1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một cách tiếp cận và giảng dạy thơ đường trong chương trình ngữ văn 7

3 1,6K 26

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 243,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " MỘT CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢNG DẠY THƠ ĐƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 " MÔN: NGỮ VĂN KHỐI LỚP: 7  &  Năm học: 2009 - 2010 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Thơ Đường là thành tựu rực rỡ nhất của văn học Trung Quốc. Mọi phương diện của nó đều đạt đến trình độ tiêu biểu của thơ cổ điển Trung Quốc nói riêng và của thơ ca nhân loại nói chung. Thơ Đường phản ánh một cách toàn diện xã hội đời Đường, thể hiện quan niệm nhận thức, tâm tư, tình cảm của con người đời Đường một cách sâu sắc. Nội dung phong phú được thể hiện bằng hình thức thơ hoàn mỹ. Thơ Đường là sự kế thừa và phát triển cao độ của thơ ca cổ điển Trung Quốc mà những phương diện của thi pháp thơ cổ điển của Trung Quốc vốn rất tiêu biểu. Do đó, thi pháp thơ Đường rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc. Hiểu được thơ Đường một cách thấu đáo đã là khó, việc giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được còn khó khăn hơn rất nhiều. Tôi nghĩ, đó là vấn đề mà giáo viên đứng lớp như chúng tôi rất trăn trở. Thơ Đường rất phong phú cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Nhưng điều tôi trình bày dưới đây chỉ là vài suy nghĩ của cá nhân về một vài phương pháp giảng dạy thơ Đường trong chương trình Ngữ văn 7. 1. Cơ sở lý luận: Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất của văn học đời Đường (từ thế kỷ VII đến thế kỷX). Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung đại Việt Nam gần 3 thế kỷ. Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học sinh THCS, thơ Đường là sản phẩm tinh thần vừa xa về khoảng cách thời gian vừa xưa về mặt ngôn từ. Nhưng học thơ Đưòng không phải chỉ chiêm ngưỡng các sản phẩm “cổ vật” mà chúng ta vẫn cần phải hiểu được tiếng nói của người xưa và phải biết rung cảm trước những tâm hồn cao đẹp. 2. Cơ sở thực tiễn: Bộ phận văn học nước ngoài nói chung và thơ Đường nói riêng ở trường THCS là một mảng khó dạy đối với giáo viên. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên không khỏi lúng túng và gặp nhiều khó khăn như: Hàng rào ngôn ngữ, sự cách biệt về thời gian, sự trải nghiệm của học sinh lớp 7 còn hạn chế. Trước tình hình ấy, để khắc phục những khó khăn đã nêu trên và đáp ứng yêu cầu giảng dạy. Tất nhiên giáo viên phải tìm hiểu kĩ chương trình, bổ sung thêm kiến thức từ các sách nghiên cứu, đi sâu tìm hiểu, lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp ,vừa sức với học sinh, giúp các em vượt qua những khó khăn trên để cảm nhận được cái hay, cái đẹp của tác phẩm thơ Đường. Sách giáo khoa Ngữ văn trung học cơ sở đã đưa vào chương trình một lượng . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM " MỘT CÁCH TIẾP CẬN VÀ GIẢNG DẠY THƠ ĐƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 7 " MÔN: NGỮ VĂN KHỐI LỚP: 7  &  Năm học:. Thơ Đường rất phong phú cả về nội dung lẫn nghệ thuật. Nhưng điều tôi trình bày dưới đây chỉ là vài suy nghĩ của cá nhân về một vài phương pháp giảng dạy thơ Đường trong chương trình Ngữ văn. trình Ngữ văn 7. 1. Cơ sở lý luận: Thơ Đường là thành tựu tiêu biểu nhất của văn học đời Đường (từ thế kỷ VII đến thế kỷX). Đối với lịch sử văn học, thơ Đường ra đời trước nền văn học trung

Ngày đăng: 27/10/2014, 19:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w