1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thiet lap ma tran de kiem tra

48 953 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

=> Vì là phương tiện và hình thức của đánh giá nên có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó Việc tiến hành kiểm tra thường xây dựng các bộ công cụ như đề Kt, phiếu học tậ

Trang 3

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 3

ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN

• SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO TRÀ VINH

• Tài liệu : Bộ Giáo Dục & Đào Tạo

• Càng Long, ngày 01 tháng 8 năm 2011

• B/C viên: - NGỌC DUNG

- QUÂN DŨNG

quandung.ht@gmail.com

Trang 4

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 4

NỘI DUNG TẬP HUẤN

A/ PHẦN THỨ NHẤT:

ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI KIỂM TRA,

ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN

B/ PHẦN THỨ HAI:

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ

VĂN

Trang 5

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 5

NỘI DUNG TẬP HUẤN

A: ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ,

KIỂM TRA NGỮ VĂN

I Quan niệm về kiểm tra, đánh giá

II Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá

III Định hướng chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá môn Ngữ Văn

Trang 6

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 6

I Quan niệm về kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra là thu thập

thông tin từ riêng

Trang 7

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 7

Có nhiều khái niệm khác nhau về KTĐG

Kiểm tra : là phương tiện và hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.

=> Vì là phương tiện và hình thức của đánh giá nên có loại hình đánh giá nào thì có loại hình kiểm tra đó

Việc tiến hành kiểm tra thường xây dựng các bộ công cụ như

đề Kt, phiếu học tập, mẫu biểu quan sát, …

2 Đánh giá (kết quả HT của HS) : là quá trình thu thập và xử lí

thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà

trường, cho bản thân HS để họ học tập ngày một tiến bộ hơn.

3 Chuẩn đánh giá :

Chuẩn là cái để làm căn cứ mà so sánh.

Có nhiều khái niệm khác nhau về chuẩn đánh giá Nhưng

trong giáo dục, thường phải áp dụng hai loại chuẩn : chuẩn tối thiểu và chuẩn so sánh với nhóm đại diện.

Trang 8

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 8

ĐỔI MỚI KT – ĐG NHƯ THẾ NÀO ?

Theo lối truyền thống

+ Tự luận + trắc nghiệm khách quan và các Ht khác + Kết hợp việc ĐG của người dạy với tự ĐG của người học

+Chú trọng kiến thức và thực hành; phát triển cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

- Mức độ: các mức độ => nhận biết, thông hiểu, vận dụng.

Trang 9

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 9

II Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá

- Đảm bảo tính toàn diện

- Đảm bảo độ tin cậy

- Đảm bảo tính khả thi

- Đảm bảo yêu cầu phân hoá

- Đảm bảo công bằng, hiệu quả

Trang 10

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 10

III Định hướng chỉ đạo công tác kiểm

tra, đánh giá môn Ngữ Văn

1/ Có sự hướng dẫn, chỉ đạo của các cấp

quản lí GD

2/Có sự hỗ trợ của đồng nghiệp (khác hoặc cùng bộ môn)

3/Có ý kiến xây dựng của học sinh

4/ Có sự đồng bộ với các khâu liên quan

5/Có sự tương tác với ĐM PPDH

6/ Đưa nội dung ĐM KT- ĐG vào các cuộc

vận động

Trang 12

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 12

www.themegallery.com

I Một số lưu ý về kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn

Mở rộng phạm vi kiểm tra KT- KN Tích cực hoá hoạt động học tập qua KT- ĐG

Đổi mới KT- ĐG căn cứ trên ĐM chương trình và SGK

Bám sát mục tiêu môn học và chuẩn KT- KN để xác định chuẩn đánh giá

Trang 13

TViệt) v ă n học và v ă n hoá VN , v ă n học n ướ c ngoài.

• Hinh thành và phát triển ở HS n ă ng lực sử dụng tiếng Việt; tiếp nhận v ă n học ( đọ c hi ể u VB + t ạ o l ậ p VB) ,

cảm thụ thẩm mĩ, t duy; PP học tập (đặc biệt là tự

học ), n ă ng lực ứng dụng nh ữ ng điều đã học vào cu ộ c

s ố ng.

• Bồi d ỡng t t ởng, tỡnh cảm, đời sống tâm hồn HS.

Trang 14

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 14

Trang 15

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 15

Biểu điểm cho bài tự luận(kiểu 1)

Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau

nhưng phải làm bài theo đúng kiểu bài mà đề bài yêu cầu, chủ động định lượng được bài viết, bố cục hợp

lí, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng đầy đủ, văn viết lưu loát, mạch lạc, thuyết phục, đảm bảo các nội dung cơ bản sau:

Nội dung 1: ( điểm)

Nội dung 2 : ( điểm)

(Lưu ý: các nội dung không nên viết quá cụ thể, điểm không nên chia quá nhỏ, khuyến khích các bài viết thể hiện được sự sáng tạo và quan điểm cá nhân)

Trang 16

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 16

• GV đưa ra các yêu cầu (ý, nội dung cơ bản) của bài

kiểm tra

• Điểm giỏi:( từ đến … điểm): nêu các mức độ cần

đạt về nội dung, hình thức trình bày (diễn đạt, chính tả…)

Trang 17

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 17

www.themegallery.com

Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm

Xác định mục đích của đề kiểm tra

Thiết lập bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra / Lập ma trận đề

II Quy trình biên soạn đề kiểm tra

theo chuẩn KT- KN

5

6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

Sở GD&ĐT TRÀ VINH B/C VIÊN: NGỌC DUNG

Trang 18

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 18

Căn cứ

Yêu cầu của việc kiểm tra

Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Thực tế học tập của học sinh

Căn cứ

Yêu cầu của việc kiểm tra

Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Thực tế học tập của học sinh

Về thời gian

Về chương trình

Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra

Trang 19

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 19

Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra

Đề kiểm tra tự luận;

Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;

Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức:

có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi

dạng trắc nghiệm khách quan.

Trang 21

+ câu hỏi có nhiều lựa chọn

+ câu hỏi tự luận

Trang 22

Nhận biết Học sinh nhớ được (bản chất) những khái niệm cơ bản của chủ đề và

có thể nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu cầu.

Thông hiểu Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu

hỏi được đặt ra gần với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp Hiểu đặc điểm, giá trị nội dung của các đơn vị kiến thức đã học

Vận dụng thấp Có thể sử dụng các khái niệm của chủ đề trong các tình huống

tương tự nhưng không hoàn toàn giống như tình huống đã gặp trên lớp.

Vận dụng cao Sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới

hoặc không quen thuộc chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng các kỹ năng và kiến thức đã được dạy ở mức độ tương đương Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ gặp ngoài môi trường lớp học.

Trang 23

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 23

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Yêu cầu xây dựng câu hỏi

Trang 24

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 24

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Lưu ý khi xây dựng câu hỏi

Trang 25

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 25

1 Câu hỏi phải đánh giá những nội dung

quan trọng của chương trình;

2.Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;

3 Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;

4 Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng

và dễ hiểu đối với mọi học sinh;

5 Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn

Trang 26

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 26

6 Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các

lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;

7 Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với

đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;

8 Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với

nội dung của câu dẫn;

9 Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác

nhất;

10 Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án

trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào

đúng”.

Trang 27

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 27

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Các lỗi thường gặp trong biên soạn đề

câu hỏi nhiều lựa chọn

Trang 28

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 28

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Các lỗi thường gặp trong biên soạn đề

câu hỏi nhiều lựa chọn

Trang 29

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 29

chương trình;

2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra

về mặt trình bày và số điểm tương ứng;

3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;

4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng

dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó.

Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận

Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận

Trang 30

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 30

6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và

nhận thức của học sinh;

7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là

ghi nhớ những khái niệm, thông tin;

8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền

tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;

9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài

luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài

luận; Các tiêu chí cần đạt.

10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm

và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa

ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.

Trang 31

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 31

Bước 4 : Biên soạn câu hỏi theo

ma trận

Lưu ý đề tự luận

Trang 32

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 32

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm

(đáp án) và thang điểm

Yêu cầu:

• Nội dung: khoa học và chính xác;

• Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn

và dễ hiểu;

• Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.

* Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án)

Trang 33

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 33

Đề kiểm tra TNKQ

Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và

chia đều cho tổng số câu hỏi

Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng

tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

Trang 34

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 34

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm

(đáp án) và thang điểm

Đề kiểm tra kết hợp TL&TNKQ

mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số

điểm bằng nhau.

từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm

* Xây dựng thang điểm:

Trang 36

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 36

tác từ thao tác 3 đến thao tác 7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm

(đáp án) và thang điểm * Xây dựng thang điểm:

Trang 37

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 37

Bước 6 Xem xét lại việc biên

soạn đề kiểm tra

1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn

chấm và thang điểm

xác của đề và đáp án

xác.

Trang 38

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 38

2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:

giá không?

không?

Bước 6 Xem xét lại việc biên

soạn đề kiểm tra

Trang 39

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 39

Bước 6 Xem xét lại việc biên

soạn đề kiểm tra

3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương

trình và đối tượng học sinh (nếu có điều

kiện).

4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

Trang 40

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 40

ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Thời gian: 45 phút

A/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:

Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt

chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình Ngữ văn 9, phần truyện trung đại với mục

đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập

văn bản của học sinh thông qua hình thức

kiểm tra tự luận.

B/ HÌNH THỨC KIỂM TRA:

• Hình thức tự luận.

• Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh bài

kiểm tra tự luận trong 45 phút.

Trang 41

Ch: Vận dụng

kĩ năng quan sát, tưởng tượng và kể lại các sự việc& cuộc gặp gỡ với người anh hùng dân tộc.

Tỉ lệ:55%

Trang 42

Số câu: 2 20%

Số câu: 1 15%

Số câu: 1 50%

Tỉ lệ:100%

Trang 43

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 43

D/ Biên soạn đề kiểm tra

KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Thời gian: 45 phút ( không kể chép đề )

Câu 1:(0,5 điểm) Giới thiệu vài nét chính về tác giả của văn bản

Hoàng Lê nhất thống chí?

Câu 2: (1 điểm)Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương thuộc

thể loại nào? Em hiểu gì về thể loại đó?

Câu 3: ( 1 điểm)Trong Chuyện người con gái Nam Xương Nguyễn

Dữ đã gửi gắm điều gì?

Câu 4: (1 điểm)Trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt

Nga, em cảm nhận được điều gì về hình tượng nhân vật Lục Vân Tiên?

Câu 5: (1,5 điểm)

Viết đoạn văn phân tích nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn

Du qua câu sau: “ Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” ( Truyện

Kiều-NDu)

Câu 6: Tưởng tượng và kể lại một cánh ngắn gọn (khoảng1trang giấy tập) cuộc trò chuyện của mình với nhân vật người anh hùng Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh,

Trang 44

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 44

E/ HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

Thời gian: 45 phút

Câu 1: HS nêu được 2 ý, mỗi ý 0,25 điểm:

Thì; hai tác giả chính là: Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du

thuộc Hà Nội).

Câu 2: HS nêu được 2 ý, mỗi ý 0,5 điểm.

Văn bản Chuyên người con gái Nam Xương thuộc thể loại Truyền kì

- Truyền kì thuộc thể loại văn xuôi tự sự viết bằng chữ Hán.

- Đặc điểm của Truyền kì là xây dựng trên cốt truyện dân gian hoặc dã sử có yếu tố hoang đường kì lạ.

Câu 3: Nêu được 2 ý, mỗi ý 0,5 điểm

- Phê phán thói ghen tuông mù quáng.Tố cáo xã hội nam

quyền.

- Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam Câu 4: Trên cơ sở nêu cảm nhận của mình về nhân vật HS phải nêu được ý sau:

Trang 45

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 45

- Là người có tài năng vị nghĩa,hành đạo cứu đời.

- Thông minh, chính trực,hiểu đạo lí thánh hiền.

 Là vẻ đẹp lí tưởng của hình tượng nhân vật theo quan

niệm đạo đức mà Nguyễn Đình Chiểu đã gửi gắm vào

tác phẩm.

Câu 5:HS viết được đoạn văn, phân tích được cách sử

dụng ngôn ngữ miêu tả tài tình trong 2 câu thơ làm hiện

ra 1 cảnh sắc mùa Xuân Bức tranh xuân tươi đẹp với gam màu dịu mát,khoáng đạt, trong trẻo,mới mẻ, tinh khôi

và đầy sức sống Và trên cái tươi mát ấy cành lê điểm vài bông hoa trắng vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh khiết.

Câu 6: HS biết cách dựa vào văn bản QT đại phá quân

Thanh để tưởng tượng cuộc găp gỡ của mình và nhân

vật anh hùng Nguyễn Huệ Văn viết lưu loát trình bày

sạch, không mắc lỗi chính tả (1 điểm)

Trang 46

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 46

Bài làm tuy 1 mặt giấy nhưng trình bày bố cục phải

rõ với các ý sau:

*Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh găp gỡ nhân vật

Nguyễn Huệ (1 điểm)

*Thân bài:(2,5 điểm)

+Kể lại cảm nhận về nhân vật (ngoại hình to cao, oai phong, trang phục kiểu nhà võ tướng; lời nói sang sảng, ấm áp; nét mặt hiền hậu, bao dung…) + Nhân vật kể lại cuộc hành quân thần tốc và đại

phá quân Thanh(theo sự viêc.SGK).

+ Nhận xét của bản thân về nhân vật: tài trí, quyết đoán, nhìn xa trông rộng, dụng binh như thần…

*Kết bài: (0,5 đ)

Kết thúc sự việc.

Nhấn mạnh hình ảnh người anh hùng yêu nước.

Trang 47

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 47

Bài làm tuy 1 mặt giấy nhưng trình bày bố cục phải

rõ với các ý sau:

*Mở bài: giới thiệu hoàn cảnh găp gỡ nhân vật

Nguyễn Huệ (1 điểm)

*Thân bài:(2,5 điểm)

+Kể lại cảm nhận về nhân vật (ngoại hình to cao, oai phong, trang phục kiểu nhà võ tướng; lời nói sang sảng, ấm áp; nét mặt hiền hậu, bao dung…) + Nhân vật kể lại cuộc hành quân thần tốc và đại

phá quân Thanh(theo sự viêc.SGK).

+ Nhận xét của bản thân về nhân vật: tài trí, quyết đoán, nhìn xa trông rộng, dụng binh như thần…

*Kết bài: (0,5 đ)

Kết thúc sự việc.

Nhấn mạnh hình ảnh người anh hùng yêu nước.

Trang 48

06:44 AM 06:44 AM B/ C: Phạm Thị Ngọc Dung 48

CẢM ƠN

SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ !

Ngày đăng: 28/10/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w