Cho lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch D và đun nhẹ, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được là: Câu 6: Thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch X chứa m gam hỗn hợ
Trang 1HỆ THỐNG TƯ LIỆU DẠY – HỌC HÓA HỌC
www.hoahoc.org
CHUYÊN ĐỀ
LÝ THUYẾT – BÀI TẬP CACBONHIĐRAT
Hải Dương, tháng 11 năm 2011
Trang 2MỘT SỐ CÂU HỎI VÀ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP CỦA CHƯƠNG
DẠNG 1: PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN
- Các chất tham gia phản ứng: Glucozo; fructozo và mantozo
- Phản ứng xảy ra như với andehit đơn chức
+ Oxi hóa bằng AgNO3/NH3 (phản ứng tráng gương)
3 2 4 3 2
R CHO Ag NH OH RCOONH Ag NH H O
Vậy ta có: n Ag 2.n R CHO
+ Oxi hóa bằng Cu(OH)2/OH-, t0 (có kết tủa đỏ gạch của Cu2O)
2 2 2
R CHO Cu OH NaOH RCOONa Cu O H O
Vậy ta có:
2
Cu O R CHO
n n
Khi làm bài tập ta cần chú ý về cách làm theo sơ đồ hóa bài toán như sau:
3
2
2
AgNO
R CHO Ag
2
2 ( )
2
Cu OH
R CHO Cu O
Glucozo, mantozo làm mất màu dung dịch Br2, KMnO4 còn fructozo thì không có phản ứng này
BÀI TẬP MINH HỌA
Câu 1: Cho 50ml dung dịch glucozo chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3
thu được 2,16 gam kết tủa Ag Nồng độ mol của dung dịch gulozo
Câu 2: Hòa tan 70,2 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccaozo vào nước thu được dung dịch Y Cho dung dịch
Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (lấy dư), đun nóng thì thu được 43,2 gam Thành phần % khối lượng của cacbohidrat có trong hỗn hợp X
Câu 3: Chia 200 gam dung dịch hỗn hợp gồm glucozo và fructozo thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,40 gam Ag
- Phần 2: Mất màu vừa hết dung dịch chứa 35,2 gam Br2
Nồng độ % của fructozo trong dung dịch ban đầu là:
Câu 4: Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung
dịch X Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag Giá trị của m là
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 31,25 gam dung dịch saccarozơ 13,68% trong môi trường axit (vừa đủ) thu được dung
dịch D Cho lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào dung dịch D và đun nhẹ, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu được là:
Câu 6: Thực hiện phản ứng tráng gương với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ thu được 0,02
mol Ag Nếu đun nóng dung dịch X trong H2SO4 loãng, trung hòa dung dịch thu được rồi thực hiện phản ứng trang gương thì thu được 0,06 mol Ag Giá trị của m là:
Trang 3Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 140,4 gam hỗn hợp X gồm glucozo, fructozo và saccarozo vào nước rồi chia thành
hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag
- Phần 2: Làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 16 gam Brom
Thành phần % khối lượng fructozo và saccarozo có trong hỗn hợp X lần lượt là:
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp gồm glucozo và fructozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam brom Số mol của glucoz và fructozo trong hỗn hợp lần lượt là:
A 0,05 mol và 0,15 mol B 0,1 mol và 0,15 mol C 0,2 mol và 0,2 mol D 0,05 mol và 0,35 mol
Câu 9: Người ta thường dung glucozo để tráng ruột phích Trung bình cần phải dung 0,75 gam glucozo cho 1
chiếc ruột phích, biết hiệu suất của toàn quá trình là 80% Lượng bạc có trong 1 chiếc ruột phíc là:
Trang 4DẠNG 02: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN – TỔNG HỢP CÁC CHẤT KHÁC Phương pháp:
Cacbonhidrat được chia thành 3 loại
+ Monosaccarit: glucozo và fructozo không bị thủy phân
+ Đisaccarit: Saccarozo (C12H22O11) thủy phân cho 2 mono saccarit (glucozo và fructozo)
12 22 11 2 6 12 6 6 12 6
H
C H O H O C H O C H O
+ Polisaccarit: Tinh bột và xenlulozo (C6H10O5)n thủy phân cho n mono saccarit (glucozo)
H n
C H O nH O nC H O
+ Sản xuất rượu etylic C2H5OH
(C6H10O5)n nC6H12O6 2nCO2 + 2nC2H5OH + Điều chế xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(ONO2)3]n
[C6H7O2(OH)3]n + 3nHNO3 [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O
* Lưu ý:
- Để tiện cho việc tính toán và đơn giản hóa bài toán thì ta nên: sử dụng sơ đồ thay cho phương trình phản ứng
và chọn hệ số polime n = 1
- Với bài toán có liên quan tới hiệu suất của phản ứng thì
1) A B ( HH là hiệu suất phản ứng)
nA = nB.100
H ; nB = nA.100
H
2) A H1
B H2
C ( H 1 , H 2 là hiệu suất phản ứng của các gia đoạn 1, 2)
nA = nc.
1 2
100 100
H H ; nc = nA.
1 2
100 100
H H
BÀI TẬP Câu 1: Thủy phân 243 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozo thu được là:
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozo trong môi trường axit, thu được dung dịch X Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được m gam Ag Giá trị của M là
Câu 3: Thực hiện phản ứng tráng bạc với dung dịch X chứa m gam hỗn hợp gồm glucozo và saccarozo thu
được 0,02 mol Ag Nếu đun nóng X trong dung dịch H2SO4 loãng tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, trung hòa dung dịch X rồi mới tráng bạc thì thu được 0,06 mol Ag Giá trị của m là:
Câu 4: Thủy phân 34,2 gam dung dịch saccarozo 30% trong môi trường axit vô cơ loãng đun nóng được dung
dịch X (H = 100%) Trung hòa dung dịch X rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được
m gam Ag Giá trị của m là:
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp X gồm glucozo và saccarozo vào nước rùi cho tác dụng với dung
dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn Sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag Tính % khối lượng của saccarozo có trong hỗn hợp X:
Trang 5Câu 6: Chia một hỗn hợp gồm tinh bột và glucozo thành hai phần bằng nhau
+ Phần 1: Hòa tan trong nước rồi cho phản ứng hoàn toàn với AgNO3/NH3 dư thì thu được 2,16 gam Ag
+ Phần 2: Đun nóng với H2SO4 loãng dư, sau đó trung hòa bằng NaOH rồi cho tác dụng tiếp với AgNO3/NH3
dư thì thu được 6,48 gam Ag
Khối lượng tinh bột có trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm tinh bột và glucozo tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 21,6 gam Ag Mặt khác, đun nóng m gam X với HCl loãng dư, để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được đung ịch Y Dung dịch Y làm mất màu vừa hết dung dịch chứa 32 gam Br2 Giá trị m là:
Câu 8: Cho 9,0 kg gam glucozo chứa 15% tạp chất trơ, lên men thành rượu etylic Trong quá trình chế biến,
rượu bị hao hụt 10% Hỏi khối lượng rượu etylic thu được sau phản ứng
Câu 9: Trong một nhà máy rượu, người ta sử dụng nguyên liệu là mùn cưa chứa 50% xunlulozo để sản suất
rượu etylic, với hiệu suất của toàn bộ quá trình phản ứng là 80% Để sản suất được 1,0 tấn ancol etylic thì lượng mùn cưa cần dùng là:
Câu 10: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81% Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X Đun nóng dung dịch đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 100 gam kết tủa Giá trị của m là
Câu 11: Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
Câu 12: Từ 48,6 kg xenlulozơ điều chế được bao nhiêu kg tơ xenlulozơ axetat, biết thành phần của tơ axetat
gồm xenlulozơ điaxetat và xenlulozơ triaxetat với tỉ lệ mol 2:1 Hiệu suất của phản ứng là 90%
Câu 13: Cho 10 kg glucozơ chứa 10 % tạp chất lên men thành rượu etylic Trong quá trình chế biến, rượu bị
hao hụt 5 % Hỏi khối lượng rượu etylic thu được bằng bao nhiêu?
A 4,65kg B 4,37kg C 6,84kg D 5,56kg
Câu 14: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ
hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 40 g kết tủa Biết hiệu suất lên men đạt 75 % khối lượng glucozơ cần dùng là:
A 2,4g B 24g C 48g D 50g
Câu 15: Bằng phương pháp lên men ancol từ glucozơ ta thu được 0,1 lít ancol etylic (khối lượng riêng 0,8g/ml)
Biết hiệu suất lên men 80% Khối lượng glucozơ đã dùng là:
A 185,60 g B 190,50 g C 195,65 g D 198,50 g
Câu 16: Thể tích dung dịch HNO3 67,5 % (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1
kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
Câu 17: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và HNO3 Muốn điều chế 29,7 kg chất đó (hiệu suất 90%) thì thể tích HNO3 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
Trang 6DẠNG 03: SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG – CHUYỂN HểA GIỮA CÁC CHẤT
0
+H O +C H
H ,t
men giấm men rượu
A CH2 = CHCOOC2H5 B CH3COOCH=CH2 C CH2 = CHCOOCH3 D CH3COOC2H5
Cõu 2 Cho sơ đồ chuyển hoỏ: Glucozơ X Y CH3COOH Hai chất X, Y lần lượt là
A CH3CHO và CH3CH2OH B CH3CH2OH và CH3CHO
C CH3CH(OH)COOH và CH3CHO D CH3CH2OH và CH2=CH2
Cõu 3 Một cacbohiđrat (Z) cú cỏc phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển húa:
Z Cu(OH ) /NaOH 2
dd xanh lam t0 kết tủa đỏ gạch
Vậy Z khụng thể là:
A Glucozơ B Saccarozơ C Fructozơ D Tất cả đều sai
Cõu 4 Cho biến húa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna A, B, C lần lượt là:
A CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO B C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH−CH=CH2
C C6H12O6 (glucozơ), CH3COOH, HCOOH D CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Cõu 5 Cho sơ đồ chuyển húa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic X và Y lần lượt là
A ancol etylic, anđehit axetic B glucozơ, ancol etylic
C glucozơ, etyl axetat D glucozơ, anđehit axetic
Cõu 6 Cho cỏc chuyển húa sau:
0
,
3 3 2 4 3
gluconat+2Ag+2NH
xt H
t
/
2 chất diệp lục
xt
a s
E Z
Z H O E Z
X, Y và Z lần lượt là:
Cõu 7 Xột cỏc phản ứng theo sơ đồ biến hoỏ
etanol glucozo
(1)
(5)
Tỡm phỏt biểu chưa đỳng
A pư (1) quang hợp nhờ chất diệp lục B pư (3) Thuỷ phõn tinh bột nhờ xỳc tỏc H2SO4 loóng
C pư (5) lờn men rượu D pư (4) Đốt chỏy glucozơ ( phương phỏp duy nhất )
Cõu 8 Cho sơ đồ chuyển hoỏ sau, trong đú Z là buta - 1,3 - đien, E là sản phẩm chớnh:
HBr (1:1) NaOH, to CH COOH / H SO đ, t 3 2 4 o
Cụng thức cấu tạo đỳng của G là
C. CH3COOCH2 – CH2 – CH = CH2 D. Ahoặc C
Cõu 9 Cho sơ đồ sau:
0
+H O +C H
H ,t
men giấm men rượu
Cụng thức của T là
A CH = CHCOOC H B CHCOOCH=CH C. CH = CHCOOCH D. CH COOC H
Trang 7Câu 10 Cho dãy chuyển hoá sau: 3 o
o
H O t
450
+ enzim ZnO,MgO , p, xt
T là chất nào trong các chất sau:
A. Axit axetic B. Cao su buna C. Buta - 1,3 - đien D. Polietilen
Câu 11 Cho sơ đồ chuyển hoá sau (các chất phản ứng là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E
Q
C O2
C H OH
X
Y Z
E, Q, X, Y, Z lần lượt là
A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa
B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH
C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONa, CH3COOH
D. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5
Câu 12 Cho sơ đồ: CO2(1) (C H O )6 10 5 n(2)C H O6 12 6(3) C H OH2 5 (4)CH COOH3
Tên gọi của phản ứng nào sau đây là không đúng:
Câu 13 Cho dãy phản ứng hoá học sau: CO2 (1) (C H O )6 10 5 n (2)C H O12 22 11(3) C H O6 12 6 (4)C H OH2 5 Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là
Câu 14 Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói X Y Sobiton X , Y lần lượt là
A xenlulozơ, glucozơ B tinh bột, etanol C mantozơ, etanol D saccarozơ, etanol
Câu 15 Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → A1 → A2→ A3→ A4 → CH3COOC2H5 A1, A2, A3, A4 có CTCT thu gọn lần luợt là
A C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH
C.glicozen, C6H12O6 , CH3CHO , CH3COOH D C12H22O11 , C2H5OH , CH3CHO, CH3COOH
Câu 16 Cho dãy chuyển hóa : Xenlulozo → A→ B → C → polibutadien A, B, C là những chất nào sau đây ?
A CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO B glucozo, C2H5OH, but-1,3-dien
C glucozo, CH3COOH, HCOOH D.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH
Câu 17 Cho sơ đồ chuyển hóa sau : CO2 → X→Y→ Z→ T→ PE Các chất X, Y, Z là
A tinh bột, xenlulozo, ancol etylic, etilen B tinh bột, glucozo, ancol etylic, etilen
C tinh bột, saccarozo, andehit, etilen D tinh bột, glucozo, andêhit, etilen
Câu 18 Bổ sung điều kiện cho chuỗi phản ứng sau:
(C6H5O5)n (1)
C6H12O6 ( 2)
C2H5OH (3)
C2H4 ( 4)
C2H5Cl (5)
C2H4 (6)
( CH2-CH2 )n
A. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) HCl, (5) KOH, (6) trùng ngưng
B. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) Cl2, (5) KOH, (6) trùng ngưng
C. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) HCl, (5) H2O, (6) trùng ngưng
D. (1) H2O, (2) lên men, (3) H2SO4 đặc, (4) NaCl, (5) KOH, (6) trùng ngưng
Trang 8DẠNG 04: NHẬN BIẾT – PHÂN BIỆT CÁC CHẤT
Câu 1 Có 4 dung dịch mất nhãn: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol Thuốc thử để nhận biết được 4 dung dịch trên là:
AgNO3/NH3
B Nước Brom C Cu(OH)2/OH- ,to D Na kim loại
Câu 2 Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau:
Câu 3 Để phân biệt 3 chất lỏng là etanol, glixerol, dung dịch glucozơ cần dùng
A CuO (to) B Kim loại natri C Cu(OH)2; to D H2SO4 đặc (170oC)
Câu 4 Có ba dung dịch mất nhãn: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ Thuốc thử để phân biệt chúng là:
A I2 B Vôi sữa C dd AgNO3/NH3 D Cu(OH)2, to
Câu 5 Có các thuốc thử: H2O (1); dd I2 (2); Cu(OH)2 (3); AgNO3/NH3 (4); Quỳ tím (5) Để nhận biết 4 chất rắn màu trắng là glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dùng những thuốc thử nào sau đây?
A (1), (2), (5) B (1), (4), (5) C (1), (2), (4) D (1), (3), (5)
Câu 6 Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể dung chất nào trong các thuốc thử sau:
1 Nước 2 Dung dịch AgNO3/NH3 3 Dung dịch I2 4 Giấy quỳ
A 2, 3 B 1, 2, 3 C 3, 4 D 1, 2
Câu 7 Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozo, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây:
A Hòa tan vào nước, dùng vài giọt dd H2SO4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3, NH3
B Hòa tan vào nước, dùng iôt
C Dùng vài giọt H2SO4 đun nóng, dùng dd AgNO3 trong NH3
D Dùng iôt, dùng dd AgNO3 trong NH3
Câu 8 Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ, người ta dùng phản ứng:
A Tráng gương B Phản ứng màu với iốt C Thuỷ phân D Cả A, B, C đều sai
Trang 9DẠNG 05: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC CHẤT
Câu 1 Dung dịch saccarozơ không phản ứng với:
A Cu(OH)2 B Dd AgNO3/NH3 C Vôi sữa Ca(OH)2 D H2O (H+, t0)
Câu 2 Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A Dung dịch Br2 B dd AgNO3/NH3 C H2 (Ni, t0) D Cu(OH)2
Câu 3 Glucozơ không có tính chất nào dưới đây?
A Lên men tạo ancol etylic B Tham gia phản ứng thủy phân
C Tính chất của ancol đa chức D Tính chất của nhóm anđehit
Câu 4 Dãy gồm các chất đều tác dụng được với Cu(OH)2 là
A Fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, ancol etylic B Glucozơ, glixerol, natri axetat, tinh bột
C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic D Glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat
Câu 5 Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm duy nhất?
A Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng B Phản ứng với dung dịch Br2
C Phản ứng với H2 (Ni, t0) D Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 6 Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây không chứng minh được glucozơ chứa nhóm anđehit?
A Cu(OH)2/OH- B dd AgNO3/NH3 C H2 (Ni, to) D Cu(OH)2, to
Câu 7 Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là:
A glucozơ, glixerol, ancol etylic B glucozơ, andehit fomic, natri axetat
C glucozơ, glixerol, axit axetic D glucozơ, glixerol, natri axetat
Câu 8 Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A hòa tan Cu(OH)2 B trùng ngưng C tráng gương D thủy phân
Câu 9 Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
Câu 10 Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
Câu 11 Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là
Câu 12 Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ B Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ
C Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ D Tinh bột, saccarozơ, fructozơ
Câu 13 Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) giải phóng Ag là:
Câu 14 Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng gương Chất
X có thể là chất nào trong các chất dưới đây?
Câu 15 Chất không tham gia phản ứng thủy phân là:
Câu 16 Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là:
Trang 10Câu 17 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có tham gia vào:
A phản ứng tráng bạc B phản ứng với Cu(OH)2 C phản ứng thủy phân D phản ứng đổi màu iot
Câu 18 Cho các dung dịch sau: CH3COOH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, glucozơ, saccarozơ, C2H5OH Số lượng dung dịch có thể hoà tan được Cu(OH)2 là:
Câu 19 Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây?
(1) H2/Ni, t0 (2) Cu(OH)2 (3) [Ag(NH3)2]OH (4) CH3COOH (H2SO4 đặc)
Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
A (1), (2) B (2), (4) C (2), (3) D (1), (4)
Câu 20 Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (xúc tác; điều kiện thích hợp):
A C2H6, CH3COOCH3, tinh bột B Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen
C C2H4, CH4, C2H2 D Tinh bột, C2H4, C2H2
Câu 21 Cho các hợp chất hữu cơ sau: glucozơ, saccarozơ, etanal, tinh bột, glyxerol Có bao nhiêu chất không
tham gia phản ứng tráng gương?
A 1 chất B 2 chất C 3 chất D 4 chất