Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian t=0 là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?... Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phươn
Trang 1HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP TẠ ĐĂNG MINH – THPT LẤP VÒ 2
CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ ( LÝ THUYẾT)
1 Một vật dao động điều hòa theo phương trình: xAcos(t) Vận tốc của vật tại thời điểm t có
5 Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của một vật
A Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian
B Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động
C Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại
D Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại
6 Trong dao động điều hòa:
A Vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
B Vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
C Vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha
7 Trong dao động điều hòa thì
A quỹ đạo là một đoạn thẳng B lực phục hồi là lực đàn hồi
B vận tốc biến thiên điều hòa D gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian
8 Vận tốc trong dao động điều hòa
A luôn luôn không đổi
B.đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng
C luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
D biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ
2
T
9 Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A vật ở vị trí có li độ cực đại B vận tốc của vật cực tiểu
C vật ở vị trí có li độ bằng không D vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại
10 Trong dao động điều hòa:
A gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ
B gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ
C gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha
11 Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t=0) là lúc vật ở
vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai?
Trang 2HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP TẠ ĐĂNG MINH – THPT LẤP VÒ 2
A Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A
B Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A
C Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A
D Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A
12 Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốccủa vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
13 Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang ?
A Chuyển động của vật là chuyển động thẳng
B Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều
C Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn
D Chuyển động của vật là một dao động điều hòa
14 Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với chu kỳ:
2
1
k
m f
18 Một quả cầu khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k ở nơi có gia tốc trọng trường g làm lò xodãn ra một đoạn l Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng rồi thả nhẹ
Chu kì dao động của vật có thể tính theo biểu thức nào trong các biểu thức sau đây ?
19 Năng lượng trong dao đồng điều hòa của hệ “quả cầu – lò xo”
A tăng hai lần khi biên độ tăng hai lần
B giảm 2,5 lần khi biên độ tăng hai lần
C tăng hai lần khi tần số tăng hai lần
D tăng 16 lần khi biên độ tăng hai lần và tần số tăng hai lần
20 Chọn phát biểu đúng
Một vật dao động điều hòa với tần số góc Động năng của vật ấy
A là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc .
B là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2
C biến đổi tuần hoàn với chu kỳ
D biến đổi tuần hoàn với chu kỳ
2
21 Chọn phát biểu đúng
Một vật dao động điều hòa với tần số góc Thế năng của vật ấy
A là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc .
Trang 322 Phát biểu nào sau đây là sai ?
A Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài của nó
B Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơicon lắc dao dộng
C Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ
D Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng
23 Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A khối lượng của con lắc
B chiều dài của con lắc
C cách kích thích con lắc dao động
D biên độ dao động cảu con lắc
24 Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc
A khối lượng của con lắc
B vị trí của con lắc đang dao động con lắc
C cách kích thích con lắc dao động
D biên độ dao động cảu con lắc
25 Công thức nào sau đây được dùng để tính tần số dao động của con lắc đơn
A
l
g f
26 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)?
A Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
B Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần
C Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng dây
D Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
27 Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thìtần số dao động điều hòa của nó sẽ
A Giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao
B Tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm
C Tăng vì tần số dao động điều hòa của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường
D Không đổi vì chu kì dao động điều hòa của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
28 Một vật dao động điều hòa với chu kì T Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốccủa vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
29 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành nhiệt năng
B Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành hóa năng
C Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành điện năng
D Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến thành quang năng
30 Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại
B Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu
C Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng
D Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên
Trang 4HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP TẠ ĐĂNG MINH – THPT LẤP VÒ 2
31 Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có 4 thời điểm thế năng bằng động năng
B Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng
C Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên
D Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ
32 Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cânbằng Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thếnăng của vật là
33 Dao động tắt dần là một dao động có
A Biên độ giảm dần do ma sát B chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian
34 Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức
B Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức
C Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
D Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức
35 Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số góc của lực cưỡng bức bằng tần số góc của dao độngriêng
B Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là tần số của lực cưỡng bức bằng tần số của dao động riêng
C Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là chu kỳ của lực cưỡng bức bằng chu kỳ của dao động riêng
D Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là biên độ của lực cưỡng bức bằng biên độ của dao động riêng
36 Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc yếu tố nào sau đây ?
A Biên độ của dao động thứ nhất B Biên độ của dao động thứ hai
C tần số chung của hai dao động D Độ lệch pha của hai dao động
37 Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động
A với tần số bằng tần số dao động riêng
B với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng
C với tần số lớn hơn tần số dao động riêng
D mà không chịu ngọai lực tác dụng
38 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
)cos( 11
1 A t
x
)
cos( 22
2 2
cos
2 1
2 2
cos
2 1
2 2
2 1
1 A t
x
)
cos( 22
2 A t
x
Pha ban đầu của dao động tổng hợp của hai dao động trên được xác định bằng biểu thức nào sau đây ?
Trang 5HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP TẠ ĐĂNG MINH – THPT LẤP VÒ 2
A
2 2 1 1
2 2 1 1
coscos
sinsin
A A
2 2 1 1
2 2 1 1
coscos
sinsin
A A
2 2 1 1
sinsin
coscos
A A
2 2 1 1
2 2 1 1
sinsin
coscos
A A
k ; (k 0, 1, 2, ) D
4 ) 1 2
k ; (k 0, 1, 2, )
Trang 6
-HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
Trang 7HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
13 Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi mắc thêm vào vật m mộtvật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng
A tăng lên 3 lần B giảm đi 3 lần C tăng lên 2 lần D giảm đi 2 lần
14 Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang ma sát không đáng kể với biên độ 5cm thì vật dao động với tần số 5Hz Treo hệ lò xo này theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là
A 3Hz B.4Hz C.5Hz D.không tính được
15 Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x 3 cos 2 t (cm ) Thời gian vật thực hiện
10 dao động là
A.1s B.5s C.10s D.6s
Thông hiểu: Viết được phương trình dao động Tính động năng , thế năng , cơ năng.
16 Vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2 Lấy 2
= 10 thì biên độ đao động của vật là:
25.Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần Quãng đường mà vật
di chuyển trong 8s là 64cm Biên độ dao động của vật là
A 3cm B 2cm C 4cm D.1 cm
26 Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1phút chất điểm thực hiện được
40 lần dao động Chất điểm có vận tốc cực đại là
Trang 8HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
2
)m C x = 5cos(40t -
2
)cm
D x = 0,5cos(40t)cm
28 Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m Người takéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động Cơ năng dao động của con lắclà
32 Một lò xo có khối lượng không đáng kể , một đầu giữ cố định đầu kia treo quả cầu có khối lượng m
= 200g thì lò xo dài thêm 10 cm , từ VTCB kéo quả cầu phía dưới theo phương thắng đứng một đoạn5cm rồí buông , lấy g = 10 m/s2 Năng lượng quả cầu là
Vận dụng : giải bài toán về dao động điều hòa của con lắc lò xo Xác định lực tác dụng lên vật.
35 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos20 t(cm) Quãng đường vật đi được trong 0,05 slà
A.8 cm B.16cm C.4cm D.2cm
36 Vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2 cos(4 t +
2
)(cm) Quãng đường vật đi được trong0,125 s từ lúc t = 0 là
Trang 9HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
39 Con lắc lắc lò xo có m = 0,4kg ; k = 160 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng.biết khi vật có li độ 2 cm thì vật có vận tốc 40 cm/s Năng lượng dao động của vật là
A.0,032J B.0,64J C.0,064J D.1,6J
40 Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m có chu kì dao động Tl = 1,8 s Nếu mắc lò xo đó vớivật nặng m2 thì chu kì dao động là T= 2,4 s Tìm chu kì dao động khi mắc ghép m1 và m2 với lò xo nóitrên
A 2,5 s B 2,8 s C 3,6 s D 3s
41 Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ Lò xo có độ cứng k = 25 N/m khi vật
ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4cm Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng vớiphương trình x = 6 cos( t + ) cm Khi này, trong quá trình dao động, lực đàn hồi của lò xo có giá trịlớn nhất là
5 Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hoà (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao
động điều hoà với chu kì là
Thông hiểu: phương trình dao động, tính gia tốc g, tính cơ năng , động năng , thế năng.
6 Con lắc đơn đao động với biên độ góc là 600 ở nơi có gia tốc 9,8m/s2 Vận tốc của con lắc khi qua vịtrí cân bằng là 2,8m/s Độ dài dây treo con lắc là
9 Trong cùng một khoảng thời gian con lắc đơn thực hiện 15 dao động.Giảm chiều dài của nó một đoạn
16 cm thì nó thực hiện được 25 dao động Chiều dài ban đầu của con lắc là
A.50cm B.25cm C.40cm D.20cm
Trang 10HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
10 Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,5 m; m = 200g Từ vị trí cân bằng đưa vật cho dây treo lệch một
Vận dụng: Giải bài tập về con lắc đơn
11 Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà Trong cùng một khoảng thời gian, người ta
thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động Tổng chiềudài của hai con lắc là 164cm Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là
A l1= 100m, l2 = 6,4m B l1= 64cm, l2 = 100cm C l1= 1,00m, l2 = 64cm D l1= 6,4cm, l2 =100cm
12 Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 Tại cùng một nơi hai con lắc có chiều dài l1 + l2 và l1 - l2 là 2,7s
và 0,9s Chu kỳ dao động của hai con lắc có chiều dài l1 và l2 lần lượt là
A.5,4s và 1,8s B.0,6s và 1,8s C.2,1s và 0,7s D.2s và 1,8s
BÀI 5 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
Cấp độ thông hiểu: xác định biên độ, pha ban đầu của dao động tổng hợp.
1 Hai dao động đều hòa cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là 3 cm và 4 cm Độ lệch pha của 2 dao động là 900 Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động này là
A.0 B.5cm C.10 cm D.Không tính được
2 Hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có biên độ lần lượt là 1,2 cm và 1,6 cm Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là 2cm thì độ lệch pha của hai dao động này là
A.0 B. C /2 D /4
3 Hai dao động cùng phương , cùng biên độ A , cùng tần số và ngược pha nhau Biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động trên là
A.0 B.2A C.A/2 D.4A
4 Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số Biên độ của 2 dao động là A1 = 1,5cm và A2 =2
3
cm Pha ban đầu của 2 dao động là 1 = 0 và 2 =
2
Biên độ và pha ban đầu của dao độngtổng hợp có các trị số nào :
A Biên độ A = 3cm, pha ban đầu =
3 5 cos(
3
x B )( )
6 5 cos(
x D )( )
6 5 cos(
Trang 11HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN THỊ THANH VÂN – THPT THANH BÌNH 2
6 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số Phương trình dao động
3 cos(
10
x B )( )
3 cos(
14
Trang 12HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Trang 13HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
D trên dây chỉ còn sóng phản xạ , còn sóng tới bị dừng lại
Câu 16 : Chọn câu đúng Sóng dừng xảy trên dây đàn hồi 2 đầu cố định khi
A chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng
B bước sóng gấp đôi chiều dài của dây
C chiều dài của dây bằng bội số nguyên nửa bước sóng
D bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dây
Câu 17 : Chọn câu đúng Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi , dài thì khoảng cách giữa 2 điểm
nút hoặc 2 điểm bụng liên tiếp bằng
A Một phần tư bước sóng B Một phần hai bước sóng
C Một bước sóng D Hai bước sóng
Câu 18 : Người ta dựa vào sóng dừng để
A biết được tính chất của sóng B xác định vận tốc truyền sóng
C xác định tần số dao động D đo lực căng dây khi có sóng dừng Câu 19 : Xét sĩng dừng trên sợi dây, hai điểm bụng liên tiếp sẽ dao động
4
.Câu 20 : Quan sát sóng dừng trên dây AB dài l = 2,4 m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở
hai đầu A và B Biết tần số sóng là 25 Hz Vận tốc truyền sóng trên dây là
Câu 21 : Một dây AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa có tần số 50 Hz
, khi âm thoa rung trên dây có sóng dừng , dây rung thành 3 múi , vận tốc truyền sóng trên dây
có giá trị bao nhiêu ?
Câu 22 : Chọn câu đúng Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có
A hai sóng chuyển động ngược chiều giao nhau
B hai dao động cùng chiều , cùng pha gặp nhau
C hai sóng xuất phát từ 2 nguồn dao động cùng pha cùng biên độ giao nhau
D hai sóng xuất phát từ 2 tâm dao động cùng tần số , cùng pha giao nhau
Câu 23 : Điều kiện để có hiện tượng giao thoa sóng cơ là
A phải có hai nguồn kết hợp và hai sóng kết hợp
B phải có sự gặp nhau của hai hay nhiều sóng kết hợp
C các sóng phải được phát ra từ hai nguồn có kích thước và hình dạng hoàn tòan giống nhau
D phải có sự gặp nhau hai sóng phát ra từ hai nguồn giống nhau
Câu 24 : Chọn câu đúng Trong quá trình giao thoa sóng , gọi là độ lệch pha của 2 sóng thành
phần Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
Câu 25 : Trong hiện tượng giao thoa cơ học với 2 nguồn A vàB thì khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau
nhất trên đoạn AB dao động với biên độ cực đại là
Câu 26 : Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt chất lỏng hai nguồn A và B dao
động đồng pha, cùng tần số f = 5 Hz và cùng biên độ Trên đoạn AB ta thấy hai điểm dao độngcực đại liên tiếp cách nhau 2 cm Vận tốc truyền pha dao động trên mặt chất lỏng là
Trang 14HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Câu 27 : Trên mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại 2
điểm A và B cách nhau 7,8 cm Biết bước sóng là 1,2 cm Số điểm có biên độ dao động cựcđại nằm trên đoạn AB là
A 12 B 13 C 11 D 14
Câu 28 : Chọn câu đúng Vận tốc âm lớn nhất trong môi trường nào ?
A không khí B nước C chân không D môi trường rắn
Câu 29 : Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng âm ?
A Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn , lỏng , khí
B Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000 Hz
C Sóng âm không truyền được trong chân không
D Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ
Câu 30 : Chọn câu trả lời đúng Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào :
Câu 31 : Chọn câu trả lời đúng Đặc điểm của hai âm có cùng cao độ là có cùng
A Biên độ B Tần số C Cường độ D Năng lượng Câu 32 : Trong các yếu tố sau , yếu tố nào là đặc trưng sinh lý của âm ?
Câu 33 : Âm sắc là đặc tính sinh lý của sóng âm , nó cho phép ta phân biệt được hai âm có
A tần số khác nhau được phát ra bởi cùng một nhạc cụ
B cùng biên độ được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau
C cùng tần số được phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau
D biên độ khác nhưng phát ra bởi cùng một nhạc cụ
Câu 34 : Chọn câu đúng Trong các nhạc cụ , hộp đàn có tác dụng
A làm tăng độ cao và độ to của âm
B giữ cho âm phát ra có tần số ổn định
C vừa khếch đại âm , vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra
D tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo
Câu 35 : Chọn câu sai
A Đại lượng đặc trưng cho độ cao của âm là tần số B Độ to của âm khác với cường độ âm
C Đơn vị của cường độ âm là W/m2 D Cường độ âm là đại lượng đặc trưng cho độ tocủa âm
Câu 36 : Chọn đáp án đúng Mức cường độ âm L của một âm có cường độ âm I được xác định bằng
công thức ( I0 là cường độ âm chuẩn):
A
0
1 ( ) lg
A là năng lượng âm nên có đơn vị là jun (J)
B được đặt trưng bởi tần số của âm
C là một đặc tính sinh lí của âm
D càng lớn, cho ta cảm giác âm nghe được càng to
Câu 39 : Một đặc tính vật lý của âm là
Câu 40 : Chọn câu trả lời đúng Cường độ âm tại một đêm trong môi trường truyền âm là 10-5 W/m2
Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
Trang 15HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Câu 41 : Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần thì mức cường độ âm là 10dB Khi cường độ âm tăng gấp
100 lần thì mức cường độ âm là:
Câu 42 : Chọn câu đúng Khi nguồn phát âm chuyển động lại gần người nghe đang đứng yên thì
người này sẽ nghe thấy một âm có
A bước sóng dài hơn so với khi nguồn đứng yên
B cướng độ âm lớn hơn so với khi nguồn âm đứng yên
C tần số nhỏ hơn tần số của nguồn âm
D tần số lớn hơn tần số của nguồn âm
Câu 43 : Chọn câu đúng nhất Hiệu ứng Đốp-ple là sự thay đổi của tần số âm thanh do một máy thu
thu được khi :
A Nguồn phát sóng âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau
B Nguồn phát sóng âm chuyển động và máy thu đứng yên
C Nguồn phát sóng âm đứng yên và máy thu chuyển động
D Nguồn phát sóng âm và máy thu chuyển động ngược chiều nhau
-ÔN TẬP VẬT LÝ 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) HỌC KÌ I CHƯƠNG 3 DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – PHẦN LÝ THUYẾT BÀI 12 ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Câu 1 Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I0sin (ωt +φ ) Ct +φ ) Cường độ hiệu dụngcủa dòng điện xoay chiều đó là
A
2 0
I
20
I
Câu 2 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện
B Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của
dòng điện
C Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện
D Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện
Câu 3 Phát biểu nào sau dây là không đúng?
A Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều
Trang 16HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
C Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều
D Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau
Câu 4 Dòng điện xoay chiều là dòng điện
A có chiều thay đổi liên tục B có trị số biến thiên tuần hoàn theo thời gian
C có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian D tạo ra từ trường biến thiên tuần hoàn
Câu 5 Phát biểu nào sau đây về dòng điện xoay chiều không đúng ? Trong đời sống và trong kỹ thuật,
dòng điện xoay chiều được sử dụng rộng rãi hơn dòng điện một chiều vì dòng điện xoay chiều
A dễ sản xuất với công suất lớn
B truyền tải đi xa ít hao phính nhờ dùng máy biến áp
C có thể chỉnh lưu thành dòng điện một chiều khi cần thiết
D có đủ mọi tính chất của dòng điện một chiều
Câu 6 Để tạo ra suất điện động xoay chiều, ta cần phải cho một khung dây
A dao động điều hòa trong từ trường đều song song với mặt phẳng khung
B quay đều trong một từ trường biến thiên đều hòa
C quay đều trong một từ trường đều, trục quay song song đường sức từ trường
D quay đều trong từ trường đều, trục quayvuông góc với đuờng sức từ trường
Câu 7 Nguyên tắc tạo radòng điện xoay chiều dựa trên
A hiện tượng cảm ứng điện từ B hiện tượng quang điện
C hiện tượng tự cảm D.hiện tượng tạo ra từ trường quay
Câu 8 Trong mạch điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng
A là trị trung bình của điện áp tức thời trong một chu kỳ
B là đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian
C đo được bằng vôn kế nhiệt
D lớn hơn biên độ 2 lần
Câu 9 Phát biểu nào sau đây không đúng?
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều
A được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện
B được đo bằng ampe kế nhiệt
C bằng giá trị trung bình của cường độ dòng điện chia cho 2
D bằng giá trị cường độ dòng điện cực đại chia cho 2
Câu 10 Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Điện áp biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều
B Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều
C Suất điện động biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều
D Cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúngtỏa ra nhiệt lượng như nhau
BÀI 13 CÁC MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Câu 1 Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là
A ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều
B gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn
C chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều
D gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn
Câu 2 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì
Trang 17HĐBM VẬT LÝ ĐỒNG THÁP NGUYỄN PHÚ CHÂU – THPT CHUYÊN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
C cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
D dòng điện xoay chiều không thể tồn tại trong đoạn mạch
Câu 3 Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn dây thuần cảm?
A Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc π
A Tăng lên 2 lần B Tăng lên 4 lần C Giảm đi 2 lần D Giảm đi 4 lần
Câu 7 Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm
kháng của cuộn cảm
A Tăng lên 2 lần B Tăng lên 4 lần C Giảm đi 2 lần D Giảm đi 4 lần
Câu 8 Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0
B cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
C luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
D có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch
Câu 9 Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
A sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện B sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện
C trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện D trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện
Câu 10 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay
chiều đặt vào hai đầu mạch thì
A dung kháng tăng B cảm kháng giảm
C điện trở tăng D dung kháng giảm và cảm kháng tăng
BÀI 14 MẠCH CÓ R, L, C NỐI TIẾP.
Câu 1 Trong mạch R,L,C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch phụ thuộc vào
A cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch
B hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch
C cách chọn gốc tính thời gian
D tính chất của mạch điện