1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo trình KINH tế học vĩ mô

130 792 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 611,42 KB

Nội dung

CÖÔNG VEÀ KINH TEÁ HOÏC VÓ MOÂ VAØ SÖÏ QUAÛN LYÙ NHAØ NÖÔÙC VEÀ KINH TEÁ I. MOÄT SOÁ KHAÙI NIEÄM CÔ BAÛN 1. Kinh teá Ngaøy nay, töø kteá bao haøm noäi dung phong phuù hôn nhieàu. Ñoù laø: Söï laøm ra cuûa caûi vaät chaát ñeå thoaû maõn nhu caàu. Söï hoaøn thieän vaø toái öu hoaù vieäc toå chöùc söû duïng caùc nguoàn löïc, toå chöùc lñoäng xhoäi moät caùch khoa hoïc, coù hieäu quaû. Söï caân ñoái tích luõy vaø tieâu duøng ñeå phaùt trieån vaø ñeà phoøng ruûi ro

Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 1 K Â IRRNH TẾ HỌC VĨ MO CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ SỰ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Kinh tế Ngày nay, từ ktế bao hàm nội dung phong phú hơn nhiều. Đó là: - Sự làm ra của cải vật chất để thoả mãn nhu cầu. - Sự hoàn thiện và tối ưu hoá việc tổ chức sử dụng các nguồn lực, tổ chức lđộng xhội một cách khoa học, có hiệu quả. - Sự cân đối tích lũy và tiêu dùng để phát triển và đề phòng rủi ro. Kinh tế là tổng thể một bộ phận các yếu tố sản xuất (vốn, đất đai, kỹ thuật, thông tin,…) và các quan hệ con người với con người trong quá trình sản xuất trực tiếp, lưu thông phân phối, trao đổi tiêu dùng của cải vật chất trong một giai đoạn nhất đònh của lòch sử, mà mấu chốt của vấn đề là sở hữu và lợi ích”. 2. Nền kinh tế quốc dân Theo cách tiếp cận hệ thống nền kinh tế được xem như là một hệ thống hay hệ thống kinh tế vó mô bao gồm ba yếu tố: Đầu vào, đầu ra và hộp đen kinh tế vó mô. - Các yếu tố đầu vào gồm: + Những tác động từ bên ngoài, bao gồm chủ yếu các biến số phi kinh tế: thời tiết, dân số, chiến tranh, + Những tác động từ chính sách, bao gồm các công cụ của Nhà nước nhằm điều chỉnh hộp đen kinh tế vó mô, hướng tới các mục tiêu đã đònh trước. - Các yếu tố đầu ra bao gồm: Sản lượng, việc làm, giá cả, xuất- nhập khẩu. Đó là các kết quả biến do hoạt động của hộp đen kinh tế vó mô tạo ra. - Trong đó yếu tố trung tâm của hệ thống là hộp đen kinh tế vó mô, hay còn gọi là nền kinh tế vó mô (Macroeconomy) hoặc là nền kinh tế quốc dân. Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 2 Hai lực lượng quyết đònh sự hoạt động của hộp đen kinh tế vó mô là tổng cung và tổng cầu. Vậy  nền kinh tế quốc dân (hay hệ thống kinh tế vó mô) là tổng thể các mặt, các yếu tố, các bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất của một quốc gia, từ đó của cải của xã hội được tạo ra, lưu thông, phân phối và sử dụng. Nền KTQD là bộ phận cơ bản của toàn bộ tồn tại xã hội, còn hoạt động kinh tế là nội dung cơ bản của toàn bộ hoạt động xã hội. Hay, nền kinh tế quốc dân là không gian kinh tế - xã hội, được xác đònh bởi các dấu hiệu sau: a. Về hình thức tồn tại của chủ thể hoạt động kinh tế Chủ thể hoạt động kinh tế gồm: - Hộ gia đình (người tiêu dùng cuối cùng). - Chính phủ (người tiêu dùng đại diện). - Doanh nghiệp (người sản xuất). - Người nước ngoài. b. Về tính chất hoạt động của chủ thể kinh tế Bốn chủ thể trên được coi là chủ thể hoạt động kinh tế vì chúng có những hoạt động có tính chất đặc thù sau: - Họ đều là người thực hiện nhu cầu tiêu dùng thông qua hành vi mua từ đó tạo ra cầu về hàng hóa. - Họ đều là người bán: như bán tư liệu sản xuất, sản phẩm, thậm chí cả sức lao động (sức lao động cũng là một loại hàng hóa đặc biệt)  tạo ra cung hàng hóa. - Họ là các nhà đầu tư: như đầu tư vào sản xuất kinh doanh của cácDN, CP, và thậm chí người tiêu dùng bình thường cũng là nhà đầu tư khi họ gửi tiền ở ngân hàng, mua cổ phiếu, công trái,… - Họ tạo ra các nguồn thông tin (hay là những yếu tố thông tin của thò trường) và phải thường xuyên cạnh tranh với nhau. c. Về nguồn lực để tiến hành hoạt động kinh tế (đầu vào của nền kinh tế) - Gồm tài nguyên quốc gia. - Hệ thống tài chính tiền tệ. - Hệ thống cơ sở hạ tầng, tài sản và dự trữ quốc gia. - Nguồn nhân lực của một đất nước. Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 3 - Các thành tựu và tiến bộ về khoa học công nghệ. d. Về không gian kinh tế Không gian kinh tế được hiểu như là một thực thể kinh tế - xã hội được xác đònh bởi tính cân đối, tính mở và tính phát triển của nó. Gồm: - Phương thức sx (với tư cách là mặt bằng cơ sở, là nền tảng quy đònh sự phát triển chung của cả nền kinh tế). Phương thức sản xuất xã hội là sự thống nhất và tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội hợp thành. Để xã hội phát triển thì quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Cơ cấu kinh tế (mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận, thành phần tham gia vào sự phân công lao động xã hội và cấu tạo nên nền kinh tế như tỉ trọng của các khu vực kinh tế, số lượng quy mô các doanh nghiệp trong các ngành nghề,…). - Các quá trình kinh tế (sự vận động, tương tác, lưu chuyển, trao đổi các kết quả kinh tế trong cơ cấu kinh tế và bò chi phối bởi các qui luật kinh tế xã hội như đầu tư, sản xuất, lưu thông phân phối, tích lũy, tiêu dùng). - Hệ thống thông tin và luật pháp. e. Về phương thức quan hệ Là phương thức thò trường, với nội dung căn bản là mua và bán (quan hệ cung cầu). 3. Nền kinh tế thò trường 3.1. Thò trường Đây là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hóa, trao đổi thông tin và lựa chọn chuyển dòch đầu tư. * Vai trò của thò trường: - Thông tin về cung - cầu, tạo điều kiện để mối quan hệ cung cầu về hàng hóa được cân đối cả về lượng và chất. - Tạo điều kiện cho việc trao đổi hàng hóa và dòch vụ diễn ra thuận lợi. - Thúc đẩy sự chuyên môn hóa và phân công lao động xã hội: thông qua thò trường các chủ thể kinh tế phát hiện và khẳng đònh lợi thế của mình trong không gian, thời gian nhất đònh. Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 4 - Giúp cho các chủ thể kinh tế có sự lựa chọn phương án hoạt động SXKD tối ưu thông qua việc hạch toán hiệu quả hoạt động. Họ luôn phải thông qua việc trả lời 3 câu hỏi : Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? 3.2. Quan hệ thò trường Đây là quan hệ mua bán, là sự trao đổi ngang giá. 3.3. Nền kinh tế thò trường Đó là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, được đưa ra bởi các nét đặc trưng sau: - Quá trình lưu thông vật chất trong nền kinh tế – xã hội được thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua bán. - Người tham gia mua bán có quyền tự do nhất đònh trong việc lựa chọn: nội dung mua bán, đối tác mua bán, giá cả trao đổi. Nói quyền tự do nhất đònh vì việc lựa chọn ba nội dung trên phục thuộc vào việc mua bán các hàng hóa pháp luật cho phép, giá cả giao động trong khung mà thò trường có thể chấp nhận được, chọn đối tác phù hợp. 3.4. Các loại hình kinh tế thò trường * Do khả năng sản xuất của nền kinh tế có giới hạn, đồng thời do nguồn tài nguyên khan hiếm cho nên con người cần phải giải đáp ba vấn đề cơ bản sau (kể cả đối với các QG giàu hay nghèo hoặc bất cứ một tổ chức KT nào): - Sản xuất cái gì, bao nhiêu (What): mỗi xã hội cần phải quyết đònh xem nên sản xuất nhiều thực phẩm hay súng đạn, nhiều hàng cao cấp hay hàng chất lượng thấp, nhiều hàng dành cho tiêu dùng hiện tại hay hàng đầu tư để phục vụ cho sx và tương lai,…. - Sản xuất như thế nào (How): Nên sản xuất bằng nguồn lực nào, dùng loại kỹ thuật gì, ai là người quyết đònh cho quá trình sản xuất đó? - Sản xuất cho ai (Who): Xã hội nên phân chia thu nhập cho mọi người ngang bằng nhau hay chênh lệch nhau, nên có một ít người giàu bên cạnh nhiều người nghèo hay không, nên danh nhiều thu nhập cho quan chức hay bác sỹ và công nhân,… 3.4.1. Nền kinh tế thò trường thuần túy (Market Economy) Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 5 Đó là nền kinh tế theo đuổi các mục đích kinh doanh thuần túy. Tuy nhiên, nền kinh tế thò trường thuần túy cũng có rất nhiều nhược điểm: như độc quyền, cá lớn nuốt cá bé, lạm phát và thất nghiệp, dòch vụ công và các lợi ích công cộng bò bỏ rơi, luôn ở trong tình trạng khan hiếm hoặc thiếu hụt, cuối cùng là khủng hoảng và tổng khủng hoảng của cả nền kinh tế. 3.4.2. Nền kinh tế chỉ huy (command Economy) Ngược lại kinh tế thò trường, trong nền kinh tế chỉ huy CP là người quyết đònh toàn bộ, điển hình là nền kinh tế Liên Xô cũ. Việt Nam trước đây cũng đònh hướng theo mô hình kinh tế chỉ huy. Trong nền kinh tế này, ủy ban kế hoạch nhà nước là trung tâm điều khiển mọi hoạt động kinh tế đi theo một kế hoạch thống nhất. Mọi người chỉ cần thực hiện nhiệm vụ của mình theo sự phân công trực tiếp hay gián tiếp của CP. Ý tưởng này nảy sinh từ hai nguồn: - Ước vọng xây dựng một xã hội không có người bóc lột người, một xã hội, trong đó, “ Một người vì tất cả, tất cả vì một người”. - Ước vọng thoát khỏi những cuộc khủng hoảng có tính chu kỳ không thể tránh nổi của nền kinh tế thò trường thuần túy. Điển hình là J. Keynes (1884 - 1946). Tuy nhiên, nền kinh tế này cũng có rất nhiều nhược điểm: - Những căn bệnh của nền kinh tế thò trường nêu trên có thể xuất hiện cả lúc tăng trưởng lẫn lúc suy thoái như khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát,… - Mục đích tăng GNP không phải là mục đích cuối cùng của sự nghiệp kinh tế toàn xã hội. Mà mục đích còn là mối quan hệ về lợi ích giữa các tầng lớp nhân dân trong một chỉnh thể kinh tế - chính trò - xã hội nhất đònh. - Trường phái Keynes mới chỉ xem xét phản ứng động thái của doanh nghiệp, dân chúng trong vấn đề kinh tế ở khía cạnh của giá cả, tiền công, lạm phát, thất nghiệp. Tức chưa chú trọng đến mặt cung của nền kinh tế, nên chưa xét được đến ảnh hưởng của lực lượng sản xuất, của tiến bộ khoa học công nghệ,… đến tổng cung. 3.4.3. Nền kinh tế thò trường hỗn hợp (nền kinh tế hỗn hợp) - Đònh nghóa: Nền kinh tế hỗn hợp là nền kinh tế trong đó có sự kết hợp tối đa những ưu điểm của cơ chế thò trường với sự điều tiết của nhà nước nhằm đạt được hệ thống Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 6 các mục tiêu kinh tế - chính trò - xã hội một cách hiệu quả nhất trong điều kiện có thể của một đất nước (Hay đây là nền kinh tế mà ba vấn đề cơ bản được giải quyết vừa có sự can thiệp của CP vừa theo cơ chế thò trường). 4. Đường cong sản lượng tiềm năng (Đường giới hạn khả năng sản xuất) 4.1. Quy luật sử dụng nguồn lực trong sản xuất của cải vật chất Trên thực tế, mọi nguồn lực đều có hạn, thậm chí có thể được coi là khan hiếm hoặc đang trở nên khan hiếm (Nguồn lực khan hiếm: tại một mức giá P > 0 nhất đònh mà người mua sẵn sàng mua nhưng lượng cung không đáp ứng được lượng cầu). Sự khan hiếm là do: - Tài nguyên đang dần bò cạn kiệt cùng với quá trình gia tăng sản xuất. - Nhu cầu của con người luôn phát triển cả về lượng lẫn về chất. Vì vậy, mục tiêu căn bản của kinh tế học vó mô là nghiên cứu và chỉ ra cho xã hội cách sử dụng có hiệu quả các nguồn lực có hạn để một mặt, các nhu cầu của xã hội vẫn được đáp ứng tối đa, mặt khác, tiết kiệm được mọi nguồn lực trong một tương lai lâu dài. 4.2. Đường cong sản lượng tiềm năng (đường giới hạn khả năng sản xuất - PPF - Production Posibility Frontier) * Khái niệm: "Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) phản ánh các mức sản lượng tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sản xuất của quốc gia". * Cách dựng: Giả sử chia hàng hoá ra làm hai nhóm Ví dụ: Lấy hai loại hàng thông dụng là lúa và vải. Nếu sử dụng hết khả năng sản xuất thì có thể tạo được mức sản lượng như sau: Bảng 1.1: Những khả năng thay thế khác nhau Vải Lúa Phương án sản xuất Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng A 0 0 5 300 B 1 5 4 280 C 2 9 3 240 D 3 12 2 180 Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 7 E 4 14 1 100 F 5 15 0 0 Từ đó ta xây dựng được đường PPF (Production Posibility Frontier) Đường PPF có dạng cong lồi ra ngoài so với gốc tọa độ. Hình dáng do quy luật giảm dần quyết đònh. Nếu như năng suất biên tăng dần thì đường PPF cong lõm vào gốc toạ độ. Nếu như năng suất biên không đổi thì đường PPF là đường thẳng. 4.3. Chi phí cơ hội Do các nguồn tài nguyên là hạn hẹp, nên xã hội hoặc từng con người luôn phải lựa chọn xem sẽ tiến hành những hoạt động cụ thể gì trong số những hoạt động có thể được tiến hành: đọc một cuốn sách hay đi xem phim, nghỉ hè hay đi làm kiếm tiền,. . . Khi một người quyết đònh làm một việc gì đó, tức là đã bỏ mất cơ hội để làm các việc khác, và khả năng mất đi đó gọi là chi phí cơ hội. 4.4. Ý nghóa của đường PPF - Đường PPF mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể đạt được khi sử dụng toàn bộ năng lực sẵn có. - Nền kinh tế nằm bên trong đường PPF phản ánh còn có nguồn tài nguyên không được dùng đến và ngược lại. Lúa 15 280 H A B C 5 9 12 100 180 240 Vải 14 E 300 Đường PPF F Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 8 Theo thời gian, số lượng các yếu tố sản xuất và công nghệ có thể thay đổi, nên bản thân đường giới hạn khả năng sản xuất cũng có thể dòch chuyển ra ngoài hoặc vào trong. - Nếu có sự di chuyển từ điểm này sang điểm khác trên PPF là việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế. - Nếu đường PPF dòch chuyển ra phía ngoài thì có sự tăng trưởng KT.  Từ ý nghóa đó, với vai trò của mình, Nhà nước phải quan tâm giải quyết việc: - Bố trí sử dụng nguồn lực xã hội sao cho vừa bằng sản lượng tiềm năng, không để cho điểm sản lượng nằm bên trong hay bên ngoài, mà phải nằm trên đường cong đó. - Vấn đề nâng cao khả năng sử dụng nguồn lực đó sao cho đẩy được chúng về bên phải. II. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ SỰ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm và hệ thống các khoa học kinh tế 1.1. Khái niệm kinh tế học Nếu tiếp cận một cách tổng quát, thì có hai khái niệm kinh tế học vó mô tương đối đầy đủ sau: “Kinh tế học là tổng thể các khoa học về cách tổ chức và xử lý các quan hệ giữa người và người trong hoạt động kinh tế để sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực của xã hội, làm thỏa mãn tối đa những nhu cầu hiện tại và tương lai của con người” Hay “Kinh tế học (economics) là môn học nghiên cứu xem xã hội sử dụng như thế nào nguồn tài nguyên khan hiếm để sản xuất ra những hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên của xã hội". Tùy theo cách thức sử dụng mà kinh tế học được chia thành: Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc * Kinh tế học thực chứng (Positive Economics) Nhằm mô tả và giải thích những hiện tượng thực tế xảy ra trong nền kinh tế. Nó trả lời câu hỏi: Thế nào? Tại sao? Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 9 Ví dụ: Tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp năm 2007 là bao nhiêu? Điều gì làm cho thất nghiệp cao như vậy? Vì sao giá thòt cá giảm trong khi giá thòt gà tăng. Mục đích : Giải thích lý do vì sao nền kinh tế hoạt động như vậy? Dự đoán phản ứng? Tác động thúc đẩy có lợi? * Kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economics) Nhằm đưa ra quan điểm đánh giá hoặc lựa chọn cách thức giải quyết các vấn đề kinh tế trong thực tế. Nó trả lời câu hỏi: Tốt hay xấu? Cần hay không? Nên thế này hay thế kia, Ví dụ : Chính phủ tăng kinh phí quốc phòng thì tốt hay xấu? Cần trả lương cho kỹ sư bằng bao nhiêu công nhân, Trong kinh tế học thực chứng, bạn hy vọng sẽ hành động như những nhà khoa học khách quan, tương tự như những hành động khoa học khác. Còn trong kinh tế học chuẩn tắc thì yếu tố khách quan đã bò bóp méo theo quan điểm cá nhân. 1.2. Hệ thống các khoa học kinh tế 1.2.1. Xét theo tầm khái quát chung Kinh tế học được chia thành hai phân ngành lớn là kinh tế học vi mô và kinh tế học vó mô. * Kinh tế học vi mô ( Microeconomics) “Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế bằng cách tách biệt từng phần”. Nó chủ yếu khảo sát hành vi ứng xử của các chủ thể riêng biệt như từng doanh nghiệp, từng hộ gia đình trong từng loại thò trường khác nhau. * Kinh tế học vó mô (Macroeconomics) " Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế như một thể thống nhất". - Nó cố ý làm đơn giản hoá nền kinh tế bỏ qua các tác động riêng biệt của từng cá nhân trong thò trường; - Nó chú ý đến sự tương tác tổng quát giữa các chủ thể trong việc quyết đònh các vấn đề kinh tế. Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 10 Nó không đề cập đến thò trường lao động của những người thợ mộc hay những vò Bác só mà đề cập đến thò trường lao động nói chung, được quyết đònh bởi tổng mức cung và tổng mức cầu của nền kinh tế. Như vậy kinh tế vó mô chủ yếu giải quyết các cấu khối lớn như: mức sản xuất, mức thất nghiệp, * Mối quan hệ - Kết quả phân tích vi mô là cơ sở để đi đến mô hình kinh tế vó mô; - Tạo nên sự hoà nhập nhất đònh giữa vi mô và vó mô; - Sự phân chia rành mạch giữa vi mô và vó mô ngày càng trở nên khó khăn, ranh giới đó rất mong manh. 1.2.2. Xét theo lónh vực toàn bộ nền kinh tế: có kinh tế học của toàn bộ nền KTQD, kinh tế học của từng ngành (kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương mại,…) 1.3. Phương pháp nghiên cứu của kinh tế học Kinh tế học áp dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát (vì khi nghiên cứu cần phải thu thập số liệu). - Phương pháp phân tích. - Phương pháp trừu tượng hóa. - Phương pháp thống kê. 2. Kinh tế học vó mô và đặc trưng của nó 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của kinh tế học vó mô - Chỉ nghiên cứu mặt quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất. Mục đích của mọi sự nghiên cứu nền SX xã hội đều nhằm tìm ra cách tốt nhất để SX được nhiều của cải vật chất nhất, để SX xã hội có hiệu quả nhất. Bao gồm 2 cách chính sau: + Cách tổ chức con người thành lực lượng tối ưu để tác động có hiệu lực nhất vào đối tượng sản xuất là thế giới tự nhiên, phân công, hiệp tác,… + Cách sử dụng lực tự nhiên để tác động vào tự nhiên một cách có hiệu quả nhất: sử dụng sức gió, nước,… vào thay sức người trong việc chế ngự thiên nhiên. [...]... thuyết và thực tế đều khẳng đònh rằng sự can thiệp của nhà nước là cần thiết 3.2 Ý nghóa của kinh tế học vó mô đối với quản lý nhà nước về kinh tế Từ kinh tế vó mô, những người làm công tác quản lý nhà nước về kinh tế có thể tìm thấy: - Các vấn đề kinh tế vó mô mà bản thân các chủ thể của nền kinh tế không thể tự giải quyết được, cần có sự can thiệp của nhà nước Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 13 Diễn... luật, xu hướng của các động thái kinh tế chỉ mang tính phổ biến mà thôi Bởi vì, không có quy luật nào là triệt để, không có ngoại lệ Và kinh tế học nghiên cứu dựa trên quy luật số đông 3 Kinh tế học vó mô và sự quản lý nhà nước về kinh tế 3.1 Vấn đề quản lí nhà nước về kinh tế * Ưu, nhược điểm của kinh tế thò trường Nền kinh tế thò trường có nhiều ưu điểm mà nền kinh tế chỉ huy không thể đạt được như:... Tài nguyên Các yếu tố đầu vào Giáo trình Kinh tế Vó Mô Hộp đen kinh tế vó mô Các yếu tố đầu ra Trang 14 Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com 2 Tiếp cận theo các loại chủ thể hoạt động kinh tế 2.1 Khái niệm Chủ thể hoạt động kinh tế chính là người mua và bán trên thò trường Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 15 Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính 2.2 Các chủ thể kinh tế thò trường www.HanhChinhVN.Com... cứu - Kinh tế học vó mô có tính đònh lượng Trong nhiều trường hợp, nếu chỉ dừng lại ở các kết luận đònh tính thì việc nghiên cứu không giúp gì cho cuộc sống Việc đònh lượng kết quả trong nghiên cứu kinh tế giúp chúng ta hiểu vấn đề một cách xác thực, rõ nét hơn về bản chất của các diễn biến kinh tế, tìm ra các nguyên nhân một cách chính xác - Kinh tế học vó mô có tính hệ thống Kinh tế học vó mô nghiên... thấy, kinh tế học vó mô: Chỉ ra đích của sự hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và con đường cho toàn bộ nền kinh tế đạt được đích đó Cụ thể: + Là môn học đề cập đến các quy luật KT khách quan, mqh lợi ích và các động thái kinh tế tổng thể của một xã hội + Nghiên cứu các yếu tố cơ bản có tác động bao trùm gồm: giá cả, lãi suất, tỉ giá hối đoái, môi trường kinh doanh,… + Nghiên cứu các hiện tượng kinh tế. .. các hoạt động kinh tế trong mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp với các vấn đề, các hoạt động thuộc mọi lónh vực khác, diễn ra trong phạm vi quốc gia và quốc tế Kinh tế học vó mô không coi kết quả nào là kết quả sinh ra từ một nguyên nhân, không có quyết đònh nào chỉ dựa trên một thông số và yếu tố đầu vào - Kinh tế học vó mô có tính tương đối Theo quan niệm tương đối của kinh tế học vó mô, mọi quy luật,... vó mô của hoạt động kinh tế (được hiểu là mục tiêu toàn diện, toàn dân, toàn xã hội của hoạt động kinh tế) + Nghiên cứu những quy luật vận động của nền kinh tế quốc dân và kết cục của các vận động đó như quy luật cung - cầu lao động, tiền tệ, về tích lũy hàng hóa và dòch vụ,… - Trên cơ sở các quy luật đó, kinh tế học vó mô tìm ra mối quan hệ cân đối ở tầm vó mô cần bảo đảm cho sự vận động kinh tế đạt... các nguồn lực kinh tế - Kinh tế học vó mô có tính giả đònh hợp lý Giáo trình Kinh tế Vó Mô Trang 11 Diễn đàn Sinh Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com Đó là tính giản lược hợp lý của các nhân tố khi nghiên cứu các hiện tượng kinh tế Có nghóa là chúng ta phân tích, lý giải một yếu tố nào đó, người ta thường cố đònh những nhân tố khác Nhưng sự giả đònh đó là chấp nhận được trên thực tế (trong điều kiện... Viên Hành Chính www.HanhChinhVN.Com - Từ kinh tế học vó mô Nhà nước có thể tìm được các con đường, những cơ hội hiện tại cũng như tiềm năng mà Nhà nước có thể sử dụng để can thiệp vào đời sống kinh tế - Cung cấp những quy luật vận hành của nền kinh tế thò trường, để giúp người quản lý kinh tế vó mô có thể nắm vững để có thể điều khiển được sự vận động của nền kinh tế theo mục đích đặt ra - Cung cấp các... cấp các chính sách, công cụ mà nhà nước có thể sử dụng để điều tiết sự vận động vó mô của nền kinh tế như chính sách tài khóa, tiền tệ, thu nhập, ngoại thương CHƯƠNG 2 CẤU TRÚC VĨ MÔ VÀ NHỮNG MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I CẤU TRÚC VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1 Tiếp cận theo yếu tố cấu thành hoạt động kinh tế Tiền tệ Chi tiêu và thuế Tổng cầu Các lực lượng khác Sản lượng GNP thực Công ăn . Hệ thống các khoa học kinh tế 1.2.1. Xét theo tầm khái quát chung Kinh tế học được chia thành hai phân ngành lớn là kinh tế học vi mô và kinh tế học vó mô. * Kinh tế học vi mô ( Microeconomics). trình Kinh tế Vó Mô Trang 1 K Â IRRNH TẾ HỌC VĨ MO CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ SỰ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Kinh tế Ngày nay, từ ktế bao. CỦA KINH TẾ HỌC VĨ MÔ VÀ SỰ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1. Khái niệm và hệ thống các khoa học kinh tế 1.1. Khái niệm kinh tế học Nếu tiếp cận một cách tổng quát, thì có hai khái niệm kinh tế

Ngày đăng: 27/10/2014, 21:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Những khả năng thay thế khác nhau - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Bảng 1.1 Những khả năng thay thế khác nhau (Trang 6)
7.2. Đồ thị đường AS và giá cả sản phẩm dịch vụ - giáo trình KINH tế học vĩ mô
7.2. Đồ thị đường AS và giá cả sản phẩm dịch vụ (Trang 31)
Đồ thị tổng cầu và sản lượng trong nền kinh tế mở có độ dốc nhỏ hơn độ  dốc của nền kinh tế đóng vì hệ số góc của nó nhỏ hơn hệ số góc của đường kia  một lượng là MPM - giáo trình KINH tế học vĩ mô
th ị tổng cầu và sản lượng trong nền kinh tế mở có độ dốc nhỏ hơn độ dốc của nền kinh tế đóng vì hệ số góc của nó nhỏ hơn hệ số góc của đường kia một lượng là MPM (Trang 45)
5. Bảng cầu, lượng cầu và đường cầu - giáo trình KINH tế học vĩ mô
5. Bảng cầu, lượng cầu và đường cầu (Trang 47)
1. Đồ thị cân bằng cung cầu - giáo trình KINH tế học vĩ mô
1. Đồ thị cân bằng cung cầu (Trang 49)
Đồ thị minh họa độ dốc AS và AD: - giáo trình KINH tế học vĩ mô
th ị minh họa độ dốc AS và AD: (Trang 50)
Sơ đồ miêu tả nội dung các khái niệm - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Sơ đồ mi êu tả nội dung các khái niệm (Trang 65)
Hình 7.4 cho thấy LP dự kiến xảy ra ntn. Đó là đường AD và đường AS  dịch chuyển lên trên cùng 1 tốc độ - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Hình 7.4 cho thấy LP dự kiến xảy ra ntn. Đó là đường AD và đường AS dịch chuyển lên trên cùng 1 tốc độ (Trang 73)
Hình dưới chỉ ra lợi ích của chuyên môn hoá và TMQT làm tăng khả  năng tiêu dùng như thế nào thông qua đường PPF - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Hình d ưới chỉ ra lợi ích của chuyên môn hoá và TMQT làm tăng khả năng tiêu dùng như thế nào thông qua đường PPF (Trang 83)
Hình dưới mô tả tác động của việc tăng cung về tiền của NHTW. - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Hình d ưới mô tả tác động của việc tăng cung về tiền của NHTW (Trang 100)
Đồ thị cho biết: - giáo trình KINH tế học vĩ mô
th ị cho biết: (Trang 114)
Đồ thị cho thấy: - Eo là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ. - giáo trình KINH tế học vĩ mô
th ị cho thấy: - Eo là điểm cân bằng của thị trường tiền tệ (Trang 115)
Hình vẽ dưới cho biết: - giáo trình KINH tế học vĩ mô
Hình v ẽ dưới cho biết: (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w