Tiết 23 LUYỆN TẬP 1 I/Mục tiêu: 1/Về kiến thức: − Củng cố ,khắc sâu các kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh –cạnh-cạnh của hai tam giác . − Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. − Vẽ tia phân giác bằng compa. 2/Về kó năng: _Rèn kó năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. _Rèn kó năng : chỉ ra hai góc bằng nhau từ hai tam giác bằng nhau. _Sử dụng compa và thước để vẽ tia phân giác của một góc. 3/Về tư duy ,thái độ: _Rèn tư duy logic:phân tích,suy luận. _Cẩn thận chính xác khi sử dụng dụng cụ để vẽ hình. _Tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm. II/Phương tiện dạy học,chuẩn bò: -GV: _Bảng phụ ghi:bài tập số 20/115 sgk _Bảng phụ ghi:Bài tập số 18/114 sgk. -HS: _Học trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh - cạnh của hai tam giác . _Bảng nhóm,viết ghi bảng. _Thước chia khoảng,compa. -PP: _Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. _Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ. III/Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (10 phút) Giáo viên nêu yêu cầu kiểm tra và gọi tên 2 học sinh. *HS1: _ Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu đònh lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh- 2HS được gọi tên lên bảng làm bài. *HS1: _Nêu đònh nghóa :Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau. _Nêu đònh lí:Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của Tiết 23 LUYỆN TẬP 1 cạnh. _ Cho tam giác ADE như hình ,hãy vẽ tam giác DEB có DB=DA,EB=EA.(điểm B khác điểm A) A D B E *HS2: _Làm bài 18/114 sgk. GV cho học sinh nhận xét. GV nhận xét và ghi điểm. GV giới thiệu bài 18 cho biết cách trình bày một bài toán chứng minh tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. _Vẽ hình. *HS2: _ Ghi GT,KL của bài toán. GT ∆AMB và ∆ANB MA = MB NA = NB KL NMBNMA ˆˆ = - S¾p xÕp: d, b, a, c HS ở dưới lớp làm bài vào vở nháp. HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 18/114 sgk. A B M N GT ∆AMB và ∆ANB MA = MB NA = NB KL NMBNMA ˆˆ = ∆AMN và ∆BMN có: MN cạnh chung MA=MB (giả thiết) NA=NB (giả thiết) Do đó∆AMN= ∆BMN (c.c.c) Suy ra: NMBNMA ˆˆ = (hai góc tương ứng) Hoạt động 2:Luyện tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. (17phút) Từ bài 18/114 sgk Giáo viên nêu tiếp yêu cầu 3)Gọi H là trung điểm của AB. a/Chứng minh : ∆AHN= ∆BHN _Yêu cầu học sinh chứng minh. b/Chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = . _Để chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = ta cần chứng minh những tam giác nào bằng nhau? Gv ghi bảng. c/Chứng minh:NHAB _Gợi ý cách giải. NHAB 0 90 ˆ = AHN BHNAHN ˆˆ = ∆AHN= ∆BHN GV lấy hình vẽ của phần kiểm tra bài cũ nêu tiếp yệu cầu: Bài tập:_ Cho tam giác ADE như hình ,hãy vẽ tam giác DEB có DB=DA,EB=EA.(điểm B khác điểm A) Hãy chứng minh: BDEADE ˆˆ = A D B E Yêu cầu học sinh làm việc nhóm Vậy DE là tia gì của góc ADB? Chúng ta sẽ học cách vẽ tia phân giác của một góc dùng thươc và _HS : Đọc đề bài 1HS lên giải câu a) HS:ta cần chứng minh ∆AHN= ∆BHN 1 HS : Trả lời HS làm việc theo nhóm Kết quả trình bày trên bảng nhóm Sau khoảng 3 phút trình bày bài giải Vậy DE là tia phân giác của góc ADB 3)Gọi H là trung điểm của AB. a/Chứng minh : ∆AHN= ∆BHN ∆AHN và ∆BHN có: HN cạnh chung HA=HB(giả thiết) NA=NB(giả thiết) Do đó∆AHN= ∆BHN(c.c.c) b/Chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = . Ta có: ∆AHN= ∆BHN (câu a) Suy ra HBNHAN ˆ ˆ = (hai góc tương ứng) c/Chứng minh:NHAB Ta có: ∆AHN= ∆BHN (câu a) Suy ra BHNAHN ˆˆ = (hai góc tương ứng) Mà 0 180 ˆˆ =+ BHNAHN (kề bù) Nên: 0 0 90 2 180 ˆˆ === BHNAHN Do đó: NHAB Bài tập: Cho hình vẽ, hãy chứng minh BDEADE ˆˆ = A D B E ∆ADE và ∆BDE có : AD = BD (gt) EA = EB (gt) DE cạnh chung Do đó ∆ADE = ∆BDE (c.c.c) ⇒ BDEADE ˆˆ = (hai góc tương ứng) compa. Hoạt động 3: Luyện tập vẽ tia phân giác của một góc(12phút) - Yªu cÇu häc sinh tù nghiªn cøu SGK bµi tËp 20 GV vẽ mẫu hình 73/sgk lên bảng §Ĩ chøng minh OC lµ tia ph©n gi¸c ta ph¶i chøng minh ®iỊu g×? Gv hướng dẫn học sinh phân tích OC là tia phân giác của yOx ˆ ↑ COBCOA ˆˆ = ↑ ∆OAC = ∆OBC ↑ OA = OB;AC = BC;OC chung GV ghi sẵn các ý chứng minh Yêu cầu học sinh sắp xếp thành bài giải hoàn chỉnh. HS đọc đề. HS cùng phân tích bài toán 1hs lên sắp xếp cách trình bày bài giải Bài 20 SGK/115: 2 1 x y O B C A ∆OAC và ∆OBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung Do đó ∆OAC = ∆OBC (c.c.c) ⇒ 21 ˆˆ OO = (hai góc tương ứng) ⇒ OC là phân giác của yOx ˆ GV vẽ hai tam giác MNP Gọi 2 học sinh lên vẽ tia phân giác của góc N. Chúng ta sử dụng compa và thước có thể vẽ tia phân giác của bất kì góc nhọn,tù… HS vẽ hình vào vở. 2 HS lên bảng sử dụng compa và thước để vẽ hình. 2 1 x y O B C A Hoạt động 4:Củng cố (3 phút) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Cho ∆ABC = ∆MNP(c.c.c) thì ta có được : A. MA ˆ ˆ = B. NB ˆˆ = C. PC ˆ ˆ = D.Cả A,B,C Câu 2:Cho ∆MNP và ∆M’N’P’ có M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP thì A. ∆MNP = ∆M’N’P’ B. ∆MPN = ∆M’N’P’ C. ∆NPM =∆M’N’P’ D.∆PMN= ∆M’N’P’ Câu 3: ∆ABC = ∆DEF(c.c.c)nếu A.AB=DE B.BC=EF C.AC=DF D.Cả A,B,C Khi nµo ta cã thĨ kh¼ng ®Þnh 2 tam gi¸c b»ng nhau ? Cã 2 tam gi¸c b»ng nhau th× ta cã thĨ suy ra nh÷ng u tè nµo trong 2 tam gi¸c ®ã b»ng nhau ? Lần lượt 2 học sinh nêu lại trường hợp bằng nhau cạnh -cạnh - cạnh của hai tam giác . Cã 2 tam gi¸c b»ng nhau th× ta có thể suy ra các cặp góc tương ứng trong 2 tam gi¸c ®ã b»ng nhau Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà(2 phút) _Học hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. _Luyện vẽ tia phân giác của một góc dùng thước và compa. _BTVN:21,22 trang 115 sgk và 32,33 trang 102 sbt. _Chuẩn bò:thước,compa. . (17phút) Từ bài 18/114 sgk Giáo viên nêu tiếp yêu cầu 3)Gọi H là trung điểm của AB. a/Chứng minh : ∆AHN= ∆BHN _Yêu cầu học sinh chứng minh. b/Chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = . _Để chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = . toán. GT ∆AMB và ∆ANB MA = MB NA = NB KL NMBNMA ˆˆ = - S¾p xÕp: d, b, a, c HS ở dưới lớp làm bài vào vở nháp. HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 18/114 sgk. A B M N GT ∆AMB và ∆ANB MA = MB NA =. chung HA=HB(giả thiết) NA=NB(giả thiết) Do đó∆AHN= ∆BHN(c.c.c) b/Chứng minh HBNHAN ˆ ˆ = . Ta có: ∆AHN= ∆BHN (câu a) Suy ra HBNHAN ˆ ˆ = (hai góc tương ứng) c/Chứng minh:NHAB Ta có: ∆AHN= ∆BHN (câu