển sản phẩm mới bởi nếu đầu t xong mà sản phẩm ra đời duy trì trong thời gianngắn hoặc không thúc đẩy đợc doanh thu bán hàng để đảm bảo trang trảI chi phí sản xuất trong đó có chiphí khấu hao cho tới khi trang thiết bị mới hết thời hạn sử dụng thì gây rủi ro trong kinh doanh chodoanh nghiệp nhng nếu thúc đẩy đợc doanh thu bán hàng thì lại mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp vềchất lợng, giá cả, uy tín thơng hiệu của sản phẩm Ngợc lại, doanh nghiệp nếu không tiếp cận kịp thời với
sự tiến bộ của khoa học, công nghệ để đổi mới trang thiết bị, đổ mới sản phẩm sẽ có nguy cơ dẫn DN tớitình trạng làm ăn thua lỗ do sản phẩm không còn phù hợp với nhu cầu thị trờng… kéo theo sự đình trệtrong sản xuất và tiêu thụ làm cho cán bộ công nhân viên không có việc làm, gia tăng các khoản nợ phảItrả vì không có đợc doanh thu để bù đắp đợc khoản chi phí dần dần lỗ có thể thâm vào vốn chủ sở hữunguy cơ phá sản doanh nghiệp càng gia tăng
Trang 10C©u 12 H·y ph©n tÝch u ®iÓm vµ h¹n chÕ cña ph¬ng ph¸p hiÖn t¹i thuÇn (NPV), ph¬ng ph¸p tû suÊt doanh lîi néi bé(IRR), ph¬ng ph¸p chØ sè sinh lêi, ph¬ng ph¸p thêi gian hoµn vèn
®Çu t?
I Ph¬ng ph¸p hiÖn t¹i thuÇn (NPV)
a) Khái niệm: Tiêu chuẩn đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư (DAĐT) chủ yếu là giá trị
hiện tại ròng của dự án
Theo phương pháp này, tất cả các khoản thu nhập đạt được trong tương lai và vốn đầu tư
bỏ ra để thực hiện dự án đều phải quy về giá trị hiện tại theo một tỷ lệ chiết khấu nhất định Trên
cơ sở đó so sánh giá trị hiện tại của thu nhập và giá trị hiện tại của vốn đầu tư để xác định giá trịhiện tại ròng của dự án
+ NPV: Giá trị hiện tại ròng của DAĐT
+ CFt : Dòng tiền thuần của đầu tư ở năm t
+ CF0 : Vốn đầu tư ban đầu tư ban đầu của dự án
+ n : Vòng đời của dự án
+ r : Tỷ lệ chiết khấu hay tỷ lệ hiện tại hóa
c) Tiêu chuẩn lựa chọn
- Khi NPV < 0, thì việc đầu tư bị từ chối
- Khi NPV > 0, thì ta chia ra các trường hợp sau:
+ Nếu đó là các dự án độc lập, việc đầu tư có thể được chấp thuận
+ Nếu đó là các dự án thuộc loại loại bỏ lẫn nhau: dự án nào có NPV lớn nhất là
dự án được lựa chọn
d) Xác định tỷ lệ tỷ lệ chiết khấu
Khi sử dụng tiêu chuẩn giá trị hiện tại ròng, cần phải lựa chọn một tỷ lệ chiết khấu để đưacác khoản tiền trong tương lai về giá trị hiện tại Tỷ lệ thường được dùng là chi phí sử dụng vốn.Chi phí sử dụng vốn là tỷ suất sinh lời đòi hỏi của nhà đầu tư
i i n i
r f
R
1 trong đó: R: chi phí sử dụng vốn bình quân
i
f : tỷ trọng vốn loại i so với tổng vốn đầu tư
ri: chi phí sử dụng vốn loại i n: tổng loại vốn được sử dụng
e) Ưu nhược điểm của tiêu chuẩn NPV
Chỉ tiêu hiện giá thuần NPV có nhiều ưu điểm hơn các tiêu chuẩn khác bởi vì:
Thứ nhất, tiêu chuẩn NPVghi nhận tiền tệ có giá trị theo thời gian Bất kỳ một nguyên tắc
đầu tư nào không ghi nhận giá trị thời gian của tiền tệ thì sẽ không thể đưa ra quyết định đúngđắn được
- 10 -
Trang 11Thứ hai, NPV chỉ dựa trờn duy nhất hai dữ liệu, đú là dũng tiền được dự đoỏn từ dự ỏn và
chi phớ cơ hội đồng vốn Bất kỳ một dự ỏn đầu tư nào mà kết quả thẩm định bị tỏc động bởi chủquan của nhà quản lý, sự lựa chọn phương phỏp kế toỏn hoặc khả năng sinh lợi của những dự ỏnđộc lập khỏc đều sẽ dẫn đến những quyết định khụng đỳng
Thứ ba, Vỡ cỏc giỏ trị hiện tại đều được đo lường bởi một đồng ngày hụm nay nờn ta cú
thể cộng dồn nú lại Nếu bạn cú hai dự ỏn A và B, tiờu chuẩn NPV sẽ giỳp bạn biết được nhanhchúng giỏ trị hiện tại NPV của dự ỏn đầu tư kết hợp là:
NPV (A + B) = NPV (A) + NPV (B)
Tớnh chất cú thể cộng dồn như trờn cú ý nghĩa quan trọng Giả định dự ỏn B cú NPV õm,nếu bạn kết hợp nú với dự ỏn A, dự ỏn kết hợp (A+B) sẽ cú một NPV thấp hơn NPV của bảnthõn dự ỏn A Do đú bạn sẽ khụng bị sai lầm trong việc chấp nhận dự ỏn xấu B chỉ bởi vỡ núđược gúi chung với dự ỏn A Như chỳng ta biết cỏc tiờu chuẩn khỏc khụng cú tớnh chất cộng dồnnày Nếu bạn khụng cẩn thận bạn cú thể bị đỏnh lừa trong quyết định một gúi dự ỏn tốt và dự ỏnxấu cú thể sẽ tốt hơn là dự ỏn tốt một mỡnh
Tuy nhiờn tiờu chuẩn giỏ trị hiện tại rũng - NPV cú nhược điểm là:
Thứ nhất, Phơng phấp NPV không phản ánh mức sinh lời của đồng vốn đầu t
Thứ hai, phơng pháp này cũng không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu
từ và chi phí sử dụng vốn
Thứ ba, khụng thể đưa ra kết quả lựa chọn khi cỏc dự ỏn khụng đồng nhất về mặt thời
gian cũng như xếp hạng ưu tiờn trong việc lựa chọn cỏc dự ỏn đầu tư khi nguồn vốn của doanhnghiệp bị giới hạn
II Phương phỏp tỷ suất doanh lợi nội bộ (IRR)
a) Khỏi niệm: Tỷ suất doanh lợi nội bộ hay cũn gọi là lói suất hoàn vốn nội bộ là một lói
suất mà chiết khấu với mức lói suất đú làm cho giỏ trị hiện tại của cỏc khoản tiền thuần hàngnăm trong tương lai do đầu tư mang lại bằng với vốn đầu tư ban đầu Hay núi cỏch khỏc, tỷ suấtdoanh lợi nội bộ là một lói suất mà chiết khấu với mức lói suất đú làm cho giỏ trị hiện tại thuần(NPV) của khoản đầu tư bằng khụng (= 0)
Ta cú:
o n
IRR: Tỷ suất doanh lợi nội bộ của DAĐT
Tỷ suất doanh lợi nội bộ cũng là một trong những thước đo mức sinh lời của một khoảnđầu tư
b) Phương phỏp xỏc định: Để xỏc định được tỷ suất doanh lợi nội bộ của dự ỏn, người ta
thường sử dụng cỏc phương phỏp: Phương phỏp thử và xử lý sai số và phương phỏp nội suyhoặc cú thể sử dụng mỏy tớnh tài chớnh hoặc Excel để giải
c) Tiờu chuẩn lựa chọn:
- Khi IRR < r (chi phớ sử dụng vốn) sẽ loại bỏ dự ỏn
- Khi IRR > r , cần phõn biờt:
+ Nếu đõy là dự ỏn độc lập thỡ dự ỏn đú được chọn
Trang 12+ Nếu đấy là cỏc dự ỏn thuộc loại loại bỏ lẫn nhau, thỡ dự ỏn được chọn chớnh là
dự ỏn cú tỷ suất doanh lợi nội bộ lớn nhất
d) Ưu nhược điểm tiờu chuẩn IRR:
- Phơng pháp này cho phép đánh giá đợc mức sinh lời của dự án có tính đến yếu tố giá trị
thời gian của tiền
-Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án với chi phí sử dụng vốn, thấy đợc mốiliên hệ giữa việc huy động vốn và hiệu qủa sử dụng vốn trong việc thực hiện dự án đầu t
- Đõy là một tiờu chuẩn an toàn cho phộp đỏnh giỏ khả năng bự đắp chi phớ sử dụng vốncủa dự ỏn đầu tư so với tớnh rủi ro của nú Nếu dự ỏn đàu tư cú IRR bằng 25% trong khi mức bựđắp chi phớ sử dụng vốn đặt ra là 12% thỡ đú là một mức chờnh lệch lớn, nghĩa là thu nhập saukhi đã trừ chi phí đầu t còn lại một khoản lãi, nó đợc tích lũy lại làm tăng tài sản của doanhnghiệp Do vậy việc lựa chọn các dự án có IRR lơn hơn chi phí sử dụng vốn sẽ làm tăng tài sảncủa DN nhng mặt khác nếu chọn dự án có IRR nhỏ hơn chi phí sử dụng vốn sẽ dẫn tới tình trạngthâm hụt vốn làm giảm tài sản, khi đó cú thể cho phộp sửa sai lầm Phương phỏp NPVkhụngcung cấp cho ban lónh đạo doanh nghiệp thụng tin như vậy
Tuy nhiên phơng pháp này cũng có những hạn chế nhất định:
- Trong phơng pháp tiêu chuẩn IRR thu nhập của dự án đợc giả định tái đầu t với lãisuất bằng với IRR của dự án Điều đó không thật phù hợp với thực tế nhất là đối với
dự án có tỷ suất doanh lợi nội bộ ở mức cao
- Phơng pháp này không chú trọng đến quy mô vốn đầu t nên có thể dẫn đến trờng hợpkết luận cha thỏa đáng khi đánh giá dự án, vì tỷ suất doanh lợi nội bộ luôn luôn cao
đối với những dự án có quy mô nhỏ
- áp dụng phơng pháp tỷ suất doanh lợi nội bộ sẽ rất khó khăn trong đánh giá lựa chọn
dự án có nhiều tỷ suất doanh lợi nội bộ và có thể dẫn đến sai lầm trong việc lựa chọn
dự án Vì một dự án sẽ có nhiều tỷ suất doanh lợi khác nhau khi dòng tiền của dự án
đổi dấu nhiều lần ( trờng hợp dự án có đầu t bổ sung và dự án có tái đầu t )
Cạm bẫy 1: Vay hay cho vay? Phương phỏp tỷ suất thu nhập nội bộ - IRR cho rằng những
dự ỏn đầu tư nào cú IRR lớn hơn chi phớ cơ hội của vốn đầu tư thỡ đều cú thể chấp nhận được.Nhưng điều này chỉ hoàn toàn đỳng khi được ỏp dụng đối với cỏc trường hợp dự ỏn bỡnh thườngtức NPV của dự ỏn giảm dần khi lói suất chiết khấu tăng Và nú sẽ khụng đỳng trong trường hợp
cỏ biệt bởi vỡ khụng phải tất cả cỏc dũng tiền của cỏc dự ỏn đầu tư đều cú NPV giảm dần khimức lói suất chiết khấu tăng lờn
Cạm bẫy 2: Hàm số mà IRR là ẩn số là hàm đa trị khi dũng tiền thuần bị đổi dấu.
Cạm bẫy thứ 3: Cú thể khụng cú IRR thực.
Chỳng ta đó đưa ra một số trường hợp mà IRR cú thể dẫn tới kết luận sai lầm Vậy tiờuchuẩn IRR cú đỏng tin cậy khụng? Ngược lại hoàn toàn, tiờu chuẩn IRR cú một nguồn gốc rấtđỏng tụn trọng và tuy nú khụng dễ dàng sử dụng như tiờu chuẩn NPV, nhưng nếu được sử dụngđỳng đắn nú sẽ giỳp chỳng ta cú một quyết định thớch hợp.]
Phương phỏp tiờu chuẩn chỉ số sinh lợi (PI)
a) Khỏi niệm: Chỉ số sinh lợi (PI) được định nghĩa như là giỏ trị hiện tại của dũng tiền
của dự ỏn đầu tư so với vốn đầu tư ban đầu
Trang 13Trong đú: PV: giỏ trị hiện tại của dũng tiền do dự ỏn sinh ra
I: vốn đầu tư ban đầu Giả sử chi phớ sử dụngvốn là 10% và dũng tiền của dự ỏn như sau:
c) Tiờu chuẩn lựa chọn
Trường hợp cỏc dự ỏn là độc lập lẫn nhau Dự ỏn nào cú:
PI >1: Chấp nhận dự ỏn
PI <1: Loại bỏ dự ỏn
Trường hợp cỏc dự ỏn là loại trừ lẫn nhau, dự ỏn nào cú PI lớn nhất và lớn hơn 1 sẽ đượcchọn
d) Ưu nhược điểm của tiờu chuẩn PI
- Phơng pháp này cho phép đánh giá khả năng sinh lời của dự án đầu t có tính đến yếu tố
giá trị thời gian của tiền
- Cho thấy mối liên hệ giữa các khoản thu nhập do dự án đa lại với số vốn đầu t bỏ ra đểthực hiện dự án
- Có thể sử dụng chỉ số sinh lời trong việc so sánh các dự án có số vốn đầu t khác nhau đểthấy đợc mức sinh lời giữa các dự án
- Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, chỳng ta khụng thể xếp hạng ưu tiờn cỏc dự
ỏn theo tiờu chuẩn NPV của nú Thay vào đú, chỳng ta sẽ xếp hạng ưu tiờn theo tỷ số hiện giỏcỏc khoản thu nhập trong tương lai so với vốn đầu tư bỏ ra ban đầu tức là theo tiờu chuẩn chỉ sốsinh lợi PI
Tiờu chuẩn chỉ số sinh lợi (PI) vẫn cú nhược điểm so với NPV khi thẩm định dự ỏn
đầu tư Bởi vỡ giống như IRR, tiờu chuẩn PI khụng giải thớch được một cỏch trực tiếp sự khỏcnhau về quy mụ của dự ỏn, không phản ánh trực tiếp giá trị tăng thêm của DADT vì thế nếu sửdụng phơng pháp chỉ số sinh lợi (PI) có thể dẫn đến quyết định sai lầm
IV.Phương phỏp thời gian thu hồi vốn (PP)
a) Khỏi niệm: Phương phỏp hoàn vốn nhằm xỏc định một khoảng thời gian gọi là kỳ hoàn
vốn Kỳ hoàn vốn là độ dài thời gian cần thiết (thường đơnvị tớnh là năm) mà dự ỏn tạo khoảntiền thu nhập đủ bự đắp vốn đầu tư ban đầu của dự ỏn Đụi khi người ta cũn gọi kỳ hoàn vốn là
"thời gian cần thiết để một dự ỏn đầu tư tự chi trả cho bản thõn nú" Như vậy thời gian tự chi trảcàng ngắn, dự ỏn đầu tư càng hấp dẫn
b) Phương phỏp xỏc định: Tớnh toỏn thời kỳ hoàn vốn cú thể chia ra 2 trường hợp:
Trường hợp thứ nhất: Cỏc khoản thu nhập hàng năm bằng nhau, tạo nờn một chuỗi thu
nhập tiền tệ đồng nhất Khi đú ta cú:
Trang 14Kỳ hoàn
vốn = Chi phớ đầu tưThu nhập hàng năm
Trường hợp thứ hai: Cỏc khoản thu của dự ỏn tạo thành cỏc dũng tiền mặt hàng năm
khụng bằng nhau Trong trường hợp này, thời gian thu hồi vốn hay hoàn vốn được thực hiện chủyếu như sau:
- Xỏc định số vốn đầu tư cũn phải thu hồi ở cuối năm bằng cỏch tỡm số chờnh lệnh giữa
số vốn đầu tư và thu nhập tớch luỹ
- Khi số tiền cũn phải thu hồi nhỏ hơn thu nhập của năm sau, ta làm cỏc phộp chia của sốtiền cũn phải thu hồi với thu nhập của năm đú, và nhõn với 12 thỏng để tỡm số thỏng cũn phảithu hồi
c) Tiờu chuẩn lựa chọn: Nếu gọi T là thời gian cần thiết phải thu hồi đủ vốn đầu tư:
- Nếu kỳ hoàn vốn > T: dự ỏn bị loại
- Nếu kỳ hoàn vốn < T: ta lại chia ra :
+ Nếu đấy là những dự ỏn thuộc loại độc lập :tất cả được lựa chọn
+ Nếu đấy là những dự ỏn thuộc loại xung khắc: dự ỏn nào cú kỳ hoàn vốn nhỏnhất là dự ỏn được lựa chọn
d) Đỏnh giỏ tiờu chuẩn hoàn vốn:
Tiờu chuẩn hoàn vốn cú những ưu điểm;
- Đơn giản, dễ ỏp dụng, và được sử dụng như một cụng cụ sàng lọc Nếu một dự ỏn nào
đú khụng đỏp ứng được cụng kỳ hoàn vốn trong khoảng thời gian nhất định, thỡ rừ ràng khụngcần tiếp tục nghiờn cứu thờm dự ỏn đú
Phương phỏp này rất được ưa chuộng ở cỏc doanh nghiệp thường cú sự thiếu hụt tiềnmặt Đối với cỏc doanh nghiệp này, tuy đạt doanh lợi thấp nhưng lại cú kỳ hoàn vốn ngắn, sẽ cúlợi hơn những dự ỏn tuy cú doanh lợi hấp dẫn, nhưng kỳ hoàn vốn dài
Tuy nhiờn, phương phỏp cú những hạn chế và cú thể dẫn tới quyết định sai lầm.
Nhược điểm thứ nhất của phương phỏp hoàn vốn là nú khụng quan tõm tới giỏ trị thời
gian của tiền tệ Một dũng thu tiền mặt hụm nay được đỏnh giỏ đỏnh giỏ ngang với dũng thu tiềnmặt một số năm sau Núi cỏch khỏc, phương phỏp hoàn vốn đó bỏ qua yếu tố tiền lói
Nhược điểm thứ hai là, phương phỏp này khụng đề cập tới số lợi nhuận thu được ngoài
thời gian hoàn vốn Do đú kỳ hoàn vốn ngắn chưa chắc là một sự hướng dẫn chớnh xỏc để lựachọn dự ỏn này hơn dự ỏn kia, đặc biệt là cỏc dự ỏn cú thời gian sinh lợi chậm Cỏc dự ỏn chậmsinh lợi thường là cỏc dự ỏn nằm trong kế hoạnh dài hạn, nhằm thế đứng của doanh nghiệp trongviệc phỏt triển một sản phẩm mới hay du nhập thị trường mới Do đú, nếu ỏp dụng phương phỏpnày sẽ cú thể gõy trở ngại cho sự thành cụng lõu dài của doanh nghiệp
Câu 13 Những mặt lợi và bất lợi của việc huy động tăng vốn kinh doanh bằng phát hành cổ phiếu thờng rộng rãi ra công chúng?
Cổ phiếu thờng là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữ trong công ty và cho phép ngời sở hữu
nó đợc hởng các quyền lợi thông thơng trong công ty cổ phần
Một trong những u thế cơ bản của Công ty cổ phần là có khả năng sử dụng công cụ cổphiếu để huy động tiền nhàn rỗi trong công chúng đáp ứng nhu cầu to lớn về vốn đầu t mở rộngkinh doanh Việc huy động tăng vốn đầu t bằng cách phát hành rộng rãi cổ phiếu thờng ra côngchúng là vấn đề hết sức quan trọng đối với sự phát triển của một công ty cổ phần
- 14 -
Trang 15Việc huy động vốn theo Phơng phơng pháp này có những lợi thế chủ yếu sau:
Thứ nhất, phát hành cổ phiếu thờng theo pp này giúp Công ty tăng đợc vốn đầu t dài hạn,
nhng Công ty không có nghĩa vụ bắt buộc phải trả lợi tức cố định nh sử dụng vốn vay Khi Công
ty huy động vốn theo cách này để mở rộng kinh doanh nếu nh không may chỉ thu đợc ít lợinhuận hoặc bị lỗ, thì công ty có thể tuyên bố không phân chia lợi tức cổ phần và có khả năng trảlợi tức cổ phần Điều này giúp Công ty giảm đợc nguy cơ phải tổ chức lại, hoặc bị phá sản Mặtkhác, việc huy động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu thờng ra công chúng là một phơng pháphuy động vốn từ bên ngoài, nhng Công ty không phải hoàn trả gốc theo kỳ hạn cố định Điều nàygiúp Công ty chủ động sử dụng vốn linh hoạt trong kinh doanh mà không phải lo gánh nặng “nợnần” nh sử dụng nợ vay
Thứ hai, việc phát hành thêm cổ phiếu thờng ra công chúng làm tăng thêm vốn chủ sở hữu
của công ty, từ đó làm giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính của Công ty,trên cơ sở đó càng làm tăng thêm khả năng vay vốn và mức độ tín nhiệm cho doanh nghiệp
Thứ ba, trong một số trờng hợp cổ phiếu thờng đợc bán ra dễ dàng hơn so với cổ phiếu u
đãi và trái phiếu dài hạn Cổ phiếu thờng có thể hấp dẫn một số nhóm các nhà đầu t ở mức lợi tứccao(không bị giới hạn) hơn so với cổ phiếu u đãi và trái phiếu Mặt khác, đối với nhà đầu t thì cổphiếu thờng còn tạo ra rào chắn chống tác hại của lạm phát tốt hơn so với cổ phiếu u đãi và tráiphiếu Bởi vì, cổ phiếu thờng đại biểu cho quyền sở hữu trong công ty, đầu t vào cổ phiếu thờng
là đầu t vào một trong lợng tài sản thực trong Công ty Do vậy, thông thờng trong thời kỳ lạmphát thì cổ phiếu thờng không bị mất giá nh trái phiếu
Bên cạnh những mặt lợi kể trên, việc phát hành rộng rãi cổ phiếu thờng rộng rãi ra côngchúng để huy động vốn kinh doanh có thể đa lại cho Công ty những điểm bất lợi sau:
Thứ nhất, việc phát hành thêm cổ phiếu thờng ra công chúng làm tăng thêm cổ đông mới,
từ đó phải phân chia quyền biểu quyết, quyền kiểm soát Công ty, cũng nh quyền phân phối thunhập cao cho các cổ đông mới Điều này cố thể gây bất lợi cho các cổ đông hiện hành Vì vậy,các Công ty mới thành lập, hoặc các Công ty nhỏ thờng né tránh việc phát hành thêm cổ phiếu rabên ngoài để không phải chia sẻ quyền kiểm soát Công ty cho ngời khác Những Công ty đanglàm ăn phát đạt, có khả năng thu lợi nhuận cao, nếu sử dụng trái phiếu để đáp ứng nhu cầu tăngvốn sẽ có lợi hơn cho các cổ đông hiện hành so với việc phát hành thêm cổ phiếu mới
Thứ hai, chi phí phát hành cổ phiếu thờng nh hoa hồng cho ngời bảo lãnh, chi phí quảngcáo nói chung cao hơn so với chi phí phát hành cổ phiếu u đãi và trái phiếu Nguyên nhân là do
đầu t vào cổ phiếu thờng có mức độ rủi ro cao hơn so với đầu t vào các loại chứng khoán khác
Để thực hiện trọn vẹn đợt phát hành cổ phiếu phải thu hút đợc ngời đầu tu trên diện rộng hơn; từ
đó, các chi phí quảng cáo, chi phí phân phối cổ phiếu thờng phải cao hơn
Thứ ba, theo cách đánh thuế thu nhập doanh nghiệp ở nhiều nớc, lợi tức cổ phàn không
đ-ợc tính trừ vào thu nhập chịu thuế, trong khi đó, lợi tức trái phiếu hay lợi tức tiền vay đđ-ợc tính trừvào thu nhập chịu thuế của doanh nghiệp Điều này làm cho chi phí sử dụng cổ phiếu th ờng caohơn nhiều so với chi phí sử dụng trái phiếu
Thứ t, việc phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng sẽ làm tăng số cổ phiếu đang lu hành,
do vậy, nếu nh việc sử dụng vốn đầu t kém hiệu qủa, hoặc khi hoạt động kinh doanh của Công ty
bị sa sút sẽ có nguy cơ làm sụt giảm thu nhập trên một cổ phần Điều này sẽ tác động tiêu cực
đến giá cổ phiếu của công ty trên thị trờng
Câu 14 Những mặt lợi và bất lợi của việc huy động tăng vốn kinh doanh bằng phát hành cổ phiếu u đãi?
Cổ phiếu u đãi là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu trong công ty cổ phần và cho phép
ng-ời nắm giữ loại cổ phiếu này đợc hởng một số quyền lợi u đãi hơn so với cổ đông thờng
Cổ phiếu u đãi là một phơng tiện quan trọng của Công ty cổ phần trong việc huy động vốn
mở rộng sản xuất kinh doanh Việc sử dụng cổ phiếu u đãi để đáp ứng nhu cầu tăng vốn kinhdoanh của Công ty có những điểm lợi chủ yếu sau:
Thứ nhất, không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn: Một lợi thế quan trọng của cổphần u đãi đối với Công ty phát hành là ở chỗ mặc dù phải trả lợi tức cố định, nhng khác với tráiphiếu Công ty phát hành không nhất thiết phải trả đúng hạn hàng năm mà có thể hoãn trả sang
kỳ sau Điều này giúp cho Công ty tránh khỏi nguy cơ phá sản khi hoạt động kinh doanh đanggặp khó khăn, công ty không có khả năng trả cổ tức đúng hạn
Thứ hai, có khả năng làm tăng lợi tức cổ phần thờng: Việc phát hành cổ phiếu u đãi cókhả năng giúp cho các cổ đông thờng thu đợc lợi tức cổ phần cao hơn khi Công ty có triển vọngthu đợc lợi nhuận cao trong hoạt động kinh doanh, do cổ đông thờng không phải chia sẻ phần lợi
Trang 16nhuận cao cho các cổ đông u đãi, đồng thời Công ty chỉ phải trả cho cổ đông u đãi một khoản cổtức không thay đổi.
Thứ ba, giúp công ty tránh đợc việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát cho các cổ đôngmới: Việc phát hành cổ phiếu u đãi mặc dù dẫn tới việc tăng thêm cổ đông; tuy nhiên, do các cổ
đông u đãi không có quyền biểu quyết, vì vậy các cổ đông thờng hiện tại của Công ty không bịchia sẻ quyền kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty cho các cổ đông mới
Thứ t, không phải cầm cố, thế chấp tài sản, cũng nh lập quỹ thanh toán vốn gốc: Việc pháthành cổ phiếu u đãi không bắt buộc công ty phải thế chấp, cầm cố tài sản Mặt khác, do cổ phiếu
u đãi không có thời hạn hoàn trả, và không bắt buộc phải lập quỹ thanh toán; do vây việc sửdụng cổ phiếu u đã có tính chất mềm deo và linh hoạt hơn trái phiếu
Bên những điểm lợi kể trên, việc huy động tăng vốn kinh doanh bằng phát hành cổ phiếu
-u đãi có những điểm bất lợi sa-u đây:
Thứ nhất, lợi tức cổ phiếu u đã cao hơn lợi tức trái phiếu: So với trái phiếu, lợi tức cổphiếu u đãi thờng cao hơn, do mức độ rủi ro đối với ngời đầu t vào cổ phiếu u đãi cao hơn so vớingời đầu tu vào trái phiếu
Thứ hai, lợi tức cổ phiếu u đãi không đợc trừ vào thu nhập chịu thuế của công ty: Giống
nh đvới cổ phiếu thờng, lợi tức cổ phiếu u đãi cũng không đợc trừ vào thu nhập chịu thuế củaCông ty Điều này làm cho chi phí sử dụng cổ phiếu u đãi cao hơn so với chi phí sử dụng tráiphiếu Chính nhợc điểm này đã làm cho các công ty rất hạn chế sử dụng cổ phiếu u đãi trongviệc tài trợ nhu cầu tăng vốn
Câu 15 Những mặt lợi và bất lợi của việc huy động tăng vốn kinh doanh bằng phát hành trái phiếu?
Trái phiếu là chứng khoán nợ, việc phát hành trái phiếu để huy động vốn vay trung hạn vàdài hạn
Trong nền kinh tế thị trờng trái phiếu là công cụ rất quan trọng cho phép doanh nghiệpchủ động huy động vốn vay qua thị trờng Xét trên góc độ doanh nghiệp, việc phát hành tráiphiếu tăng vốn kinh doanh có những điểm lợi sau:
Thứ nhất, lợi tức trái phiếu đợc trừ vào thu nhập chịu thuế khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp: ở hầu hết các nớc, lợi tức trái phiếu đợc xem nh một khoản chi phí đợc trừ vào thu nhậpchịu thuế khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, điều này có lợi cho doanh nghiệp do giảmbớt số thuế phải nộp vào Nhà nớc( tiết kiệm tiền thuế), tăng thu nhập của các chủ sở hữu
Thứ hai, lợi tức trái phiếu đợc giới hạn ở mức độ nhất định
Lợi tức trái phiếu thờng đợc xác định trớc và thờng thấp hơn lợi tức cổ phiếu u đãi Nếudoanh nghiệp có triển vọng tốt trong kinh doanh, có khả năng thu lợi nhuận thì việc sử dụng tráiphiếu để huy động thêm vốn vay sẽ nâng cao tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu mà không phảichia sẻ quyền phân chia thu nhập cao cho các trái chủ
Thứ ba, chi phí phát hành trái phiếu thấp hơn so với cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãiTrái phiếu hấp dẫn công chúng ở mức rủi ro thấp hơn cổ phiếu thờng và cổ phiếu u đãi Vìvậy, chi cho việc tuyên truyền quảng cáo, phát hành và bán trái phiếu là thấp hơn
Thứ t, chủ sở hữu doanh nghiệp không bị chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát doanhnghiệp cho các trái chủ
Trái chủ là chủ nợ của doanh nghiệp, trái chủ không có quyền biểu quyết Do vậy, việcphát hành trái phiếu để huy động tăng vốn không ảnh hởng gì tới quyền quản lý và kiểm soátdoanh nghiệp của các chủ sở hữu doanh nghiệp hiện hành
Th năm, giúp doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn một cách linh hoạt
Khi doanh nghiệp làm ăn thành đạt, khả năng thu lợi nhuận là chắc chắn có thể tăng huy
động vốn vay nhằm mở rộng thị trờng và tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Ngợc lại, khi thịtrờng biến động theo hớng bất lợi, để thu hẹp quy mô kinh doanh, doanh nghiệp có thể chủ độnggiảm vốn bằng cách mua lại trái phiếu trớc thời hạn(nếu doanh nghiệp phát hành loại trái phiếu
có thể mua lại) Vì vây, trái phiếu đợc doanh nghiệp sử dụng một cách linh hoạt trong việc điềuchỉnh cơ cấu vốn kinh doanh, đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả
Bên cạnh những điểm lợi kể trên, việc sử dụng trái phiếu cũng có những điểm bất lợi
nh sau:
Thứ nhất, buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn
- 16 -
Trang 17Sử dụng trái phiếu buộc doanh nghiệp phải có nghĩa vụ trả lợi tức cố định và đúng kỳ hạncho các trái chủ Điều này có thể gây căng thẳng về mặt tài chính và dễ dẫn tới nguy cơ rủi rotrong trờng hợp doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp không ổn định, doanh nghiệp không có
đủ nguồn tài chính để trang trải lợi tức trái phiếu
Thứ hai, làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp
Phát hành trái phiếu chính là huy động thêm vốn vay qua thị trờng Do vậy, việc tăng vốnbằng phát hành trái phiếu sẽ làm tăng hệ số nợ và mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của doanhnghiệp Điều này một mặt có thể nâng cao thu nhập của chủ sở hữu khi doanh nghiệp làm ăn cólãi, mặt khác cũng làm tăng nguy cơ rủi ro, đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp trong tr ờng hợpdoanh nghiệp không đảm bảo khả năng thanh toán các khỏan nợ đúng hạn
Thứ ba, phải trả nợ gốc đúng kỳ hạn
Phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay có kỳ hạn hoàn trả, do vây doanh nghiệp buộc phải
lo việc hoàn trả nợ tiền vay đúng kỳ hạn Nừu một doanh nghiệp có doanh thu và lợi nhuận dao
động thất thờng, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ tăng vốn dài hạn dễ đa doanh nghiệp tới nguycơ mất khả năng thanh toán tăng nguy cơ bị phá sản
Thứ t, sử dụng trái phiếu dài hạn là việc sử dụng nợ trong thời gian dài
Tác động của việc sử dụng nợ dới hình thức trái phiếu tới doanh nghiệp mang tính 2 mặt Một mặt, nó đóng vai trò đòn bẩy thúc đẩy sử phát triển của doanh nghiệp; mặt khác, nó lại trởthành nguy cơ đe dọa sử tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Việc sử dụng trái phiếu có thểgiúp doanh nghiệp tăng vốn thực hiện các dự án đầu t mở rộng kinh doanh, nhng nếu việc đầu tcủa doanh nghiệp không đúng hớng, hoặc trong bối cảnh thị trờng có sự biến động thep hớng bấtlợi cho doanh nghiệp nh: Giá trị tiền tệ tăng lên, sự phát triển của khoa học kỹ thuật thì việcphải hoàn trả lợi tức và một số nợ lớn trở thành một gánh nặng đối với doanh nghiệp
Thứ năm, việc sử dụng trái phiếu để tài trợ nhu cầu tăng vốn của doanh nghiệp cũng cógiới hạn nhất định
Các doanh nghiệp không thể để hệ số nợ vợt quá xa mức thông thờng của các doanhnghiệp trong cùng nghành kinh doanh (hệ số nợ trung bình của nghành) - đó là giới hạn an toàn
về mặt tài chính mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm trong tổ chức nguồn vốn của DN Do
đó, hệ số nợ chính là yếu tố đặt giới hạn cho khả năng vay nợ nói chung, cũng nh việc sử dụngtrái phiếu nói riêng của DN
Câu 16: Tại sao khi doanh thu và lợi nhuận biến động thì Công ty không nên phát hành trái phiếu?
Câu 17: Khi công ty có triển vọng đạt mức sinh lời cao, đồng thời muốn giữ nguyên quyền kiểm soát và hệ số nợ đang ở mức cao thi công ty nên phát hành loại chứng khoán nào để huy động vốn.
Dựa vào điểm lợi của việc huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu u đãi nh Thứ nhất, không bắt buộc phải trả lợi tức cố định đúng hạn Thứ hai, có khả năng làm tăng lợi tức cổ phần thờng: Thứ ba, giúp công ty tránh đợc việc chia sẻ quyền quản lý và kiểm soát cho các cổ đông
mới trong khi huy động bằng phát hành CPT và trái phiếu đều có điểm bất lợi không phù hợp vớitình huồng này Vậy khi đó Công ty chọn hình thức phát hành cổ phiếu u đãi là thich hợp nhất
Câu 18: Các nhân tố ảnh hởng đến chính sách lợi tức cổ phần trong CTCP? Các quy
định pháp lý đối với việc phân chia LTCP nhằm mục đích gì? (Bảo vệ lợi ích cho ai)
Sau khi thực hiện hoạt động kinh doanh, cụng ty sẽ thu được lợi nhuận Phần lợi nhuận
sau thuế của cụng ty cổ phần về cơ bản được chia làm 2 phần:
Trang 18Một phần dành chia cho cỏc cổ đụng được gọi là cổ tức Vậy cổ tức cú nguồn gốc từ lợinhuận của cụng ty Tuy nhiờn, cụng ty cú thể sử dụng lợi nhuận của năm nay và cả cỏc nămtrước tớch luỹ lại để trả cổ tức
Một phần để lại khụng chia gọi là lưu giữ tỏi đầu tư Phần lợi nhuận này sẽ làm tăng vốnchủ sở hữu và sẽ tạo ra sự tăng trưởng thu nhập và cổ tức cho cổ đụng trong tương lai
Cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ớch của cổ đụng và là mối quan tõm hàng đầu củangười đầu tư vào cổ phiếu Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ về chớnh sỏch cổ tức:
Thu nhập một cổ phần
thường trong năm =
Tổng lợi nhuận sau thuế - cổ tức ưu đóiTổng số cổ phần thường đang lưu hành
Cỏc nhõn tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc quyết định phõn chia cổ tức
+ Nguyờn tắc: “Bảo toàn vốn”; Theo nguyên tắc này,công ty chỉ đợc trả cổ tức cho các cổ
đông khi hoạt đông kinh doanh có lãi, sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nớc.Tuyệt đối không đợc lấy vốn kinh doanh để trả cổ tức
+ Nguyờn tắc: “Tài chớnh lành mạnh”; Điều này có nghĩa là: nếu Công ty đang gặp khóhăn về mặt tài chính, không đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn thi không đợcchi trả lợi tức cổ phần Mặt khác, các công ty không đợc trả cổ tức nếu nh việc trả cổ tức làm chocông ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
+ Nguyờn tắc: “Lập quỹ dự trữ” Để đảm bảo duy trì hoạt động kinh doanh một cách bìnhthờng khi gặp các rủi ro, tổn thất bất ngờ trong kinh doanh, các công ty cổ phần phải dành mộtphần lợi nhuận sau thuế để lập quỹ dự trữ ở một quy mô nhất định theo luật định
* Nhu cầu hoàn trả nợ vay
Nếu cụng ty đó sử dụng nhiều nợ dài hạn để đầu tư thỡ cần phải giữ lại phần nhiều lợinhuận để chuẩn bị cho việc trả nợ
* Cơ hội đầu tư
Nếu cụng ty cú những cơ hội đầu tư hứa hẹn khả năng tăng trưởng cao thỡ cụng ty cú xuhướng giữ lại phần lớn lợi nhuận rũng tỏi đầu tư
* Mức doanh lợi vốn của cụng ty
Nếu cụng ty cú mức doanh lợi vốn đạt cao hơn so với cỏc DN khỏc thỡ cỏc cổ đụng cú xuhướng muốn để lại phần lớn lợi nhuận rũng để tỏi đầu tư và ngược lại
* Sự ổn định về lợi nhuận của cụng ty
- 18 -