1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hỗ trợ toán hình học 10 học kỳ 1

17 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 748,6 KB

Nội dung

Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 1 Hỗ trợ học Toán Hình học 10 (học kỳ 1) Vectơn Các công thức cơ bản cần nhớ 1/ Qui tắc 3 điểm. a/ Qui tắc cộng: ACBCAB =+ (A, B, C bất kỳ) b/ Qui tắc trừ: ABOAOB =− (O, A, B bất kỳ) 2/ Qui tắc hình bình hành:ABCD là hình bình hành thì: ACBDAB =+ 3/ Nếu a = k b thì a và b cùng phương. Cụ thể: k > 0 thì a và b cùng hướng ; k < 0 thì a và b ngược hướng và akak = ,     = = ⇔= 0a 0k 0a.k 4/ Công thức liên quan trung điểm: O là trung điểm đoạn AB thì: a/ 0=+ OBOA ; b/ ( ) MBMAMO += 2 1 ( M b ấ t k ỳ ) 5 / Công th ứ c liên quan tr ọ ng tâm tam giác. G là tr ọ ng tâm tam giác ABC thì: a/ 0=++ GCGBGA b/ ( ) MCMBMAMG ++= 3 1 ( M b ấ t k ỳ ) Bài tập Bài 1 / Cho b ố n đ i ể m A , B , C , D . Tính : a/ CABDDCABu +++= ; b/ DABCCDABv +++= Gi ả i a/ CABDDCABu +++= = ( ) ( ) 0==+=+++ AADAADCADCBDAB b/ DABCCDABv +++= = ( ) ( ) 0==+=+++ AACAACDACDBCAB Bài 2 / Cho 6 đ i ể m A , B , C , D , E , F. Ch ứ ng minh: CDBFAECFBEAD ++=++ Gi ả i “ Để ch ứ ng minh T = P ta có th ể ch ứ ng minh T – P = 0” ( ) ( ) CDBFAECFBEAD ++−++ = ( ) ( ) ( ) CDCFBFBEAEAD −+−+− = DF FE ED + + = ( ) FEDFED ++ = DE ED + = 0 Suy ra đ i ề u ph ả i ch ứ ng minh Bài 3 / Cho tam giác ABC . G ọ i M, N, P l ầ n l ượ t là trung đ i ể m c ủ a BC, CA, AB. Ch ứ ng minh: 0 =++ CPBNAM Gi ả i “S ử d ụ ng công th ứ c trung đ i ể m” ( ) CACBBCBAACABCPBNAM +++++=++ 2 1 = ( ) ( ) ( ) [ ] CBBCCAACBAAB +++++ 2 1 = 0 S ử d ụ ng công th ứ c tr ọ ng tâm ( ) 0GCGCBGA 2 3 CPBNAM =++−=++ Bài 4 / Cho tam giác ABC . G ọ i M là trung đ i ể m c ủ a AB và N là đ i ể m trên c ạ nh AC sao cho NC = 2NA. G ọ i K là trung đ i ể m c ủ a MN. a/ Ch ứ ng minh: ACABAK 6 1 4 1 += Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 2 K N M D C B A b/ G ọ i D là trung đ i ể m c ủ a BC . Ch ứ ng minh: ACABKD 3 1 4 1 += Gi ả i a/ M là trung đ i ể m AB nên: ABAM 2 1 = , NC = 2NA nên ACAN 3 1 = K là trung đ i ể m MN nên: ( ) ANAMAK += 2 1 =       += ACABAK 3 1 2 1 2 1 = ACAB 6 1 4 1 + b/ G ọ i D là trung đ i ể m c ủ a BC . Ch ứ ng minh: ACABKD 3 1 4 1 += Gi ả i D là trung đ i ể m AC nên ( ) ACABAD += 2 1 mà AK AD KD − = V ậ y: ACABACABACABKD 3 1 4 1 6 1 4 1 2 1 2 1 +=−−+= Bài 5 / Cho tam giác ABC. a/ Tìm I sao cho : 02 =+ IBIA b/ Tìm K sao cho : CBKBKA =+ 2 ; c/ Tìm M sao cho : 02 =++ MCMBMA Gi ả i a/ Tìm I sao cho : 02 =+ IBIA 02 =+ IBIA ⇔ BI IA 2 = hay IB AI 2 = “ AI và IB cùng h ướ ng và AI = 2IB” V ậ y I thu ộ c đ o ạ n AB và chia AB thành thành 3 đ o ạ n b ằ ng nhau thì có hai đ i ể m ch ọ n đ i ể m I v ề phía B b/ CBKBKA =+ 2 ⇔ KCKBKBKA −=+ 2 “ thay KBKCCB −= ” 0=++ KCKBKA V ậ y K ≡ G là trong tâm tam giác ABC c/ Tìm M sao cho : 02 =++ MCMBMA Gi ả i. “ l ư u ý công th ứ c trung đ i ể m có s ố 2, bài toán v ề tâm t ỷ c ự đơ n gi ả n nh ấ t” G ọ i D là trung đ i ể m đ o ạ n AB, ta có: MD MB MA 2 = + 02 =++ MCMBMA ⇔ 022 =+ MCMD ⇔ 0=+ MCMD V ậ y M là trung đ i ể m CD Bài 6 / Cho hình bình hành ABCD và đ i ể m M tùy ý. Ch ứ ng minh : MDMBMCMA +=+ Gi ả i G ọ i O = AC ∩ BD ⇒ O là trung đ i ể m c ủ a AC và BD Ta có:      =+ =+ MOMDMB MOMCMA 2 2 ⇒ MDMBMCMA +=+ Bài 7 / Cho tam giác ABC và đ i ể m M tùy ý . a/ Ch ứ ng minh r ằ ng vect ơ MCMBMAv 32 −+= không ph ụ thu ộ c v ị trí đ i ể m M b/ D ự ng đ i ể m D sao cho vCD = . CD c ắ t AB t ạ i K . Ch ứ ng minh: 02 =+ KBKA và CKCD 3 = Gi ả i a/ Ch ứ ng minh r ằ ng vect ơ MCMBMAv 32 −+= không ph ụ thu ộ c v ị trí đ i ể m M Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 3 “ Tìm đ i ể m c ố đị nh liên quan ABC và bi ế n đổ i v “ m ấ t M” là xong ” ( ) ( ) MCMBMCMAv −+−= 2 = CBCA 2+ đ i ề u ph ả i ch ứ ng minh b/ D ự ng đ i ể m D sao cho vCD = . CD c ắ t AB t ạ i K . Ch ứ ng minh: 02 =+ KBKA và CKCD 3 = T ừ ( ) ( ) MCMBMCMAv −+−= 2 = CBCA 2+ “ làm m ấ t s ố 2 đ i” D ự ng đ i ể m E sao cho E là trung đ i ể m CE ⇒ CBCE 2= . Khi đ ó: CECAv += . D ự ng hình bình hành CADE ⇒ vCD = G ọ i O = CD ∩ EA ⇒ O là trung đ i ể m c ủ a CD và EA K = CO ∩ AB ⇒ K là tr ọ ng tâm tam giác ACE ⇒ KB KA 2 − = ⇒ 02 =+ KBKA . Bài 8 / Cho tam giác ABC n ộ i ti ế p đườ ng tròn tâm O, H là tr ự c tâm tam giác, D là đ i ể m đố i x ứ ng v ớ i A qua O. a/ Ch ứ ng minh r ằ ng HBDC là hình bình hành . b/ Ch ứ ng minh r ằ ng OHOCOBOAHOHCHBHA =++=++ ,2 c/ G ọ i G là tr ọ ng tâm tam giác ABC . Ch ứ ng minh : OGOH 3 = “ Đườ ng th ẳ ng qua 3 đ i ể m O, H, G g ọ i là đườ ng th ẳ ng Ơ le” Gi ả i a/ Ch ứ ng minh r ằ ng HBDC là hình bình hành . AD là đườ ng kính nên DC ⊥ AC và BD ⊥ HC Vì: DC ⊥ AC và BH ⊥ AC nên DC // BH (1) Vì : DB ⊥ AB và CH ⊥ AB nên DB // CH (2) (1) và (2) ⇒ BHCD là hình bình hành b/ Ch ứ ng minh r ằ ng OHOCOBOAHOHCHBHA =++=++ ,2 BHCD là hình bình hành nên: HDHCHB =+ HOHDHAHCHBHA 2=+=++ ( Vì O là trung điểm AD) Có: HAOHOA += , HBOHOB += và HCOHOC += Nên: HCHBHAOHOCOBOA +++=++ 3 Bài 9/Cho tam giác ABC.Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC,CA và điểm M tùy ý. Chứng minh: a/ MFMEMDMCMBMA ++=++ b/ 0=++ CDBFAE c/ 0=++ CFBEAD Giải a/ MFMEMDMCMBMA ++=++ ( ) ( ) MFMEMDMCMBMA ++−++ = ( ) ( ) ( ) MFMCMEMBMDMA −+−+− = FCEBDA ++ = AF FD DA + + = DD FD AF DA = + + b/ 0=++ CDBFAE ( công thức trung điểm) CDBFAE ++ = ( ) CACBBCBAACAB +++++ 2 1 = 0 c/ 0=++ CFBEAD D K O E A B C H O D C B A F E D C B A Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 4 N M D C B A N H G M C B A ( ) 0 2 1 2 1 =++=++ CABCABCFBEAD Bài 10/ Cho tứ giác ABCD và M, N lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD. Chứng minh: MNBCACBDAD 4=+++ Giải )()( BCBDACAD +++ = BNAN 22 + = ( ) NBNA +− 2 = NM2.2− Bài 11/ Cho tam giác ABC với G là trọng tâm, H là điểm đối xứng của B qua G, M là trung điểm BC. Chứng minh: a/ ABACAH 3 1 3 2 −= b/ ABACCH 3 1 3 1 −−= c/ ABACMH 6 5 6 1 −= Giải a/ ABACAH 3 1 3 2 −= Gọi N là trung điểm AC, ta có: AGNC là hình bình hành GKGCAH 3 2 −== ( K là trung điểm AB) ( ) CBACCBCAAH 3 1 3 1 2 1 . 3 2 −=+−= = ( ) ACABAC −− 3 1 3 1 = ACAC 3 1 3 2 − b/ ABACCH 3 1 3 1 −−= AMGACH 3 2 −== = ( ) ACAB +− 2 1 . 3 2 = ACAB 3 1 3 1 −− c/ ABACMH 6 5 6 1 −= ( ) HCHBMH +−= 2 1 = ( ) AGGB +− 2 2 1 = ( ) GBAB +− 2 1 = BGAB 2 1 2 1 +− = BNAB 3 2 . 2 1 2 1 +− ( ) BCBAABMH ++−= 2 1 . 3 1 2 1 = ( ) ACBABAAB +++− . 6 1 2 1 = ABABAC 3 1 2 1 6 1 −− ABACMH 6 5 6 1 −= Bài 12/ Cho tam giác ABC đều cạnh a, trọng tâm O. Tính: a/ ACAB + b/ ACAB − c/ OBOA + d/ ACAO + Giải Nhắc lại độ dài đường cao tam giác đều bằng: độ dàicạnh. 2 3 a/ ACAB + = AM2 = 2AM = 3a b/ ACAB − = CA = CA = a c/ OBOA + . Gọi M là trung điểm BC H K M O C B A Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 5 OMOMOBOA 22 ==+ = AM 3 1 .2 = 3 3a d/ ACAO + . Gọi K là trung điểm OC. AKACAO 2=+ = 2AK Gọi H là hình chiếu của K lên AM, trong tam giác AHK có: 4 4 1 2 1 a BCMCHK === ; OMAMOHAOAH 2 1 3 2 +=+= = AMAM 6 1 3 2 + = AM 6 5 = 2 3 . 6 5 a 12 35a AH = nên : AK 2 = AH 2 + HK 2 = 144 84 16 144 75 222 aaa =+ ⇒ AK = 6 21a Vậy: 3 21a ACAO =+ Bài 13/ Cho hình vuông ABCD cạnh a, tâm O. Tính: a/ ADAB + b/ ADAB − c/ ACAB + d/ ABAO + Giải a/ ADAB + = ACAO =2 = AC = 2a b/ ADAB − = DA = DA = a c/ ACAB + . Gọi M là trung điểm BC AMACAB 2=+ = 2AM = 2 5 4 2 222 aa aBMAB =+=+ d/ ABAO + . Gọi H là trung điểm OB. AHABAO 2=+ = 2AH Trong tam giác AOH có: AH 2 = AO 2 + OH 2 = 16 10 16 2.5 16 5 4 5 4 22222 2 aaACAOOB AO ====+ Hay 4 10a AH = . Vậy: 2 10a ABAO =+ Bài 14/Cho lục giác đều ABCDEF và điểm M tùy ý .Chứng minh rằng: MFMDMBMEMCMA ++=++ . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp lục giác đã cho Giải. ( ) ( ) MFMDMBMEMCMA ++−++ = ( ) ( ) ( ) MFMEMDMCMBMA −+−+− = FEDCBA ++ = AOOBBA ++ = BBOBAOBA =++ O H M D C B A Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 6 Giá trị lượng giác của một góc ( từ 0 0 đến 180 0 ) • Trong hệ trục (Oxy) cho đường tròn tâm O qua các điểm A(1 ; 0 ), A / (–1 ; 0) và B(0 ; 1). Vẽ cung AM có số đo là α ( tương ứng góc có hai tia OA, OM ). Tìm tọa độ điểm M . Nếu: M( x M ; y M ) • cosα = x M sinα = y M • α α α cos sin tan = (α ≠ 90 0 ) α α α sin cos cot = ( α ≠ 0 0 và α ≠ 180 0 ) • Nếu a + b = 180 0 thì: sina = sinb và cosa = –cosb ; tana = –tanb ; coaa = –cotb • Các hệ thức lượng giác cần nhớ 1/ sin 2 x + cos 2 x = 1 2/ tanx = x x cos sin 3/ cotx = x x sin cos 4/ tanx.cotx = 1 5/ x 2 cos 1 = 1 + tan 2 x 6/ x 2 sin 1 = 1 + cot 2 x Bài tập . Bài 1/ Cho sinx = 13 5 ( 90 0 < x < 180 0 ). Tính các giá trị lượng giác còn lại Giải cos 2 x = 1 – sin 2 x = 169 144 169 25 1 =− ⇔ 13 12 cos −=x vì ( 90 0 < x < 180 0 ) nên: cosx < 0 12 5 12 13 . 13 5 tan −=−=x , 5 12 cot −=x Bài 2/ Biết cot15 0 = 2 + 3 . Tính các giá trị lượng giác còn lại của góc 15 0 Giải 32 32 1 15tan 0 −= + = ; ( ) 32415tan1 15 cos 1 02 02 −=+= ⇒ ( ) 4 32 324 1 15cos 02 + = − = ⇒ 2 32 15cos 0 + = ; sin15 0 = tan15 0 .cos15 0 = ( ) ( ) ( ) ( ) 2 32 2 323232 2 32 32 − = −−+ = + − Bài 3/ Cho tanα = 3 . Tính: αα α α cos 11 sin 4 cos3sin2 / − + a b/ α α α α 33 cos 17 sin cos2sin3 − − Giải Cách 1/ αα α α cos 11 sin 4 cos3sin2 / − + a = 11 tan 4 3tan2 − + α α ( chia 2 vế cho cosα ) = 11 Cách khác: tanα = 3 ⇒ sinα = 3cosα . Thay vào biểu thức Cách 2/ b/ α α α α 33 cos 17 sin cos2sin3 − − = α α α 23 cos 1 . 17 tan 2tan3 − − = ( ) α α α 2 3 tan1 17 tan 2tan3 + − − = 7 Cách khác: tanα = 3 ⇒ sinα = 3cosα . Thay vào biểu thức Bài 4/ Cho tana + cota = m , hãy tính theo m. a/ tan 2 a + cot 2 a , b/ tan 3 a + cot 3 a , c/ | tana – cota| Giải a/ tan 2 a + cot 2 a = (tana + cota) 2 –2tana.cota = m 2 –2 b/ tan 3 a + cot 3 a = (tana + cota) 3 –3tana.cota(tana + cota) = m 3 –3m c/ | tana – cota| = ( ) 2cottan2cottan 2 2 −=−+ maaaa Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 7 Bài 5/ Cho sina + cosa = m , hãy tính theo m. a/ sina cosa b/ | sina – cosa| c/ sin 3 a + cos 3 a d/ sin 4 a + cos 4 a e/ sin 6 a + cos 6 a Giải a/ sina cosa = ( ) 2 1 2 1cossin 2 2 − = −+ maa b/ | sina – cosa| = ( ) 2 cossin aa − = ( ) aaaa cossin4cossin 2 −+ = 2 1 4 2 2 − − m m | sina – cosa| = 2 2 m− c/ sin 3 a + cos 3 a = (sina + cosa) 3 –3sinacosa)(sina + cosa) = 2 1 3 2 3 − − m mm sin 3 a + cos 3 a = 2 23 3 mm − d/ sin 4 a + cos 4 a = (sin 2 a + cos 2 a) 2 –2sin 2 acos 2 a = 1 – 2(sinacosa) 2 = 2 2 2 1 21         − − m sin 4 a + cos 4 a = 2 21 42 mm −+ Bài 6 / Ch ứ ng minh r ằ ng: a/ a a aa 22 22 cos cot sintan − − = tan 6 a b/ aaa a aa 32 3 tantantan1 cos cossin +++= + c/ sin 2 atan 2 a + 4sin 2 a –tan 2 a + 3cos 2 a = 3 Gi ả i a/ a a aa 22 22 cos cot sintan − − = tan 6 a a a aa 22 22 cos cot sintan − − = ( ) ( ) aa aa 22 22 sin1cot cos1tan − − = a a aa 22 22 cos cot sintan b/ aaa a aa 32 3 tantantan1 cos cossin +++= + a a aa a aa 23 cos 1 . cos cossin cos cossin + = + = ( ) ( ) aa 2 tan11tan ++ c/ sin 2 atan 2 a + 4sin 2 a –tan 2 a + 3cos 2 a = 3 VT = sin 2 atan 2 a + sin 2 a –tan 2 a + 3sin 2 a + 3cos 2 a = sin 2 a(1 + tan 2 a) –tan 2 a + 3(sin 2 a + cos 2 a) = 3 Bài 7 / Ch ứ ngminh các đẳ ng th ứ c sau: a/ cos 4 x – sin 4 x = 2cos 2 x –1 b/ cot 2 x – cos 2 x = cos 2 x.cot 2 x c/ tan 2 x –sin 2 x = tan 2 x.sin 2 x d/ (sinx + cosx) 2 + (sinx –cosx) 2 = 2 Gi ả i a/ cos 4 x – sin 4 x = 2cos 2 x –1 cos 4 x – sin 4 x = (cos 2 x – sin 2 x)(cos 2 x + sin 2 x) = cos 2 x – (1 – cos 2 x) = 2cos 2 x –1 b/ cot 2 x – cos 2 x = cos 2 x.cot 2 x. VP = (1 – sin 2 x)cot 2 x = cot 2 x – sin 2 xcot 2 x = cot 2 x – cos 2 x c/ tan 2 x –sin 2 x = tan 2 x.sin 2 x. VP = tan 2 x( 1 – cos 2 x) = tan 2 x – tan 2 x.cos 2 x = tan 2 x – sin 2 x Bài 8 / Rút g ọ n các bi ể u th ứ c sau: Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 8 D / C / D C B A B / A / B AO a/ 2(sin 6 x + cos 6 x) –3(sin 4 x + cos 4 x) b/ 2cos 4 x –sin 4 x + sin 2 xcos 2 x +3sin 2 x c/ (sin 4 x + cos 4 x –1)(tan 2 x + cot 2 x + 2) Giải . sin 4 x + cos 4 x = (sin 2 x + cos 2 x) 2 –2sin 2 xcos 2 x = 1 –2sin 2 xcos 2 x sin 6 x + cos 6 x = (sin 2 x + cos 2 x) 3 –3sin 2 xcos 2 x(sin 2 x + cos 2 x) = 1 –3sin 2 xcos 2 x a/ 2(sin 6 x + cos 6 x) –3(sin 4 x + cos 4 x) = 2(1 –3sin 2 xcos 2 x) –3(1 –2sin 2 xcos 2 x) = –1 b/ B = 2cos 4 x –sin 4 x + sin 2 xcos 2 x +3sin 2 x = cos 4 x – sin 4 x + cos 4 x+ sin 2 xcos 2 x +3sin 2 x = (cos 2 x –sin 2 x)(cos 2 x + sin 2 x) + cos 2 x(cos 2 x + sin 2 x) + 3sin 2 x = cos 2 x – sin 2 x + cos 2 x + 2sin 2 x = 2(cos 2 x + sin 2 x) = 2 c/ C = (sin 4 x + cos 4 x –1)(tan 2 x + cot 2 x + 2) = –2sin 2 xcos 2 x(tan 2 x + cot 2 x + 2) = –2sin 4 x –2cos 4 x –4sin 2 xcos 2 x = –2(sin 2 x + cos 2 x) 2 = –2 d/ (sinx + cosx) 2 + (sinx – cosx) 2 = 2 D = sin 2 x + 2sinxcosx + cos 2 x + sin 2 x –2sinxcosx + cos 2 x = 2(sin 2 x + cos 2 x) = 2 TÍCH VÔ HƯỚNG • Góc gi ữ a hai vect ơ : Cho hai vect ơ a và b . T ừ đ i ể m O tu ỳ ý , d ự ng aOA = và bOB = . Góc AOB g ọ i là góc gi ữ a hai vect ơ a và b . ( ) ba ; = AOB • Tích vô h ướ ng c ủ a hai vect ơ a và b . Ký hi ệ u: ba. và ba. = ( ) baba ;cos • Tính ch ấ t. 1 / ba. = ab. 2 / ( ) cba + = caba + 3 / ( ) 2 2 aa = 4 / ( ) 222 2 bbaaba +±=± 5/ Cho hai vect ơ OA và OB . B / là hình chi ế u ( vuông góc) c ủ a B lên đườ ng th ẳ ng qua hai đ i ể m O, A. Ta có: 'OBOAOBOA = ( Hình trái: A / là hình chi ế u c ủ a A lên OB, B / là hình chi ế u c ủ a B lên OA thì: OBOAOBOAOBOA // == Hình ph ả i: C / , D / l ầ n l ượ t là hình chi ế u c ủ a C,D lên AB thì : // DCABCDAB = ) 6 / Cho đườ ng tròn (O) tâm O bán kính R và m ộ t đ i ể m M. Qua M k ẻ đườ ng th ẳ ng ∆ c ắ t (O) t ạ i hai đ i ể m AB, ta luôn có: 22 . RMOMBMA −= Ch ứ ng minh K ẻ đườ ng kính BC,ta có: CA ⊥ AB ⇒ A là hình chi ế u c ủ a C lên AB ( hay ∆ ) ( ) ( ) OMOBOMOCMBMCMBMA −−== = ( ) ( ) OMOCOMOC −−− = – ( OC 2 – OM 2 ) Hay : 22 . RMOMBMA −= • 22 . RMOMBMA −= .G ọ i là ph ươ ng tích c ủ a đ i ể m M đố i v ớ i đườ ng tròn (O) và Ký hi ệ u: P M/(O) • N ế u M ngoài (O) và MT là ti ế p tuy ế n c ủ a (O) ( T là ti ế p tuy ế n ) , ta có: 2 . MTMBMA = • H ẳ n nhiên. Đườ ng th ẳ ng qua M c ắ t (O) t ạ i A, B; Đườ ng th ẳ ng qua (O) c ắ t (O) t ạ i C,D thì MDMCMBMA = Bài tập Bài 1 . Cho tam giác ABC có AC = 9, BC = 5 , ACB = 90 0 . Tính ACAB. Gi ả i. Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 9 C B A H O M C B A O D C B A Cách 1 / B là hình chi ế u c ủ a C lên AC, nên: 810cos 02 === ACACACACAB Cách 2 / 81 9 .9.cos 22 22 = + +== BCAC BCACAACABACAB Cách 3 / ( ) 81 22 ==+=+= ACACCBACACCBACACAB ( vì 0. =ACCB ) Bài 2 . Cho tam giác đề u ABC c ạ nh a, tâm O và M là trung đ i ể m BC. Tính: Gi ả i. L ư u ý:“ Tính góc gi ữ a hai vect ơ ta đư a hai vect ơ v ề hai vect ơ chung g ố c và góc c ủ a chúng là góc k ẹ p gi ữ a hai m ũ i tên” 1/ OMOA. và BCOA. 2/ OBOA. và ABOA. Gi ả i 1/ OMOA. và BCOA. Góc gi ữ a OA và OM là 180 0 . Nên )1.( −= OMOAOMOA = 2 2OM− 2 3 1 2.       −= AMOMOA = 2 2 3 3 1 2         − a = 6 2 a − OA ⊥ BC nên 0. =BCOA 2/ OBOA. và ABOA. Góc giữa OA và OB là 120 0 nên: OBOA. =         − 2 3 2 OA =       −         2 1 2 3 3 2 2 a = 6 2 a − “Một phát hiện thú vị là M là hình chiếu của B lên OA nên OBOA. = OMOA. ” Góc giữa OA và AB là 150 0 nên: ABOA. = OA.AB.cos150 0 = “tại sao không áp dụng điều phát hiện trên: M là hình chiếu của B lên OA nên ABOA. = ABOA. ” Bài 3. Cho hình vuông ABCD tâm O, cạnh a. Tính: 1/ ABOA. và ACAB + 2/ DCAB. và ADOB. Giải 1/ ABOA. . O là hình chiếu của B lên AO nên: Gọi ABOA. = AOOA = – OA 2 = 22 2 2 2 aa −=         − Gọi M là trung điểm BC, ta có: ACAB + = AM2 = 5 4 2 2 2 a a a =+ 2/ DCAB. và ADOB. AB và DC cùng hướng nên DCAB. = AB 2 = a 2 O là hình chiếu của A lên OB nên ADOB. = DOOB = – OB 2 = 2 2 a Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 5 , BC = 7, CA = 8.Tính ACAB. , suy ra giá trị của góc A Giải ABACBC −= nên ( ) ( ) 22 ABACBC −= hay BC 2 = AC 2 – ACAB.2 + AB 2 Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu 10 H M C B A ⇒ 2 496425 2 . 222 −+ = −+ = BCACAB ACAB = 20 2 1 . . cos == ACAB ACAB A ⇒ A = 60 0 Bài 5. Cho hai điểm A, B và O là trung điểm của AB. M là điểm tuỳ ý. Chứng minh : 22 . OAOMMBMA −= Giải ( ) ( ) OMOBOAMOMBMA −+=. = ( ) ( ) OAMOOAMO −+ = OM 2 – OA 2 Bài 6. Cho 4 điểm M, A, B, C. Chứng minh: 0 =++ ABMCCAMBBCMA Giải VT = ( ) AB.MCCA.MBACBAMA +++ = AB.MCCA.MBAC.MABA.MA +++ = CA.MBAC.MAAB.MCBA.MA +++ = ( ) ( ) MBAMCAMCAMAB +++ = AB.CAACAB + = ( ) CAACAB + = 0 Bài 7.Cho tam giác ABC với H là trực tâm và M là trung điểm BC. Chứng minh: 2 4 1 . BCMAMH = Giải. “Sử dụng ít nhất 2 trong 3 ý sau: AH ⊥ BC, BH ⊥ AC và CH ⊥ AB” MAMH. = ( ) ( ) ACABHCHBAMHM ++= 4 1 . = ( ) ACHCABHB + 4 1 = ( ) ( ) [ ] BCABBCHBABHB +++ 4 1 =       +++ 2 4 1 BCABBCACHBABHB = 2 2 BC 4 1 BCHCAB 4 1 =       + Bài 8. Cho tam giác ABC . Tìm tập hợp các điểm M sao cho: ABACABAM = Giải ABACABAM = ⇔ ( ) 0=− ACAMAB ⇔ 0. =CMAB . Vậy M thuộc đường thẳng qua C và vuông góc AB Bài 9. Cho tam giác ABC . a/ Tìm tập hợp các điểm M sao cho: ( ) ( ) 0=++ MCMAMBMA b/ Tìm tập hợp các điểm M sao cho: ( ) ( ) 0MCMBMCMBMA =+++ Giải a/ Tìm tập hợp các điểm M sao cho: ( ) ( ) 0=++ MCMAMBMA Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB và AC ( ) ( ) 0=++ MCMAMBMA ⇔ 0. =MKMH Vậy M thuộc đường tròn đường kính HK b/ Tìm tập hợp các điểm M sao cho: ( ) ( ) 0MCMBMCMBMA =+++ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và I là trung điểm BC ( ) ( ) 0MCMBMCMBMA =+++ ⇔ 0MI2.MG3 = ⇔ 0MI.MG = . Vậy M thuộc đường tròn đường kính GI Bài 10. Cho hai điểm M, N nằm trên đường tròn đường kính AB = 2R. I là giao điểm của hai đường thẳng AM và BN 1/ Chứng minh: AIABAIAM = và BIBABIBN = [...]... và c = (19 ; 22) Biểu diễn c theo a và b Giải Giả sử c = x a + yb , mà x a + yb = ( 3x + 7y ; –2x + 4y ) 3 x + 7 y = 19  x = −3 c = x a + yb ⇔  ⇔  Vậy: c = −3a + 4b − 2 x + 4 y = 22 y = 4 5/ Cho tam giác ABC với A( 1 ; 1 ) , B(3 ;1) , C(6 ; 0) Tính góc B BA = (− 4 ; − 2 ) và BC = (3 ; − 1) − 4.3 + (− 2 )(− 1) − 10 1 cosB = cos BA ; BC = = ⇒ B = 12 00 =− 16 + 4 9 + 1 10 2 2 6/ M(3 ; 1) , N(0... x).Tìm x để A, B, C thẳng hàng − 10 x − 4 AB = (− 1 ; 1) và AC = (− 10 ; x − 4) A, B, C thẳng hàng khi: = ⇔ x = 14 1 1 3/ Cho A( 1 ; 3), B(2 ; 4), C(0 ; 1) a/ Tìm tọa độ trung điểm M của AC b/ Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành Giải x A + xC 1  =− xM =   1  2 2 a/  ⇒ M  − ; 2  2   y = y A + yC = 2  M 2   x = 2 x M − x B = −3 b/ ABCD là hình bình hành nên M cũng là trung... AB.AD = 4 + 16 36 + 9 = 30 b/ A(0 ; 2) , B (1 ; 1 ) , C(4 ; 0) , D(6 ; 4) AB = (1 ; − 3) , BC = (3 ; 1) , AD = (6 ; 2) Vì: AD = 2 BC và AB AD = 0 nên ABCD là hình thang vuông tại A và B 1 1 Diện tích: S = ( AD + BC )AB = 36 + 4 + 9 + 1 1 + 9 = 15 2 2 c/ A(2 ;1) , B(6 ; 4) , C ( 3 ; 8) , D( 1 ; 5) AB = (4 ; 3) , DC = (4 ; 3) và AD = (− 3 ; 4) ( ) Vì: AB = DC , AB AD = 0 và AB = AD nên ABCD là hình vuông... tam giác 1 1 1 S = a.ha = b.hc = c.hc 2 2 2 1 1 1 S = a.b sin C = b.c sin A = c.a sin B 2 2 2 S = pr abc S= 4R S = p( p − a)( p − b)( p − c) “ công thức Hê - rông ” II.Trong tam giác vuông Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH • BC2 = AB2 + AC2 ; AB2 = BH.BC ; AC2 = CH.CB 1 1 1 • AH.BC = AB.AC ; AH2 = HB.HC ; = + 2 2 AH AB AC 2 III Hệ thức lượng giác cơ bản 1 1 • sin2x + cos2x = 1 ; = 1 + tan 2... 0) ; = 1 + cot 2 x ,(sinx ≠ 0) 2 cos x sin 2 x 13 Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu Bài tập Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CD, DA = 9m, DB = 16 m.Tính :CD, AC,BC Giải C 2 CD = DA.DB = 9 .16 = 14 4 ⇒ CD = 12 AC2 = AD2 + CD2 = 81 + 14 4 = 225 ⇒ AC = 15 A D BC2 = BD2 + CD2 = 256 + 14 4 = 400 ⇒ BC = 20 Bài 2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm AB và H là hình chiếu... N P B M 16 C Nguyễn Quốc Quận - Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu MBNC là hình bình hành nên MC = PN Mà : MC = ( xC − 3 ; y C + 1) và PN = (− 2 ; 6)  x C − 3 = −2  xC = 1 ⇔  ⇒ C (1 ; 5) Nên:   yC + 1 = 6  yC = 5  x B = 2 x M − xC = 1 M là trung điểm BC nên:  ⇒ B (1 ; –3) y B = 2 y M − y C = −3   x A = 2 x N − x C = 1 N là trung điểm CC nên:  ⇒ A( 1 ; 3)  y A = 2 y N − yC = 3 7/ Hình tính... = (− 3 ; 4) ( ) Vì: AB = DC , AB AD = 0 và AB = AD nên ABCD là hình vuông Diện tích S = AB2 = 25 d/ A(2 ; 4) , B(3 ; 1) , C(6 , 0) , D(5 ; 3) AB = (1 ; − 3) , DC = (1 ; − 3) và AD = (3 ; 1) Vì: AB = DC và AB = AD nên ABCD là hình thoi 1 1 Diện tích S = AC.BD = 16 + 16 4 + 4 = 8 2 2 17 ... a/ A( 2 ; 1) , B(0 ; –3 ) ,C(6 ; –6 ) , D(8 ; –2 ) b/ A(0 ; 2) , B (1 ; 1 ) , C(4 ; 0) , D(6 ; 4) c/ A(2 ;1) , B(6 ; 4) , C ( 3 ; 8) , D( 1 ; 5) d/ A(2 ; 4) , B(3 ; 1) , C(6 , 0) , D(5 ; 3) Giải a/ A(2 ; 1) , B(0 ; –3 ) ,C(6 ; – 6) , D(8 ; –2 ) AB = (− 2 ; − 4 ) và DC = (− 2 ; − 4 ) ⇒ AB = DC ⇒ ABCD là hình bình hành AD = (6 ; − 3) Vì AB AD = (–2).6 + (– 4)(–3) = 0 ⇒ AB ⊥ AD Vậy ABCD là hình chữ nhật,... hình chiếu của H lên AC ) = 0 Vậy AM ⊥ BD Bài 12 Cho hình chữ nhật ABCD Chứng minh: 1/ MA.MC = MB.MD 2/ MA2 + MC2 = MB2 + MD2 Giải 1/ MA.MC = MB + BA MD + DC = MB MD + MB DC + BAMC = ( ( MB MD + DC MB − MC )( ) ) = MB MD + DC CB = MB MD 2/ Gọi O = AC ∩ BD ⇒ MA + MC = 2 MO và MB + MD = 2 MO ⇒ MA + MC = MB + MD 2 2 2 2 2 2 2 2 ⇒ MA + 2MA.MC + MC = MB + 2MB MD + MD ⇒ MA + MC = MB + MD ( do 1/ ) Bài 13 ... tròn / C ngoại tiếp tam giác A/B/C/ O 1 r2 1 r2 1 r2 S A/ B / C / = S OB / C / + S OA/ C / + S OA/ B / = + + B A/ 2 sin A 2 sin B 2 sin C 2 pr 1  a b c  = r2 + +  = 2R 2  2R 2R 2R  b.cosC + c.cosB = b B/ C Bài 15 Tính A , B , ha , R và r của tam giác ABC biết: a/ a = 6 , b = 2 và c = 3 + 1 b/ a = 2 3 , b = 2 2 và c = 6 − 2 Phương pháp toạ độ trong mặt phẳng 1/ Hệ trục toạ độ Oxy • a = xi + y j . +− 2 2 1 = ( ) GBAB +− 2 1 = BGAB 2 1 2 1 +− = BNAB 3 2 . 2 1 2 1 +− ( ) BCBAABMH ++−= 2 1 . 3 1 2 1 = ( ) ACBABAAB +++− . 6 1 2 1 = ABABAC 3 1 2 1 6 1 −− ABACMH 6 5 6 1 −= Bài 12 / Cho. Nguyễn Quang Diêu 1 Hỗ trợ học Toán Hình học 10 (học kỳ 1) Vectơn Các công thức cơ bản cần nhớ 1/ Qui tắc 3 điểm. a/ Qui tắc cộng: ACBCAB =+ (A, B, C bất kỳ) b/ Qui tắc trừ:. với A( 1 ; 1 ) , B(3 ;1) , C(6 ; 0) . Tính góc B ( ) 2;4 −−= BA và ( ) 1; 3 −= BC cosB = ( ) ( ) ( ) 2 1 210 10 19 416 1. 23.4 ;cos −= − = ++ − − + − =BCBA ⇒ B = 12 0 0 6/ M(3 ; 1) , N(0

Ngày đăng: 28/10/2014, 12:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w