1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 17- sự biến đổi chất.ppt

11 438 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

I/Hiện tượng vật lí I/Hiện tượng vật lí GD I/Hiện tượng vật lí *Quan sát: Bay hơi Nước (hơi) Nước (lỏng) Nước (rắn) Chảy lỏng Đông đặc Ngưng tụ TN1: Nước chỉ biến đổi về trạng thái Nước chỉ biến đổi về trạng thái ( thể). ( thể). I/Hiện tượng vật lí *Quan sát: Nước (hơi) Nước (lỏng) Nước (rắn) TN1: Nước chỉ biến đổi về trạng thái Nước chỉ biến đổi về trạng thái ( thể). ( thể). Nhận xét: I/Hiện tượng vật lí *Quan sát: TN2: - Hoà tan muối ăn ở dạng hạt -> d 2 trong suốt(vị mặn)-> Cô cạn d 2 -> hạt muối Muối ăn NaCl Nước H 2 O Nhận xét: Muối( hạt to) D 2 muối muối( hạt nhỏ) (Rắn) (lỏng) (Rắn) → o t D 2 nước muối Vậy: Chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, chỉ thay đổi về trạng thái, hình dạng > Hiện tượng trên là hiện tượng vật lý Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng Muối ăn chỉ biến đổi về hình dạng Kết luận: Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý I/Hiện tượng vật lí TN1: II/ Hiện tượng hoá học - Trộn đều hỗn hợp(bột lưu huỳnh và bột sắt) -> chia 2 phần: + Phần 1: Đưa nam châm lại gần hỗn hợp + Phần 2: Đun nóng mạnh hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn hoặc -> Sắt bị nam châm hút(sắt, lưu huỳnh vẫn giữ nguyên trong hỗn hợp) - Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt (là chất sắt (II) sun fua) Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành một chất mới Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành một chất mới Hay: Lưu huỳnh sắt sắt (II) sun fua +tác dụng với tạo thành I/Hiện tượng vật lí TN1: II/ Hiện tượng hoá học + Sắt bị nam châm hút + Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và sắt (là chất sắt (II) sun fua) Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành một chất mới Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành một chất mới Hay: Lưu huỳnh sắt sắt (II) sun fua + Hiện tượng : I/Hiện tượng vật lí II. Hiện tượng hoá học TN2: Đường than nước bị phân huỷ bởi nhiệt tạo thành và → o t + Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn Hiện tượng : Vậy: Các chất lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác -> gọi là hiện tượng hoá học Kết luận : - Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học Đường bị phân huỷ thành hai chất mới Đường bị phân huỷ thành hai chất mới I/Hiện tượng vật lí -> Không xuất hiện chất mới -> Có xuất hiện chất mới + Bài tập củng cố ? Dấu hiệu để phân biệt giữa hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học của chất là gì? - Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác. Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không sinh ra chất mới I/Hiện tượng vật lí Bài 2: Hình ảnh nào sau đây là hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học a) d) b) c) e) g) . của chất là gì? - Hiện tượng hóa học là hiện tượng có sự biến đổi chất này thành chất khác. Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất chỉ biến đổi về trạng thái, hình dạng không sinh ra chất. cồn Hiện tượng : Vậy: Các chất lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác -> gọi là hiện tượng hoá học Kết luận : - Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện. hợp) - Chất rắn tạo thành không còn tính chất của lưu huỳnh và của sắt (là chất sắt (II) sun fua) Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành một chất mới Lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành

Ngày đăng: 27/10/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w