1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ảnh hưởng của dioxin

36 1,2K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Giới thiệu về Dioxin Dioxin là tên gọi chung của một nhóm hàng trăm các hợp chất hóa học tồn tại bền vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác.. Độc tín

Trang 1

ĐẠI HỌC NHA TRANG

Khoa Nuôi Trồng Thủy sản

GVHD:Nguyễn Đắc Kiên

Nha Trang, tháng 09 năm 2011

Đề tài: Tìm hiểu độc chất Dioxin

và cơ chế gây bệnh cho con người

Trang 3

Mục lục

II Cấu tạo, tính chất, phân loại và độc tính của

Dioxin

III Các nguồn phát sinh Dioxin

IV Tác động của Dioxin đối với môi trường và con

người

VI Biện pháp giảm thiểu và xử lý Dioxin

Trang 4

Mở đầu

www.khoahoc.com.vn

Trang 5

I Giới thiệu về Dioxin

 Dioxin là tên gọi chung của

một nhóm hàng trăm các

hợp chất hóa học tồn tại bền

vững trong môi trường cũng

như trong cơ thể con người

và các sinh vật khác

 Về bản chất Dioxin là một

chất độc nhân tạo, một loại

thuốc diệt cỏ có thể làm cây

cối rụng hết lá và chết

www.noibaiexpress.blogspot.com

Trang 6

II Cấu tạo, tính chất, phân loại

và độc tính của Dioxin

1 Cấu tạo

www.hoahocngaynay.com

Trang 7

 Dioxin đa clo hóa là một nhóm hydrocacbon chứa clo có cấu trúc tương tự nhau bởi hai cầu oxy nối hai nguyên tử cacbon kề nhau thuộc mỗi vòng, cấu trúc cơ bản là phân tử Dibenzo-p-dioxin ban đầu gồm hai vòng benzen được nối với các cacbon ở vị trí

“para” bởi hai nguyên tử oxygen Chủ yếu là các chất thuộc đồng phân của tetra

chlorinated dioxin mà điển hình là tetrachloro dibenzo-p-dioxin (TCDD)

Trang 8

2,3,7,8-2 Tính chất

 Ở trạng thái rắn, không màu, không mùi, kết

tinh ở trạng thái tinh khiết.

Có ái lực tạo thành các hạt và dễ dàng tách

thành những hạt trong không khí, nước, đất.

Bền vững trong môi trường và ít bị phân hủy do các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, độ ẩm, hóa chất,…

Ít tan trong các dung môi hữu cơ, không tan

trong nước.

Trang 10

3 Phân loại

Các hợp chất trong nhóm Dioxin gồm

75 đồng phân khác nhau Có chlorinated dioxin được chia thành 8 nhóm hóa chất dựa trên số lượng

nguyên tử clo trong phân tử Các nguyên tử clo có thể gắn vào phân tử Dioxin ở bất kỳ vị trí nào trong 8 vị trí.

Trang 11

Một số cấu trúc của Dioxin

Trang 12

4 Độc tính

 Dioxin là chất độc nhân tạo nguy hiểm nhất do ít tan trong nước, là các phức hợp rất bền vững có ái lực

cao đối với lipid, kém phân hủy sinh học và có xu

hướng tích lũy sinh học một trong những dấu hiệu

cho thấy sự lây nhiễm và tích lũy Dioxin trong cơ thể

là chứng ban clo- một căn bệnh về da

 Đặc biệt là 2,3,7,8-tetrachloro dibenzo-p-dioxin khi

bị nhiễm chất này có thể gây ung thư phổi, tổn

thương ở da, gan, tuyến giáp, tác dụng lên lipid huyết thanh, đái tháo đường, tác động lên hệ tim mạch, hô hấp, miễn dịch, thần kinh và sinh sản,…

Trang 13

III Các nguồn phát sinh

Trang 14

 Từ các quá trình tự nhiên như: cháy rừng, phun trào núi lửa Ngoài ra, những con đường phân hủy sinh học hoàn toàn cũng tạo ra Dioxin.

 Phát thải vào nước các hóa chất chứa Dioxin

 Phát thải lẫn trong sản phẩm chứa thành phần Dioxin

www.tin180.com

Trang 15

 Phát thải trực tiếp các sản phẩm tạp nhiễm, nước thải

chứa thành phần Dioxin vào đất hay lắng tụ từ không khí vào đất.

Trang 16

IV.Tác động của Dioxin đối với

môi trường và con người

1 Đối với môi trường

Trang 17

2 Đối với con người

Trang 18

Dioxin là nguyên nhân gây bệnh cho con người ở liều lượng nhiễm độc khoảng 0.0003mg/g so với trọng lượng cơ thể và chỉ 1mg sẽ dẫn đến tử vong.

 Bệnh trên da

www.tamnhin.net

Trang 20

 Bệnh ung thư

(ung thư gan, phần mềm, phế quản, khí quản, phổi, tuyến tuyền liệt,…)

Trang 21

 Bệnh quái thai, dị hình

www.tintuc.xalo.vn

Trang 22

V.Cơ chế gây bệnh

1 Xâm nhập vào cơ thể qua con đường hấp thụ:

 Dioxin hấp thụ theo đường tiêu hóa đi vào cơ thể

là 90%

Thực phẩm  miệng  dạ dày  máu theo

máu đi đến các cơ quan chức năng, các bộ phân

khác trong cơ thể

 Dioxin đi vào cơ thể qua con đường hô hấp:

Chủ yếu do hít bụi và khói chứa Dioxin từ các nhà

máy nhiệt điện, chế biến gỗ, từ các lò đốt rác thải…

Trang 23

 Tiếp xúc qua da:

Dioxin có thể tan trong mỡ của chất nhờn dưới

da và tác động chủ yếu là clo Khi bị nhiễm thì da nổi mụn trứng cá, sau đó diễn biến tan dần có thể

bị đen và loét

2 Dioxin phân tán trong cơ thể

Do dễ tan trong mỡ Dioxin đi vào thành ruột

vào máu đi đến các cơ quan và các mô nhạy cảm

=> Làm thay đổi diện tích tế bào, phá hủy chức năng tế bào đó và tích tụ lại trong cơ thể sau đó

chuyển đến gan, tại đây chúng gây ra một số bệnh

về gan

Dưới tác động của Dioxin các tế bào già không chết đi và cũng không được thay thế bởi các tế bào trẻ

Trang 24

3 Chuyển hóa Dioxin trong cơ thể

Cơ chế gây độc của TCDD

Trang 25

 Dioxin gây độc tế bào thông qua một thụ thể

chuyên biệt cho các hydratcacbon thơm có tên là AhR (Aryl hydrocacbon Receptor) Phức hợp Dioxin - thụ thể sẽ kết hợp với protein vận chuyển ArnT (AhR

nuclear Translocator) để xâm nhập vào trong nhân tế bào Tại đây Dioxin sẽ gây đóng mở một số gen giải độc quan trọng của tế bào như CyplA, CyplB,…Điều này có thể làm phá hủy các cấu trúc tế bào, các protein quan trọng và có thể gây đột biến trên phân tử DNA.

 Tác động giữa Dioxin và AhR càng bền thì khả

năng tác động sau chuyển hóa càng lớn, tính độc càng cao.

 Dioxin liên kết với estrongen (tế bào nội tiết) gây rối loạn chức năng sinh sản, làm tăng khả năng ung

thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư tử cung…

Trang 26

* Cơ chế gây bệnh ung thư

Do có ái lực rất mạnh

đối với protein, Dioxin

hình thành liên kết với các

phân tử protein làm thay

đổi hệ thống gene trong cơ

thể người gây ảnh hưởng

Trang 27

* Cơ chế gây các dị tật: quái thai, rối loạn nhiễm sắc

 Dioxin có thể không tồn tại trong thiên nhiên và

cơ thể người nhưng tổn thương cấu trúc di truyền khi tiếp xúc với Dioxin ( về sinh học,về chứng di truyền) về sau này dẫn đến sự xuất hiện các dị tật bẩm sinh

Trang 28

4 Tích tụ và đào thải

 Dioxin tích tụ nhiều và chủ yếu ở các mô mỡ và gan

 Đào thải: rất chậm, thời gian bán phân hủy lớn

 Đối với nam giới không có quá trình đào thải tự nhiên, chỉ giảm do thời gian bán hủy lâu và chủ yếu là qua di truyền

 Đối với nữ giới thì đào thải qua thai nhi và sữa

Trang 29

VI Các biện pháp giảm thiểu và xử

lý Dioxin

1 Biện pháp giảm thiểu

 Trồng rừng nhằm tránh xói mòn đất mang theo

dioxin ra khỏi nơi tích tụ ban đầu

 Đóng cửa hoặc cải tạo lại các nhà máy đốt phế thải

công nghiệp và rác thải sinh hoạt nếu hàm lượng

Dioxin trong hơi - khói bụi của nhà máy vượt quá ngưỡng cho phép

 Lắp đặt các thiết bị lọc - hấp thụ khói bụi có chứa

có chứa Dioxin

 Ngăn chặn các con đường nhiễm Dioxin vào thức

ăn

Trang 30

2 Phương pháp xử lý

Phương pháp phá hủy bằng nhiệt là phương pháp trực tiếp nhất để xử lí và hủy những vật chất bị nhiễm CDD vì dưới điều kiện thích hợp, sự phá vỡ CDD được bảo đảm người ta sử dụng lò nung, lò quay, lò thiêu có bơm dịch, lò thiêu bằng tia hồng ngoại

Trang 31

 Ví dụ: Tại sân bay Đà Nẵng

www.congan.com.vn

Trang 33

Known Genes

Bunge et al (2003) others Bunge et al (2003) Ballerstedt et al (2004) Bunge et al (2003) Ballerstedt et al (2004) Bunge et al (2008)

D ethanogenes 195c

Fennell et al (2004)

10% / 200 days 40% / 200 days

Bunge et al (2003)

2378-TCDD, DCDD, 237-TrCDD

23-/ 13-DCDD, 2-MCDD

Putative genes Putative genes

Putative genes Putative genes

a Adapted from Field and Alvarez, (2008).

b We cannot implicate a specific gene or genes to the dechlorination of PCDD/Fs Only genes similar to tceA or pceA have been implicated.

c The culture was first enriched on another clorinated electron acceptor

d General product listand not specific to one culture Products are listed in decreasing order of rate of formation.

Liu (2008)

Top E M., Holben W E , Forney L J (1995), Characterization of

Diverse 2,4-Dichlorophenoxyacetic Acid-Degradative Plasmids Isolated from Soil by Complementation, Applied and environmetal microbiology, 61(5),

pp

1691-1698 45

Trang 34

Việc xử lí Dioxin trên cơ thể người gặp nhiều khó khăn Dioxin tích lũy trong cơ thể người tại các mô

mỡ, không bị phân giải trong cơ thể và bài tiết nguyên vẹn qua đường mật, sữa

 Một số giải pháp loại trừ Dioxin ra khỏi cơ thể:

 Làm giảm độc tính Dioxin trên cơ thể bằng cách sử dụng những chất có tác dụng khử mạnh như: axit béo chứa vitamin C, E, Fe, Se với liều lượng nhỏ

 Giảm trọng lượng cơ thể: tiêu mỡ làm giảm lượng Dioxin trong cơ thể

 Người mẹ nhiễm Dioxin không cho con bú sữa

Trang 35

Tài liệu tham khảo

1 Lê Huy Bá, Độc học môi trường.Nhà xuất bản Đại học Thành Phố Hồ Chí Minh-2006

2 Nguyễn Bá Tiếp (2006), “Tìm hiểu độc chất Dioxin”, nguồn http://www.tusach.thuvienkhoahoc.com

3

http://www.khoahoc.com.vn/doisong/moi-truong/tham-hoa

Ngày đăng: 28/10/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w