1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích kết quả khí máu động mạch

29 2,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 409,5 KB

Nội dung

Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược

Trang 1

Phân tích kết quả

Khí máu động mạch

ThS BS Lê Thượng Vũ

Trang 2

Các khái niệm

Thông số Kết quả bình thường Ghi chú

pH 7,35-7,45

PaCO2 35-45 mmHg Áp suất phần CO2 trong máu ĐM

PaO2 80-100 mmHg Áp suất phần O2 trong máu ĐM

HCO3 - 22-26mEq/L Nồng độ HCO3 - trong huyết tương

SaO2 94-100% Độ bảo hòa O2 của Hb trong máu

SBC 22-26mEq/L Nồng độ HCO3 - trong điều kiện chuẩn

(T= 37 o C, PaCO2 = 40 mmHg) tCO2 24-28mEq/L Nồng độ toàn phần của CO2

ctO2 15,8-22,2 V% (ml/L) Tổng lượng O2 chuyên chở trong máu ABE (BBE) -2_+2 mEq/L Kiềm dư trong máu

SBE (BEecf) -2_+2 mEq/L Kiềm dư trong dịch ngoại bào

AaDO2 <10-60 mmHg Khuynh áp O2 phế nang và mao mạch

Trang 3

Dàn bài

Kiểm tra-Đối chiếu

Phân tích kết quả quá trình oxy hoá máu

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 4

Kiểm tra-Đối chiếu

Trang 5

Kiểm tra-Đối chiếu

Phiếu yêu cầu xn:

Trang 6

Kiểm tra-Đối chiếu

Trang 7

Phân tích Oxy hoá máu

Giảm oxy máu (hypoxemia)  suy giảm oxy hoá máu

PaO2 SaO2, SpO2 DAaO2

PAO2/PaO2 PaO2/FiO2

Trang 8

Phân tích Oxy hoá máu

PaO2

Bình thường: (80-)100mmHg giới hạn BT giảm theo tuổi

PaO2 bt = 80mmHg – (10n-60) với n là số hàng chục tuổi của bệnh nhân giới hạn n = 6-8

<60mmHg: suy hô hấp

SaO2

DAaO2

PaO2/FiO2

Trang 9

Phân tích Oxy hoá máu

SpO2

95-100%

90-95%: giảm

<90% suy hô hấp Tin cậy > 75%, không choáng

Trang 10

Phân tích Oxy hoá máu

DAaO2=150 − 1.25PaCO2 − PaO2

DAaO2≤ 20mmHg DAaO2 theo độ tuổi

≤ 14 mm Hg ở bn 15–19 tuổi

≤ 20 mm Hg ở bn 20-29

≤ 27 mm Hg ở bn ≥30 tuổi

DAaO2= Tuổi/4 + 4 DAaO2= (Tuổi)x0,21 + 2,5

Trang 11

Phân tích Oxy hoá máu

DAaO2 phụ thuộc FiO2

FiO2 tăng, DAaO2 tăng  giá trị bình thường thay đổi

Khó lượng giá nếu bn đã thở oxy

PAO2/PaO2 0,77-0,82

Phụ thuộc FiO2, chính xác với FiO2 < 55%

Trang 12

Phân tích Oxy hoá máu

Trang 13

Cơ chế giảm oxy máu

Giảm oxy máu:

5 cơ chế liên quan giảm oxy hoá máu

Giảm thông khí Bất tương hợp thông khí-tưới máu Shunt phải-trái

Giảm khuyếch tán Giảm FiO2

Trang 14

Dàn bài

Kiểm tra-Đối chiếu

Phân tích kết quả quá trình oxy hoá máu

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 15

Phân tích rối loạn kiềm toan

RLKT (rối loạn kiềm toan) nguyên phát: do bệnh lýRLKT thứ phát: do hệ đệm

Trang 16

Các hệ đệm

Máu: giây

HCO3- + H+ = H2CO3 = H2O + CO2HPO42- + H+ = H2PO4-

Trang 17

Phân tích rối loạn kiềm toan

RLKT (rối loạn kiềm toan) nguyên phát: do bệnh lý

RLKT thứ phát: do hệ đệm

 sự hiện diện RLKT thứ phát là quy luật

Trang 18

Phân tích rối loạn kiềm toan

HCO3- + H+ = H2CO3 = H2O + CO2

Base Acid

Chuyển hóa Hô hấp

Thận Phổi

pH= 6,1+log([HCO3]/(0,03xpCO2)])

Trang 19

Phân tích rối loạn kiềm toan

pH: toan máu 7,35 bt 7,45 kiềm máu

PCO2: kiềm HH 35 bt 45 toan HH

HCO3-: toan CH 22 bt 26 kiềm CH

Trang 20

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 21

Hiện diện 2 RLKT?

Ai nguyên phát???

Luật cha-con và 7,4

Có RLKT nguyên phát

Vậy RLKT thứ phát-con ai? Con tui hay ông hàng xóm?

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 22

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 23

Phân tích rối loạn kiềm toan

Tóm lại:

Bệnh: RLKT nguyên phát

RLKT thứ hai:

Đệm: thứ phát Nguyên phát thứ hai

Tiếp cận nguyên nhân và điều trị Điều trị triệu chứng khi có chỉ định

Trang 24

Phân tích rối loạn kiềm toan

Trang 25

Phân tích rối loạn kiềm toan

RLKT nguyên phát thứ ba?

AG = Na – Cl – HCO3 = 12 ± 2

Nếu AG >>> bt; vd: 20mEq/l xem xét tăng acid

cố định; chắc chắn nếu > 30mEq/l

ΔAG= AG-12/ΔHCO3= 24-HCO3 bt = 1

0,3-0,7: + toan CH k tăng AG (thiếu HCO3) 0,8-1,2: chỉ mình toan CH tăng AG

Trang 26

Phân tích rối loạn kiềm toan

Bệnh: RLKT nguyên phát

Phân tích khí máu  nguyên/thứ

Từ biết RLKT  phân loại

Vd: Toan CH tăng/không tăng AG

Phối hợp bệnh sử, khám, xn điện giải

 Nguyên nhân  Điều trị nguyên nhân và/hoặc triệu chứng

Trang 27

Chân thành Cám ơn

Trang 28

PaCO2 Tình trạng máu Tình trạng thông khí

phế nang

PaCO2=VCO2/VA x 0.863 trong đĩ VA=VE-VD

Tăng CO2:

Tăng sản xuất CO2 (nhiễm trùng, động kinh)

Giảm VE: giảm thơng khí (cơ, thần kinh cơ, TKTW)

Trang 29

PAO2 = PIO2#FIO2 (PB – 47 mm Hg)- 1.2 (PaCO2)

1.2 ~ 1 với FiO2 60-100%

Ngày đăng: 28/10/2014, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w