1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dai 8 ca nam co chuan ktkn - de co ma tran

230 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 230
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức Tiết 1: Nhân đơn thức với đa thức I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được qui tắc nhân đơn thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức. 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi tính toán và tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. III. Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, luyện tập III. Đồ dùng: 1. GV : Bảng phụ ghi các đề bài tập ?1; ?2; ?3 và các đề bài tập bổ sung, phấn màu. 2. HS : Ôn các qui tắc nhân một số với một tổng, nhân 2 đơn thức. VI.Tiến trình dạy và học: * Khởi động: Giới thiệu chương I (5’) - GV nêu y/c về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức học tập và phương pháp học bộ môn toán. - GV giới thiệu nội dung chương và vào bài. * HĐ1: - Nội dung: Qui tắc - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Mục tiêu: Học sinh nêu được qui tắc nhân đơn thức với đa thức Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài + GV đưa y/c ?1 lên bảng phụ - Y/c cả lớp làm cá nhân vào vở sau đó kiểm tra chéo trong bàn - Y/c đại diện một nhóm trình bày, lớp nhận xét và sửa sai. + GV cùng hs kiểm tra các nhóm trên bảng phụ +GV: Để thực hiện 2 y/c trên ta đã nhân 1 đơn thức với 1 đa thức. ? Vậy muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm thế nào? ? Nêu dạng tổng quát của qui tắc? 1.Qui tắc. ?1. 3x( 2x 2 + 5x – 3) = 3x.2x 2 +3x. 5x+ 3x(-3) = 6x 3 + 15 x 2 – 9x * Qui tắc: (sgk-4) * TQ: A.(B +C) = A.B + A.C ( A; B; C là các đơn thức) * HĐ2: - Nội dung: áp dụng - Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập - Mục tiêu: Có kỹ năng thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức - Thời gian: 28 phút -Y/c h/s đọc thầm VD và một học sinh lên đứng tại chỗ trình bày miệng. - Y/c 2 h/s lên bảng làm ?2 và bài bổ sung: b.(- 4x 3 + 1/2y – 1/4xy).(- 1/2xy) - Cả lớp làm vào vở, bàn1; 3; 5 dãy 2 ghi ra bảng nhóm. - Lớp nhận xét và sửa sai. +GV kiểm tra các nhóm trênbảng phụ. +GV lưu ý h/s về cách trình bày: Có thể bỏ bước trung gian +GV đưa đề bài ?3 lênbảng phụ ? Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang.(S = 1/2 .(a+b).h) ? Viết biểu thức tính diện tích mảnh vườn theo x và y? ? Tính diện tích theo x=3m ; y=2m? -Y/c 1 hs lên bảng thực hiện. Lớp nhận xét. +Đưa đề bài bổ xung lên bảng phụ: Bài giải sau đúng hay sai? 1.x(2x+1) = 2x 2 +1 2. (y 2 x – 2xy) (-3x 2 y) =3x 3 y 3 + 6x 3 y 2 3. 3x 2 ( x – 4) = 3x 3 – 12x 2 4. –3/4x( 4x- 8) = -3x 2 + 6x 5. 6xy( 2x 2 – 3y) = 12x 2 y +18xy 2 6 1/2.x( 2x 2 +2) = -x 3 + x -Y/c hs trình bày miệng. Lớp nhận xét. (Chỉ rõ sai ở điểm nào) Bài 1(sgk-5) +GV đưa đề bài lên bảng phụ và bổ xung thêm ý: d. 1/2x 2 y( 2x 3 –2/5xy 2 – 1) - Y/c 4 h/s lên bảng thực hiện. - Cả lớp làm vào vở. + Dãy trong làm ý a,d + dãy ngoài làm ý c,b 2.áp dụng. *Ví dụ: (sgk- 4) ?2:Làm tính nhân. a. (3x 3 y - 32 6). 5 1 2 1 xyxyx + = 3x 3 y.6xy 3 – 2 1 x 2 .6xy 3 + 5 1 xy.6xy 3 = 18x 4 y 4 – 3x 3 y 3 + 5 6 x 2 y 4 b. (- 4x 3 + 1/2y – 1/4xy).(- 1/2xy) =- 4x 3 .( –1/2xy) + 1/2y.(-1/2xy) – 1/4xy.(- 1/2xy) = 2x 4 y – 1/4xy 2 + 1/8x 2 y 2 ?3: S = [ ] 2 2.)3()35( yyxx +++ = (8x+3+y). y = 8xy + 3y + y 2 * Bài bổ xung: 1. S 2. S 3.Đ 4.Đ 5.S 6.S 3. Luyện tập: Bài 1:(sgk-5) Làm tính nhân a. x 2 (5x 3 –x –1/2) = 5x 5 – x 3 – 1/2x 2 b.(3xy –x 2 +y).2/3x 2 y = 2x 3 y 2 - 2/3x 4 y +2/3x 2 y 2 c. (4x 3 –5xy +2x).(-1/2 xy) = -2x 4 y +5/2x 2 y 2 - x 2 y d. 1/2x 2 y(2x 3 –2/5xy 2 – 1) - Lớp nhận xét và sửa sai. +GV cùng h/s kiểm tra bài làm của các dãy Bài 2: (sgk-5) +Gv đưa đề bài lên bảng phụ - Y/c hoạt động nhóm (5 ph); Dãy 1; 3 làm ý a, dãy 2; 4 làm ý b.( bàn 2; 4 các dãy ghi kết quả ra bảng nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày trên bảng nhóm Lớp nhận xét và bổ xung. - Gv cùng h/s kiểm tra các nhóm còn lại trên bảng phụ Bài 3: (sgk-5) + GV đưa đề bài lên bảng phụ ? Muốn tìm x trong đẳng thức trên trước hết ta cần làm gì? ( Thu gọn vế trái) - Y/c 2 h/s lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở. + GV cùng h/s nhận xét và sửa sai. * GV chốt lại kiến thức: Để nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng kết quả lại với nhau = x 5 y -1/5x 3 y 3 - 1/2x 2 y Bài 2: (sgk-5) Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: a. x(x-y) + y(x+y) = x 2 – xy + yx +y 2 = x 2 + y 2 Thay x=- 6; y = 8 vào biểu thức ta có: (-6) 2 + 8 2 = 36 + 64 =100 b. x(x 2 – y) – x 2 (x+y) + y(x 2 -x) = x 3 – xy-x 3 – x 2 y +yx 2 – yx = - 2xy Thay x =1/2; y=-100 vào biểu thức ta có: -2.1/2.(-100) = 100 Bài 3: (sgk-5) Tìm x biết: a.3x(12x – 4) – 9x(4x – 3) = 30 ⇔ 36x 2 – 12x –36x 2 +27x = 30 ⇔ 15x = 30 ⇔ x = 2 b. x(5x – 2x) + 2x( x-1) = 15 ⇔ 5x – 2x 2 + 2x 2 – 2x = 15 ⇔ 3x = 15 ⇔ x = 5 * Tổng kết – HDVN: ( 2ph) - Học thuộc qui tắc, biết áp dụng và giải bài tập, biết cách trình bày. - Làm bài 5; 6; (sgk-5; 6); 1- 5 (BT- 3) ____________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: Nhân đa thức với đa thức I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được qui tắc nhân đa thức với đa thức. 2. Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức với đa thức.Học sinh biết trình phép nhân đa thức theo các cách khác nhau 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi tính toán và tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. III. Phương pháp: Vấn đáp, nhóm, luyện tập III. Đồ dùng: 1. GV :Bảng phụ ghi ví dụ, chú ý; ?3; bài 7; 9(sgk-5, 6), phấn màu, bút dạ. 2. HS :Bảng nhóm, bút dạ, ôn qui tắc nhân một tổng với một tổng. VI.Tiến trình dạy và học: * Khởi động: Kiểm tra( 7 phút) + GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - HS1:Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. Viết dạng tổng quát. Chữa bài tập 5(trang6-sgk) - HS2: Chữa bài tập 5(trang3-SBT) +Y/c hs nhận xét và đánh giá điểm. * HĐ1: Qui tắc - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập - Mục tiêu: + Thông qua ví dụ h/s nêu được qui tắc nhân đa thức với đa thức + H/S biết cách thực hiện pháp nhân đa thức với đa thiức - Thời gian: 18 phút Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài +GV: Tiết trước chúng ta đã học nhân đơn thức với đa thức. Tiết này ta sẽ học tiếp: nhân đa thức với đa thức. VD: (x-2) . (6x 2 -5x+1) +GV y/c h/s tự đọc SGK để hiểu cách làm. ? Muốn nhân đa thức x-2 với đa thức 6x 2 – 5x+1 ta làm thế nào? +GV:Ta nói đa thức 6x 3 -17x 2 +11x – 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x 2 – 5x+1. ?Vậy muốn nhân đa thức với đa thức ta làm như thế nào? Nêu tổng quát? +GV đưa quy tắc và TQ nhấn mạnh cho học sinh nhớ. +GV : -Y/c học sinh đọc nhận xét (sgk-7) +GV y/c 2 học sinh làm ?1 tr7- sgk. Và bài bổ xung thêm ý b. 1. Qui tắc a.Ví dụ: (sgk- 6) b.Qui tắc: (sgk-7) * Tổng quát (A+B).( C+D)=AC+AD +BC +BD * Nhận xét: (sgk-7) ?1: a. ( 1 2 xy-1).(x 3 -2x-6) = 1 2 xy.(x 3 -2x-6)-1.(x 3 -2x-6) = 1 2 x 4 y-x 2 y-3xy-x 3 +2x+6 b. (2x-3).(x 2 -2x+1) = 2x.x 2 + 2x.(-2x) + 2x.1+(-3).x 2 + (-3).(- b. (2x-3).(x 2 -2x+1) +GV cho HS nhận xét bài làm. +GV:Khi nhân các đa thức một biến ở ví dụ trên,ta còn có thể trình bày theo cách sau: GV đưa phần chú ý lên bảng phụ và giới thiệu cho hs. +Tương tự y/c 1 h/s lên bảng thực hiện ý b, cả lớp làm vào vở. +GV nhấn mạnh: Cách 2 chỉ dùng trong trường hợp nhân 2 đa thức 1 biến. Hai đa thức phải được sắp xếp theo cùng một thứ tự. Các đơn thức đồng dạng phải sắp xếp cùng một cột. 2x)+(-3).1 = 2x 3 - 4x 2 +2x-3x 2 + 6x- 3 = 2x 3 - x 2 + 8x- 3 * Chú ý: (sgk-7) * HĐ2: áp dụng - Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập - Mục tiêu: Có kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức với đa thức - Thời gian: 18 phút -Y/c h/s làm ?2: Gv đưa đề bài lên bảng phụ -Y/c 3 h/s lên bảng thực hiện: Dãy 1 làm ý a cách 1; Dãy 2 làm ý a cách 2; Dãy 3; 4 làm ý b. +GV cùng h/s kiểm tra và nhận xét bài làm của các bàn trên máy. +GV y/c h/s làm ?3: ( Đưa đề bài lên bảng phụ). -Y/c h/s làm việc cá nhân sau đó đổi bài kiểm tra chéo trong bàn. –Y/c 1 h/s đứng tại chỗ trình bày miệng, lớp nhận xét và sửa sai ( nếu có) +Bài 7( sgk-8): (GV đưa đề bài lên bảng phụ ) 2. áp dụng: ?2: Làm tính nhân. a.(x+3)( x 2 +3x-5) = x.x 2 + x.3x – x.5 +3.x 2 +3.3x- 3.5 = x 3 +3x 2 –5x +3x 2 +9x-15 = x 3 +6x 2 +4x –15 b.(xy-1)(xy+5) = x 2 y 2 +5xy- xy –5 = x 2 y 2 + 4xy – 5 ?3: Diện tích hình chữ nhật là: S = (2x + y) (2x – y) = 4x 2 – 2xy+ 2xy –y 2 = 4x 2 –y 2 Với x = 2,5; y = 1 thì: S = 4.2,5 2 -1 2 = 4.6,25 –1= 24 ( m 2 ) * Bài 7: ( sgk-8) Làm tính nhân -Y/c h/s hoạt động nhóm ngang cả 2 cách: ( dãy 1; 3 làm ý a; dãy 2; 4 làm ý b) - Đại diện 2 nhóm trình bày k quả. +GV cùng h/s nhận xét và bổ xung. +GV kiểm tra bài làm của các nhóm còn lại trên máy. * Lưu ý: Khi trình bày có thể bỏ qua bước trung gian. Bài 9( sgk-8) +GV đưa bảng phụ lên bảng. -Y/c hs trao đổi nhóm bàn rồi y/c các nhóm lên điền kết quả và nêu cách làm. +GV cùng h/s nhận xét. ? Muốn tính giá trị của biểu thức trước hết cần làm gì? +GV chốt lại: Muốn tính giá trị của biểu thức trước hết cần thực hiện phép tính rồi rút gọn sau đó mới thay giá trị của biến. a.(x 2 –2x + 1) (x-1) = x 3 – x 2 –2x 2 +2x +x-1 = x 3 – 3x 2 +3x –1 b.(x 3 –2x 2 +x –1)(5-x) = 5x 3 – x 4 –10x 2 + 2x 3 +5x – x 2 - 5 +x = 7x 3 – x 4 –11x 2 +6x - 5 Bài 9: (sgk-8 ) -Ta có: (x-y)(x 2 +xy+ y 2 ) = x 3 +x 2 y+ xy 2 -x 2 y- xy 2 –y 3 = x 3 – y 3 a.Với x= -10; y= 2 Suy ra: x 3 – y 3 = (-10) 3 - 2 3 = -1000- 8 = -1008 b. Với x= -1; y= 0 Suy ra: x 3 – y 3 = (-1) 3 - 0 3 = -1- 0 = -1 * Tổng kết – HDVN: ( 2’) - Học thuộc qui tắc nhân đa thức với đa thức. - Nắm vững cách trình bày phép nhân 2 đa thức cách 2. - Làm bài 8 (sgk-8) 6; 7; 8 (SBT-4) ______________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Luyện tập I.Mục tiêu: 1. KT: - Học sinh được củng cố các qui tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. 2. KN: - HS thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. - Có kĩ năng tính toán. 3. TĐ: - Giáo dục cho h/s tính cẩn thận và tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. II. ĐDDH: *GV: Bảng phụ ghi các đề bài tập 10-14(sgk), 9 (sbt); phấn màu. * HS: Ôn các qui tắc nhân đơn thức với một đa thức; nhân 2 đơn thức; nhân 2 đa thức. III. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập IV.Tổ chức dạy học: * Khởi động/ mở bài: - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 7 ' - Cách tiến hành: + HS1:-Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? áp dụng làm bài 8b(sgk-8) + HS2: Chữa bài 7b ( SGK - 8) * GV cùng h/s nhận xét và sửa sai, rồi cho điểm. * hđ1: Luyện tập - phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập - Mục tiêu: Hs thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức. Tính toán - Thời gian: 36’ Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài * Gv ghi đề bài 10 (sgk- 8) lên bảng và yêu cầu: - Muốn thực hiện phép tính ta làm như thế nào ? -Y/c 3 h/s lên bảng trình bày ý a; b( ý a trình bày bằng 2 cách). Hs dưới lớp làm việc cá nhân - Nêu các bước thực hiện của cách 2 - Gv y/c h/s nhận xét và sửa sai. *Lưu ý: về dấu khi thực hiện phép tính. Bài 11(sgk-8) + Gv đưa đề bài lên bảng phụ. ? Muốn cm giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào? -Y/c 1 h/s lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở, xong kiểm tra chéo bài trong bàn. - Gv cùng h/s nhận xét và sửa sai. * Nhấn mạnh: Thực chất của việc cm giá Bài 10 (sgk-8) Thực hiện phép tính sau: a. (x 2 - 2x +3)(1/2x-5) = 1/2x 3 - 5x 2 - x 2 +10x + 3/2x -15 = 1/2x 3 - 6x 2 +10x + 23/2x -15 b.(x 2 - 2xy + y 2 )(x - y) = x 3 - x 2 y - 2x 2 y + 2xy 2 + xy 2 - y 3 = x 3 - 3x 2 y +3xy 2 - y 3 Bài 11(sgk-8) Chứng minh giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến: (x-5)(2x+3)-2x(x-3) + x + 7 = 2x 2 +3x-10x-15-2x 2 +6x+x+7 = - 8 Vậy giá trị của biểu thức ko phụ thuộc vào giá trị của biến. trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến là gì? ( Rút gọn biểu thức) Bài 12(sgk-8) +Gv đưa đề bài lên bảng phụ ?Muốn tính giá trị của biểu thức trước hết ta cần làm gì?(Rút gọn). -Y/c 1 h/s trình bày miệng phần rút gọn biểu thức. -Y/c h/s làm việc cá nhân tính giá trị của biểu thức, sau đó lần lượt lên bảng điền giá trị vào bảng phụ. - Hs dưới lớp nhận xét và sửa sai. Bài 13(sgk-9) * Gv ghi đề bài lên bảng ? Muốn tìm x ta làm thế nào? -Y/c h/s hđ nhóm trong thời gian 3 phút -Y/c đại diện 1 nhóm trình bày kết quả , nhóm khác nhận xét và bổ sung. -GV kiểm tra các nhóm còn lại trên bảng phụ. Bài 14(sgk-9) + Gv đưa đề bài lên bảng phụ. ? Hãy viết công thức của 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp? ? Theo bài ra ta có điều gì? - Y/c 1 h/s lên bảng trình bày. - Cả lớp làm vào vở, kiểm tra chéo trong bàn - Lớp nhận xét và sửa sai. Bài 12(sgk-8) Tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp sau: A = (x 2 -5)(x+3)+(x+4)(x-x 2 ) = x 3 +3x 2 -5x-15+x 2 -x 3 +4x- 4x 2 = -x-15 Với x = 0 ⇒ A = -15 Với x= -15 ⇒ A = -(-15) –15 = 0 Với x= 15 ⇒ A = -15 –15 =-30 Với x= 0,15 ⇒ A =- 0,15-15 =-15,15 Bài 13(sgk-9) Tìm x biết (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x) = 81 ⇔ 48x 2 -32x+5+3x-48x 2 -7+112x= 81 ⇔ 83x –2 = 81 ⇔ 83x = 83 ⇔ x = 1 Bài 14(sgk-9) Gọi 3 số tự nhiên chẵn liên tiếp là: 2n; 2n+2; 2n+4 (n ∈ N) Theo bài ra ta có: (2n +2)(2n+4) – 2n( 2n+2) = 192 ⇔ 2n 2 12n+8 – 4n 2 - 4n = 192 ⇔ 8n+ 8 = 192 ⇔ 8n =184 ⇔ n = 23 Vậy 3 số đó là: 46; 48; 50. Tổng kết- Hướng dẫn học ở nhà (2ph) * Có nhiều dạng bài khác nhau nhưng vẫn qua bước trung gian là nhân đơn thức với đa thức, đa thứcvới đa thức * HDVN: - Ôn lại các qui tắc ở bài trước. - Làm bài 15(sgk-9); 10 (BT-4) - Đọc trước bài: Hằng đẳng thức đáng nhớ. __________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ I.Mục tiêu: 1. KT: - H/s biết được các HĐT: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương. 2. KN: - Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3.TĐ: - Giáo dục cho h/s tính linh hoạt khi lựa chọn phương pháp giải và tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm. II. Đồ dùng dạy học 1. GV: Bảng phụ ghi phát biểu bằng lời của các HĐT,hình 1(sgk-9) các đề bài 16(sgk); bài bổ sung, phấn màu. 2. HS: Ôn các qui tắc nhân đa thức với đa thức. III. Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập IV.Tổ chức dạy học: * Khởi động/ mở bài: - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ+ ĐVĐ - Thời gian: 5 ' - Cách tiến hành: * GV nêu y/c kiểm tra: - Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức? - Thực hiện phép tính sau: a.(3x+ y)(3x+2) b.(2x- 1)(2x-1) - Gv cùng h/s nhận xét và cho điểm. * GV dựa vào kết quả của bài tập trong phần kiểm tra đvđ vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài Hoạt động 1 - Nội dung: Nhận biết hằng đẳng thức bình phương của một tổng - Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập - Mục tiêu: Hs biết, phát biểu được thành lời và áp dụng được hđt bình phương của 1 tổng - Thời gian: 15 phút * Gv cho h/s làm ?1 với ycầu: - 1 Hs lên bảng thực hiện phép tính, Hs dưới lớp làm việc cá nhân 1.Bình phương của một tổng. ?1. Vói a; b bất kỳ. (a +b)(a+b) = a 2 +2ab+b 2 - Hs dưới lớp nhận xét - Gv đưa hình 1 lên bảng phụ rồi minh hoạ công thức trên hình vẽ. ? Viết công thức trên với a; b là các đa biểu thức A; B. * Hãy phát biểu bằng lời đẳng thức trên? * Y/c h/s làm việc cá nhân phần áp dụng và chỉ rõ A; B? - Để tính nhanh 51 2 ; 302 2 ta làm thế nào? ( Tách 51 = 50 + 1; 301 = 300 +1, rồi sử dụng HĐT) - Tương tự y/c làm bài 16 (a) -Y/c 1 h/s lên bảng thực hiện lớp làm vào vở. - Lớp nhận xét và sửa sai. Suy ra: (a + b) 2 = a 2 +2ab+b 2 * Tổng quát: Với A; B là các biểu thức ta có: (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 * áp dụng: a. Tính (a +1) 2 = a 2 + 2a +1 b. x 2 + 4x + 4 = x 2 + 2x.2 +2 2 = (x +2) 2 c.51 2 =(50 + 1) 2 = 50 2 + 2.50 +1 = 2500+100+1=2601 301 2 = (300+1) 2 =300 2 +2.300+1 = 90000+600+1= 90601 Bài 16 (sgk-11) Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng: a.x 2 +2x +1= (x +1) 2 b.9x 2 +y 2 +6xy= 9x 2 +6xy+y 2 = (3x +y) 2 Hoạt động 2 - Nội dung: Nhận biết hằng đẳng thức bình phương của một hiệu - Phương pháp: Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập - Mục tiêu: Hs biết, phát biểu được thành lời và áp dụng được hđt bình phương của 1 hiệu - Thời gian: 10 phút * Y/c h/s tính (a-b) 2 bằng 2 cách: + C 1 : (a-b) 2 = (a-b)(a-b) + C 2 : (a-b) 2 = [ a + (-b) ] 2 ( Nhóm 1; 3 làm cách 1; Nhóm 2; 4 làm cách 2) - Y/c 2 h/s lên bảng trình bày. - Gv và h/s nhận xét. * GV: - Ta có kết quả:(a - b) 2 = a 2 - 2ab+b 2 . Với a; b là các biểu thức A, B thì: (A - B) 2 = ? - Gv giới thiệu đó là HĐT: Bình phương của một hiệu - Phát biểu HĐT bình phương của một hiệu bằng lời? * Nhấn mạnh: So sánh biểu thức khai triển của hai HĐT trên? 2.Bình phương của một hiệu ?3.Với a; b tuỳ ý (a- b) 2 = a 2 - 2ab +b 2 * Tổng quát:Với A; B là hai biểu thức. (A - B) 2 = A 2 - 2AB+B 2 [...]... thế nào? - 1 Hs lên bảng làm, Hs dưới lớp làm vào vở = (x - 4)2 - y2 = (x - 4 - y)(x - 4 + y) b 25 - 4x2 - 4xy - y2 = 25 - (4x2 + 4xy + y2 ) = 52 - (2x + y)2 = (5 - 2x - y)(5 + 2x + y) c x2 - 6xy + 9y2 - z2 + 6zt - 9t2 = (x2 - 6xy + 9y2) - (z2 - 6zt + 9t2) = (x - 3y)2 - (z - 3t)2 = (x - 3y - z + 3t)(x - 3y + z - 3t) 4.Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau: a A = x2y - y + xy2 - x với x = -5 ; y = 2... làm a xy - xz + y - z = (xy - xz) + (y - z) vào vở = x(y - z) + (y - z) = (y - z)(x + 1) - Hs dưới lớp nhận xét bài của bạn b x2 - xy - 8x + 8y ? Ngoài ra còn cách nhóm nào khác? = ( x2 - xy) - (8x - 8y) * Gv ghi đề bài lên bảng = x(x - y) - 8( x - y) = (x - y)(x - 8) ? Để phân tích đa thức trong bài thành 3 Bài 3: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ta sử dụng phương pháp nào? nhân tử - Hs thảo... 48 (sgk- Bài 48: (sgk-22) 22) trong thời gian 3 phút với nội dung sau: Phân tích đa thức sau thành nhân tử Dãy 1; 3 làm ý b b 3x2 + 6xy + 3y2 - 3z2 Dãy 2; 4 làm ý c =3(x2 + 2xy + y2 - z2) -Y/ c 2 hs đại diện trình bày bài giải =3 [( x + y ) 2 − z 2 ] - Các nhóm khác bổ sung =3(x + y - z)(x + y + z) c x2 - 2xy + y2 - z2 + 2zt - t2 = ( x2 - 2xy + y2) - (z2 - 2zt + t2) = (x - y)2 - (z - t)2 = (x - y -. .. a.(a+b) 2- (a-b)2 = (a+b+a-b)(a+b-a+b) = 2a.2b = 4ab b.(a + b) 3- (a- b)3 - 2b3 = (a3+3a2b+3ab2+b3 )-( a 3-3 a2b+3ab2-b3 )- 2b3 =a3+3a2b +3ab2+b 3- a3+3a2b-3ab2+b 3-2 b3 = 6a2b * Gv cho HS làm bài 34(sgk-16) với yêu cầu: - Để rút gọn các biểu thức ta làm thế nào?(Khai triển các HĐT và thu gọn) - GV gợi ý: có thể coi A là (a+b)và B là (a - b) rồi áp dụng HĐT - Mỗi ý có thể làm bằng mấy cách ? ( 2cách) - HS hđ nhóm trong... tiếp +Bạn Thái: x4 - 9x3 + x2 - 9x = x( x3 - 9x2 + x - 9) - Y/c 2 hs lên bảng thực hiện tiếp = x.[(x3 - 9x2) +(x 9)] = x.[x 2(x - 9) +(x 9)] = x.(x2 + 1) (x - 1) +Bạn Hà: x4 - 9x3 + x2 - 9x = (x4 - 9x3 ) + (x2 - Hs dưới lớp nhận xét 9x) * Gv đưa đề bài sau lên màn hình: = x3(x - 9) + x.(x - 9) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: = (x - 9)(x3 + x) x2 + 6x + 9 - y2 = x(x2 + 1)(x - 9) - Gv ycầu 1 hs lên... trình bày = - ( x2 - 2.5x + 52) = - (x - 5)2 hoặc - ( 5 - x)2 c 8x3 - 1 1 = (2x)3 - ( ) 3 8 2 1 1 1 )(4x2 + 2x + ) 2 2 4 1 1 = (2x - )( 4x2 + x + ) 2 4 = ( 2x - - Gv cùng h/s nhận xét và bổ xung thiếu Bài 45(sgk-20) Tìm x, biết xót b x2 - x + 1/4 = 0 * Gv ghi đề bài 45 lên bảng và hỏi: ⇔ ( x - 1/2)2 = 0 ? Muốn tìm x ta làm thế nào? ⇔ x - 1/2 =0 (phân tích vế trái thành nhân tử) ⇔ x = 1/2 - 1 hs lên... = 2 + Cách 1: thay x = -5 ; y = 2 vào biểu thức A ta có: A = (-5 )2.2 - 2 + (-5 ).22 - (-5 ) = 25.2 - 2 + (-5 ).4 + 5 = 50 - 2 - 20 + 5 - Ngoài cách thay trực tiếp giá trị còn = 33 cách làm nào khác ? + Cách 2: A = x2y - y + xy2 - x (phân tích đa thức thành nhân tử rồi = (x2y + xy2) - (x + y) thay số) = xy(x + y) - (x + y) = (x + y)(xy - 1) Thay x = -5 ; y = 2 vào biểu thức ta được: - Em hãy so sánh 2 cách... (x - 1)(x2 + x +1) = x3 - 13 = x3 - 1 phụ và ycầu: b (8x3 - y3) = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - Hãy phát hiện dạng HĐT ở ý a; b rồi thực hiện theo yêu cầu? c.x3 + 8 là đúng - Y/c trao đổi nhóm bàn ý c trong thời gian 1 phút rồi 1 nhóm nêu kết quả các Bài 30 (sgk-16) 2 nhóm còn lại nhận xét b.(2x+y)(4x -2 xy+y2) - (2xy) *Y/c làm bài 30 ý b: (4x2+2xy+y2) - Y/c 1 h/s lên bảng trình bày = (8x3+y3) - (8x3-y3)... c.(x+y+z) 2-2 (x+y+z)(x+y) +(x+y)2 phút = (x+y+z-x-y)2 = z2 + N1+3: câu a) N2+4: câu b) - Các nhóm treo kq và nhận xét chéo ? ý c có dạng HĐT nào? Xác định biểu thức thứ nhất, biểu thức thứ hai? - Y/c h/s lên bảng thực hiện ý c - Cả lớp làm vào vở, xong kiểm tra Bài 38( sgk-17) chéo bài trong bàn - Gv cùng h/s nhận xét và sửa sai a.VT = (a-b)3 * Gv cho HS làm bài 38 (sgk-16) = [-( b-a)]3 = -( b-a)3 =VP với... - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ - Thời gian: 7' - Đồ dùng dạy học: bảng phụ - Cách tiến hành: * Gv nêu y/c kiểm tra: Hs1: Chữa bài 39e (sgk-19) 10x( x - y) - 8y(y - x) = 10x( x - y) + 8y(x - y) = 2(x - y)( 5x + 4y) HS2,3: Lên bảng hoàn thành các HĐT đáng nhớ sau trên bảng phụ, Hs dưới lớp làm việc cá nhân theo dãy 1 (A + B) 2 = 2 (A - B) 2 = 3 = (A - B)(A +B) 3 3 3 4 (A + B) = 6 A + B = 3 2 2 3 5 = A - . (sgk-7) ?1: a. ( 1 2 xy-1).(x 3 -2 x-6) = 1 2 xy.(x 3 -2 x-6 )-1 .(x 3 -2 x-6) = 1 2 x 4 y-x 2 y-3xy-x 3 +2x+6 b. (2x-3).(x 2 -2 x+1) = 2x.x 2 + 2x. (-2 x) + 2x.1+ (-3 ).x 2 + (-3 ). (- b. (2x-3).(x 2 -2 x+1) +GV. xy 2 -x 2 y- xy 2 –y 3 = x 3 – y 3 a.Với x= -1 0; y= 2 Suy ra: x 3 – y 3 = (-1 0) 3 - 2 3 = -1 00 0- 8 = -1 0 08 b. Với x= -1 ; y= 0 Suy ra: x 3 – y 3 = (-1 ) 3 - 0 3 = -1 - 0 = -1 * Tổng. x 3 +3x 2 -5 x-15+x 2 -x 3 +4x- 4x 2 = -x-15 Với x = 0 ⇒ A = -1 5 Với x= -1 5 ⇒ A = -( -1 5) –15 = 0 Với x= 15 ⇒ A = -1 5 –15 =-3 0 Với x= 0,15 ⇒ A =- 0,1 5-1 5 =-1 5,15 Bài 13(sgk-9) Tìm x biết (12x-5)(4x-1)+(3x-7)( 1-1 6x)

Ngày đăng: 28/10/2014, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w