Cần nhấn mạnh rằng phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong nhữngvấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàngđối với việc giao hàng hoá được
Trang 1CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế toàn cầu mở ra cơ hội to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếpcận tới các thị trường khắp nơi trên thế giới Hàng hoá được bán ra ở nhiều nướchơn, với số lượng ngày càng lớn và chủng loại đa dạng hơn Giao dịch mua bánquốc tế ngày càng nhiều và phức tạp Do vậy, nếu hợp đồng mua bán hàng hoákhông được soạn thảo một cách kỹ lưỡng sẽ có nhiều khả năng dẫn đến sự hiểunhầm và những vụ tranh chấp tốn kém tiền bạc
Incoterms, quy tắc chính thức của Phòng Thương Mại Quốc tế về giải thíchcác điều kiện thương mại, tạo điều kiện cho giao dịch thương mại quốc tế diễn ramột cách trôi chảy Việc dẫn chiếu đến Incoterms 2000 trong một hợp đồng mua bánhàng hoá sẽ phân định rõ ràng nghĩa vụ tương ứng của các bên và làm giảm nguy cơrắc rối về mặt pháp lý Kể từ khi Incoterms được Phòng Thương mại Quốc tế soạnthảo năm 1936, chuẩn mực về hợp đồng mang tính toàn cầu này thương xuyên đượccập nhật để bắt kịp với nhịp độ phát triển của thương mại quốc tế
Incoterms 2000 có cân nhắc tới sự xuất hiện nhiều khu vực miễn thủ tục hảiquan trong thời gian và qua, việc sử dụng thông tin liên lạc điện tử ngày càng thôngdụng, về cả những thay đổi về tập quán vận tải Incoterms 2000 đã sửa đổi vàthể hiện nội dung của 13 điều kiện thương mại một cáchđơn giản hơn và rõ rànghơn
Nhằm kịp thời cập nhật các quy định mới, nâng cao nhận thức và khả năng vậndụng linh hoạt, Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất đã được hoàn chỉnh vào tháng9/2010, và được ban hành áp dụng từ 1/1/2011 Incoterms 2010 có nhiều điều chỉnhmới như: Giảm số điều kiện mẫu xuống còn 11 điều kiện theo hướng phù hợp hơnvới các phương thức vận tải thực tế, dễ lựa chọn, đề cập thêm thông tin liên quanđến an ninh lô hàng, lời khuyên cho việc sử dụng Incoterms trong thương mại trongnước.Vì thế, nó có tác động rất lớn đến hoạt động thương mại quốc tế
Với vai trò quan trọng và những điều kiện được hoàn thiện, rõ ràng hơn,
Trang 2Đối với một đất nước đang trong thời kì hội nhập như Việt Nam, các hoạt động kinhdoanh thương mại, đặc biệt là xuất nhập khẩu hàng hóa đã và đang đóng góp mộtphần rất lớn vào sự phát triển của nền kinh tế Để thúc đẩy các hoạt động thươngmại được tiến hành một cách thuận lợi và nhanh chóng thì một công cụ hỗ trợ nhưIncoterms là rất cần thiết Vậy Việt Nam đã áp dụng các điều kiện thương mại củaIncoterm như thế nào? Việc nghiên cứu về đề tài: “Tình hình áp dụng incoterms ở Việt Nam và đề xuất một số giải pháp nâng cao một số hiệu quả sử dụng Incoterms” sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Thực trạng ứng dụng Incoterms ở Việt Nam
- Phân tích những thuận lợi và thách thức đối với Việt Nam trong việc áp dụngIncoterms
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Incoterms ở ViệtNam
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Phạm vi không gian
Đề tài được nghiên cứu tại trường Đại học Cần Thơ
1.3.2 Phạm vi thời gian
Đề tài được thực hiện từ ngày 08/02/2012 đến ngày 04/04/2012
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Những vấn đề cơ bản về Incoterms, thực trạng ứng dụng Incoterms và các giảipháp nâng cao hiệu quả ứng dung Incoterms ở Việt Nam
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Trang 3Đề tài sử dụng thông tin thứ cấp được lấy từ sách, báo, tạp chí hoặc các báo cáo
điện tử có liên quan đến Incoterms và việc ứng dụng Incoterms ở Việt Nam
Trang 4Chương 2 TỔNG QUAN VỀ INCOTERMS 2.1 Khái niệm và sự ra đời của Incoterms
2.1.1 Khái niệm về Incoterms
Incoterms (viết tắt của International Commerce Terms - Các điều khoản
thương mại quốc tế) là một bộ các quy tắc thương mại quốc tế được công nhận và sửdụng rộng rãi trên toàn thế giới Incoterm quy định những quy tắc có liên quan đếngiá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thươngmại quốc tế
Incoterm quy định các điều khoản về giao nhận hàng hoá, trách nhiệm của cácbên: Ai sẽ trả tiền vận tải, ai sẽ đảm trách các chi phí về thủ tục hải quan, bảo hiểmhàng hoá, ai chịu trách nhiệm về những tổn thất và rủi ro của hàng hoá trong quátrình vận chuyển , thời điểm chuyển giao trách nhiệm về hàng hoá
2.1.2 Sự ra đời của Incoterms
Bộ Incoterms đầu tiên được ICC ban hành vào năm 1936 dưới tên gọi làIncoterms 1936 Để phù hợp với thực tế thương mại Incoterms đã được sửa đổi bổsung vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990 và lần gần nhất là vào cuối năm
1999 đã cho ra đời bộ Incoterms năm 2000
Incoterms 1980: Gồm 14 điều kiện, Ex Works; Free Carrier; Free on Rail/
Free on Truck; Fob Airport; Free alongside Ship; Free on Board; Cost and Freight;Cost, insurance and freight; Freight Carriage paid to; Freight Carriage and insurancepaid to; Ex Ship; Ex Quay; Delivered at frontier; Delivered Duty paid
Incoterms 1990: Gồm 13 điều kiện, EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF;
CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP
Incoterms 2000: Gồm 13 điều kiện, EXW; FCA; FAS; FOB; CFR; CIF;
CPT; CIP; DAF; DES; DEQ; DDU; DDP và được chia làm 4 nhóm (E, F, C, D)
Trang 5 Incoterms 2010: Incoterms 2010 là phiên bản thứ 8 sẽ có hiệu lực áp dụng
kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011 Incoterms 2010 sẽ đưa vào áp dụng các thông lệmới nhất trong thương mại, cập nhật và tổng hợp một số các quy tắc cũ Hệ thốngphân loại mới của Incoterms 2010 phân chia quy tắc của 11 thông lệ thương mạithành hai nhóm riêng biệt: (1) Nhóm các quy tắc áp dụng cho tất cả các hình thứcvận tải và (2) Nhóm các quy tắc áp dụng cho vận tải đường thủy Số điều kiện trongIncoterms 2010 đã giảm từ 13 xuống 11 Có được điều này là nhờ việc thay thế bốnđiều kiện cũ của Incoterms 2000 (DAF, DES, DEQ, DDU) bằng hai điều kiện mới
có thể sử dụng cho mọi phương thức vận tải là DAT – Giao hàng tại bến và DAP –Giao tại nơi đến
2.2 Những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng Incoterms
Thực tiễn thương mại thường không thống nhất.·Các biến thể của một từ ngữquan trọng cơ bản có thể không phù hợp hay không rõ nghĩa hoàn toàn; ·Incotermskhông được chính xác hoàn toàn; và, hay ·Các bên vô tình lựa chọn sai điều kiệnIncoterms
Yêu cầu của việc giải thích các “từ ngữ quan trọng” trong Incoterms: Những từviết tắt như FCA, FOB và CIF có thể được xem như là những “từ ngữ quan trọng”trong Incoterms, những từ này, khi được sử dụng, đã xác lập một số quyền và nghĩa
vụ Nhưng những từ ngữ quan trọng này không thể bị hiểu lầm trừ phi chúng đượcgán một nghĩa cụ thể do nguyên tắc giải thích nào đó Chỉ tuân theo cách giải thíchkhông thể thiếu được theo Incoterms Trong trường hợp thiếu sự giải thích xác đáng,các thương gia có thể gặp sự hiểu lầm lớn
Việc những từ ngữ quan trọng trong phần trình bày của Incoterms có thốngnhất với việc thực tiễn thương mại hay không có thể gây ra sự tranh cãi Kể từ phiênbản Incoterms đầu tiên năm 1936, mọi nỗ lực đã được thực thi để đảm bảo sự thốngnhất này Nhưng một số cách diễn đạt được sử dụng bởi các thương gia không đúngvới Incoterms Có một vài ví dụ: điều kiện CFR thường xuất hiện trong các trườnghợp đồng mua bán là C&F Trong một số trường hợp, CFR được ghi thành C+F
Trang 6Nhưng tốt hơn, vì mục đích rõ ràng, khi sử dụng điều kiện này nên viết theo các vănbản chính thức.
Trong một số trường hợp các bên có thể lựa chọn một cách diễn đạt khôngthống nhất với bất kỳ điều kiện nào được trình bày trong Incoterms Một ví dụ:FOB+I ở đây rõ ràng là các bên cố ý cộng thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho ngườibán Nhưng không rõ ràng đây có phải là loại nghĩa vụ tương tự mà người ta có thểtìm thấy trong điều kiện CIF hay CIP không Hậu quả là tranh chấp có thể phát sinhkhi thêm nghĩa vụ mua bảo hiểm cho người bán khi nó xuất hiện trong một điều kiệnkhác
Trong phần lời nói đầu của ấn phẩm Incoterms khác nhau luôn có thêm phầnchú ý được nhấn mạnh rằng, các thương nhân có thể giải thích một cách chính xácnếu có thể được, họ muốn gì khi họ sử dụng một điều kiện khác hay thêm một điềukiện nào đó vào một điều kiện thương mại quốc tế
2.3 Các điều khoản chủ yếu của Incoterms
2.3.1 Các điều khoản
a Mục đích và phạm vi áp dụng Incoterms
Mục đích của Incoterms là cung cấp một bộ quy tắc quốc tế để giải thích nhữngđiều kiện thương mại thông dụng nhất trong ngoại thương Từ đó có thể tránh đượchoặc ít nhất là giảm được đáng kể sự không chắc chắn do cách giải thích khác nhau
về những điều kiện đó tại các nước khác nhau
Nhiều khi các bên ký kết hợp đồng không biết rõ những tập quán thương mạicủa nước từ đó có thể gây ra những sự hiểu lầm, những vụ tranh chấp và kiện tụnggây ra sự lãng phí thì giờ và tiền bạc Để giải quyết vấn đề này, Phòng Thương mạiQuốc tế đã xuất bản lần đầu tiên năm 1936 một bộ quy tắc quốc tế để giải thích cácđiều kiện thương mại mang tên Incoterms 1936 Việc sửa đổi và bổ sung những quy
Trang 7tắc đó vào các năm 1953, 1967, 1976, 1980, 1990, 2000 và 2010 nhằm làm chochúng phù hợp với những thực tiễn thương mại quốc tế hiện hành
Cần nhấn mạnh rằng phạm vi áp dụng của Incoterms chỉ giới hạn trong nhữngvấn đề có liên quan tới quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàngđối với việc giao hàng hoá được bán (với nghĩa " Hàng hoá vật chất hữu hình ",không gồm những " hàng hoá vô hình " như phần mềm máy tính chẳng hạn)
Thường có hai sự hiểu nhầm về Incoterms Thứ nhất, Incoterms nhiều khi đượchiểu là áp dụng cho hợp đồng vận tải hơn là hợp đồng mua bán hàng Thứ hai, đôikhi người ta hiểu sai các điều kiện này quy định tất cả các nghĩa vụ mà các bênmuốn đưa vào trong một hợp đồng mua bán hàng
Như ICC đã luôn lưu ý Incoterms chỉ quy định về quan hệ giữa những ngườibán và người mua thuộc hợp đồng mua bán hàng, và hơn nữa, chỉ quy định về một
sẽ mang một số ngụ ý có quan hệ mật thiết với các hợp đồng khác Xin nêu một số
ví dụ, một người bán đã đồng ý hợp đồng với điều kiện CFR hoặc CIF thì không thểthực hiện hợp đồng đó bằng phương thức vận tải nào khác ngoài chuyên chở bằngđường biển, bởi vì theo các điều kiện CFR hoặc CIF người bán phải xuất trình mộtvận đơn đường biển hoặc chứng từ hàng hải khác cho người mua, điều này khôngthể thực hiện được nếu sử dụng phương thức vận tải khác Hơn nữa, chứng từ màkhoản tín dụng chứng từ đòi hỏi sẽ phụ thuộc vào phương tiện vận tải được dự định
sử dụng
Trang 8Thứ hai, Incoterms quy định một số nghĩa vụ được xác định cụ thể đối với cácbên – như nghĩa vụ của người bán phải đặt hàng hoá dưới quyền định đoạt củangười mua hoặc chuyển giao hàng cho người chuyên chở hoặc giao hàng tới địađiểm quy định- và cùng với các nghĩa vụ là sự phân chia rủi ro giữa các bên trongtừng trường hợp
Hơn nữa, các điều kiện của Incoterms quy định nghĩa vụ làm các thủ tục thôngquan cho hànghoá xuất khẩu và nhập khẩu, bao bì đóng gói hàng hoá, nghĩa vụ củangười mua về chấp nhận việc giao hàng cũng như nghĩa vụ cung cấp bằng chứngchứng tỏ rằng các nghĩa vụ tương ứng của bên kia đã được thực hiện đầy đủ Mặc dùIncoterms cực kỳ quan trọng cho việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng, songcòn nhiều vấn đề có thể xảy ra trong hợp đồng đó không được Incoterms điều chỉnh,như việc chuyển giao quyền sở hữu và các quyền về tài sản khác, sự vi phạm hợpđồng và các hậu quả của sự vi phạm hợp đồng cũng như những miễn trừ về nghĩa vụtrong những hoàn cảnh nhất định Cần nhấn mạnh rằng Incoterms không có ý địnhthay thế các điều khoản và điều kiện cần phải có đối với một hợp đồng mua bánhàng hoàn chỉnh bằng việc đưa vào các điều kiện chuẩn hoặc các điều kiện đượcthoả thuận riêng biệt
Nhìn chung, Incoterms không điều chỉnh hậu quả của sự vi phạm hợp đồng vàbất kỳ sự miễn trừ nghĩa vụ nào do nhiều trở ngại gây ra Các vấn đề này phải đượcgiải quyết bằng những quy định khác trong hợp đồng mua bán hàng và luật điềuchỉnh hợp đồng đó
Incoterms luôn luôn và chủ yếu được sử dụng khi hàng hoá được bán và giaoqua biên giới quốc gia Do vậy, Incoterms là các điều kiện thương mại quốc tế Tuynhiên, trong thực tế cũng có khi Incoterms được đưa vào hợp đồng mua bán hàngtrong thị trường nội địa thuần tuý Trong trường hợp Incoterms được sử dụng nhưvậy, các điều kiện A2 và B2 và các quy định khác trong các điều khoản về xuất nhậpkhẩu trở nên thừa
b Dẫn chiếu Incoterms vào hợp đồng mua bán hàng
Trang 9Do những sự sửa đổi với Incoterms trong từng thời kỳ khác nhau, nên mộtđiều quan trọng cần lưu ý là khi các bên muốn đưa Incoterms vào hợp đồng mua bánhàng cuả họ cần phải có sự dẫn chiếu rõ ràng về Incoterms nào Điều này dễ bị bỏqua trong nhiều trường hợp, ví dụ, các nhà kinh doanh sử dụng mẫu hợp đồng tiêuchuẩn cũ hoặc mẫu đơn hàng trong đó đã dẫn chiếu tới Incoterms cũ trước đây Việckhông dẫn chiếu tới bản Incoterms hiện hành có thể dẫn đến sự tranh chấp về ý địnhcủa các bên là lấy bản Incoterms hiện hành hay lấy bản Incoterms trước đây làm một
bộ phận cấu thành hợp đồng của mình Do vậy, các thương nhân muốn sử dụngIncoterms 2000 phải nêu rõ ràng và cụ thể rằng hợp đồng của họ được điều chỉnhbởi " Incoterms 2000 "
c Cách sắp xếp Incoterms
Năm 1990, để dễ hiểu, các điều kiện được tập hợp vào trong 4 nhóm khácnhau về cơ bản, cụ thể, thứ nhất là nhóm "E" theo đó người bán đặt hàng hoá dướiquyền định đoạt của người mua ngay tại xưởng của người bán ( Điều kiện "E " giaotại xưởng); thứ hai là nhóm "F " mà theo đó người bán được yêu cầu giao hàng hoácho một người chuyên chở do người mua chỉ định ( nhóm điều kiện "F " FCA, FAS
và FOB ), tiếp theo là nhóm " C ", theo đó người bán phải ký hợp đồng vận tải,nhưng không chịu rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá hoặc các phí tổnphát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau khi đã gửi hàng và bốc hàng lên tàu( CFR, CIF, CPT và CIP ); và cuối cùng là nhóm "D ", theo đó người bán phải chịumọi phí tổn và rủi ro cần thiết để đưa hàng hoá tới nơi đến ( DAF, DES, DEQ,DDU, và DDP ) Bảng dưới đây cho thấy các điều kiện phân nhóm thương mại
Trang 10INCOTERMS 2000
EXW Giao tại xưởng ( địa điểm quy định )
Nhóm F: Tiền vận chuyển chưa trả
FCA Giao cho người chuyên chở ( địa điểm quy định)
FAS Giao dọc mạn tàu ( cảng bốc hàng quy định )
FOB Giao lên tàu ( cảng bốc hàng quy định )
Nhóm C: Tiền vận chuyển đã trả
CPT Cước phí trả tới ( nơi đến quy định )
CIP Cước phí và bảo hiểm trả tới ( nơi đến quy định )
DAF Giao tại biên giới ( địa điểm quy định )
DES Giao tại tàu ( cảng đến quy định )
DEQ Giao tại cầu cảng ( cảng đến quy định )
DDU Giao chưa nộp thuế ( Nơi đến quy định )
DDP Giao đã nộp thuế ( Nơi đến quy định )
Ngoài ra trong tất cả các điều kiện, giống như trình bày ở Incoterms 1990, nghĩa vụtương ứng của các bên được tập hợp dưới 10 tiêu đề, mỗi tiêu đề đều nêu nghĩa vụcủa người bán và nghĩa vụ tương ứng của người mua
Trang 112.3.2 Giải thích cụ thể các điều khoản
EXW: GIAO TẠI XƯỞNG
Điều kiện EXW (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Ex Works" dịch ra tiếngViệt là "Giao tại xưởng" có nghĩa là người bán giao hàng khi đặt hàng hoá dướiquyền định đoạt của người mua tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm quyđịnh (ví dụ xưởng, nhà máy, kho tàng, v.v ), hàng hoá chưa được làm thủ tục thôngquan xuất khẩu và chưa được bốc lên phương tiện tiếp nhận
Điều kiện này, thể hiện nghĩa vụ của người bán ở phạm vi tối thiểu, và ngườimua phải chịu mọi phí tổn và rủi ro từ khi nhận hàng tại cơ sở của người bán
Tuy nhiên nếu các bên muốn người bán chịu trách nhiệm bốc hàng lên phươngtiện chuyên chở tại điểm đi và chịu rủi ro và các phí tổn về việc bốc hàng đó, thìđiều
này phải được quy định rõ ràng bằng cách bổ sung thêm từ ngữ cụ thể tronghợp đồng mua bán Không nên sử dụng điều kiện này khi người mua không thể trựctiếp hoặc gián tiếp làm các thủ tục xuất khẩu Trong trường hợp như vậy, nên sửdụng điều kiện FCA, với điều kiện người bán đồng ý sẽ bốc hàng và chịu chi phí vàrủi ro về việc bốc hàng đó
FCA: GIAO CHO NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
Điều kiện FCA (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh: "Free Carrier" dịch ra tiếngViệt là "giao cho người chuyên chở") có nghĩa là người bán, sau khi làm xong cácthủ tục thông quan xuất khẩu, giao hàng cho người chuyên chở do người mua chỉđịnh, tại địa điểm quy định Cần lưu ý rằng địa điểm được chọn để giao hàng có ảnhhưởng tới nghĩa vụ bốc và dỡ hàng ở địa điểm đó Nếu việc giao hàng diễn ra tại cơ
sở của người bán, người bán có nghĩa vụ bốc hàng Nếu việc giao hàng diễn ra tạiđịa điểm không phải là cơ sở của người bán, người bán không có trách nhiệm dỡhàng
Trang 12Điều kiện này có thể được sử dụng cho mọi phưong thức vận tải kể cả vận tải
đa phương thức
"Người chuyên chở" là bất kỳ người nào, mà theo một hợp đồng vận tải, camkết tự mình thực hiện hoặc đứng ra đảm trách việc chuyên chở bằng đường sắt,đường bộ, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa hoặc kết hợp cácphương thức vận tải đó
Nếu người mua chỉ định một người nào đó, không phải là người chuyên chở,tiến hành nhận hàng thì người bán được coi như đã làm xong nghĩa vụ giao hàng khihàng đã được giao cho người được chỉ định đó
FAS: GIAO DỌC MẠN TÀU
FAS viết tắt tiếng anh là “Free Alongside Ship” tiếng việt được dịch là giaodọc mạn tàu Theo điều kiện này, người bán sẽ hoàn thành trách nhiệm giao hàngkhi hàng đã được đặt dọc mạn tàu tại cảng bốc hàng quy định Người bán khôngphải kí hợp đồng vận tải và bảo hiểm nhưng phải làm thủ tục thông quan xuất khẩucho lô hàng Đây là điểm khác biệt về điều kiện FAS của Incoterms 2000 so vớiIncoterms 1990, người bán phải làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho lô hàng thay
vì người mua như trước đây
FOB: GIAO LÊN TÀU
Ðiều kiện FOB (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Free On Board" dịch ra tiếngViệt là "Giao lên tàu") có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hoá đã qua lan cantàu tại cảng bốc hàng quy định Ðiều này có nghĩa rằng người mua phải chịu tất cảchi phí và rủi ro về mất mát hoặc hư hại đối với hàng hoá kể từ sau điểm ranh giới
đó Ðiều kiện FOB đòi hỏi người bán làm thủ tục thông quan xuất khẩu cho hànghoá Ðiều kiện này chỉ sử dụng cho vận tải đường biển hay đường thuỷ nội địa Nếucác bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu, thì nên sử dụng điều kiện FCA
Trang 13 CFR: TIỀN HÀNG VÀ CƯỚC
Điều kiện CFR (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Cost and Freight" dịch ratiếng Việt là "Tiền hàng và cước") có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hoá đãqua lan can tàu tại cảng gửi hàng
Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đưa hàng tới cảngđến quy định NHƯNG rủi ro về mất mát và hư hại đối với hàng hoá cũng như mọichi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng đượcchuyển từ người bán sang người mua khi hàng qua lan can tàu tại cảng gửi hàng.Điều kiện CFR đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hoá
Điều kiện này chỉ sử dụng cho vận tải đường biển và đường thuỷ nội địa Nếucác bên không có ý định giao hàng qua lan can tàu thì nên sử dụng điều kiện CPT
CIF: TIỀN HÀNG, BẢO HIỂM VÀ CƯỚC
Điều kiện CIF (viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh "Cost, Insurance and Freight"dịch ra tiếng Việt là "Tiền hàng, bảo hiểm và cước") được hiểu là người bán giaohàng khi hàng hoá đã qua lan can tàu tại cảng gửi hàng
Người bán phải trả các phí tổn và cước vận tải cần thiết để đưa hàng tới cảngđến quy định NHƯNG rủi ro về mất mát và hư hại đối với hàng hoá cũng như mọichi phí phát sinh thêm do các tình huống xảy ra sau thời điểm giao hàng đượcchuyển từ người bán sang người mua Tuy nhiên theo điều kiện CIF người bán cònphải mua bảo hiểm hàng hải để bảo vệ cho người mua trước những rủi ro về mất máthoặc hư hại đối với hàng hoá trong quá trình chuyên chở
Do vậy, người bán sẽ ký hợp đồng bảo hiểm và trả phí bảo hiểm Người muacần lưu ý rằng theo điều kiện CIF người bán chỉ phải mua bảo hiểm với phạm vi tốithiểu, người mua cần thoả thuận với người bán hoặc tự mình mua bảo hiểm thêm Điều kiện CIF đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu cho hàng hoá