Kiểm định chất lượng thi công xây lắp là hoạt động kiểm tra, khảo sát, đo đạc, thử nghiệm và định lượng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc của kết cấu trong công trình xây dựng. Trên cơ sở kết quả nhận được, tiến hành tổng hợp, phân tíchvà so sánh chúng với những quy định của thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng để rút ra kết luận và đánh giá về hiện trạng chất lượng công trình.
Trang 1III - giám sát công tác kiểm định xây dựng
Khái niệm về kiểm định: Kiểm định chất lợng thi công xây lắp là hoạt động
kiểm tra, khảo sát, đo đạc, thử nghiệm và định lợng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc của kết cấu trong công trình xây dựng Trên cơ sở kết quả nhận đợc, tiến hành tổng hợp, phân tíchvà so sánh chúng với những quy định của thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng để rút ra kết luận và đánh giá về hiện trạng chất lợng công trình
Khái niệm về kiểm định này không hoàn toàn giống nh định nghĩa nêu trong Quy
định số 18/2003/QĐ-BXD về quản lý CLCTXD ngày 27 tháng 6 năm 2003 của Bộ trởng
Bộ Xây dựng Để tiện so sánh xin trích dẫn điều 2 Giải thích từ ngữ- thuộc điểm 10
trang 9 : “Kiểm định chất lợng thi công xây lắp là hoạt động kiểm tra, thử nghiệm,
định lợng một hay nhiều tính chất của sản phẩm hoặc của công trình xây dựng, so sánh với những quy định của thiết kế và tiêu chuẩn xây dựng đợc áp dụng của tổ chức t vấn “
Trong khái niệm trên, cha thể hiện rõ đợc hai phần việc chính của công tác kiểm
định Đó là :
1 Công việc khai thác và thu thập thông tin
Trong đó, không chỉ bao gồm công việc kiểm tra, thử nghiệm, định lợng một đặc
điểm hay tính chất nào đó của kết cấu công trình Có những thông tin cần khai thác không nhất thiết phải thể hiện bằng số, nhng lại rất quan trọng đối với việc đánh giá và
kết luận trong kiểm định sau này Đó là công việc mang nội dung khảo sát, hàm ý tìm
tòi, kiểm tra, thử nghiệm, xác định , khi thì đạt thông tin chỉ là định tính hoặc là định…
lợng, có khi lại vừa định tính vừa định lợng Nh vậy, ta hiểu khảo sát trong kiểm định với nội dung công việc đạt sự bao quát hơn thế Vì vậy, cụm từ khảo sát nên đa vào vế
đầu của định nghĩa sẽ thích hợp hơn
2 Công việc xử lý thông tin và đánh giá, kết luận
Trong phần việc ở vế sau, đòi hỏi tiến hành một loạt công việc tiếp theo nh : Tính toán, tổng hợp số liệu khảo sát; phân tích, so sánh, nhận xét đối với kết quả xử lý và cuối cùng là đánh giá, kết luận, kiến nghị Chính vì thế, nếu dừng lại ở việc so sánh
một cách đơn giản nh khái niệm kiểm định nêu ở QĐ 18/2003/QĐ-BXD thì sẽ không phản ánh một cách đầy đủ thực tế công việc cần làm
Với khái niệm nêu trên, cho thấy công tác kiểm định đòi hỏi sự đầu t sâu chuyên môn, đòi hỏi ở ngời thực hiện phải có năng lực và bề dầy kinh nghiệm, kết hợp sự nhạy cảm đối với mối liên quan giữa chất lợng và trạng thái làm việc của kết cấu trong công
Trang 2trình Ngời chủ trì kiểm định, ngoài việc tổ chức tốt công việc khảo sát để thu thập đầy
đủ thông tin và số liệu cần thiết, còn phải có khả năng phân tích, đánh giá về công trình một cách lôgic, có căn cứ để giải quyết thỏa đáng những vấn đề đặt ra trong mục tiêu kiểm định
ở phần đánh giá và kết luận thờng có một vài đề xuất mang tinh kiến nghị Đây có
thể là những điểm cần lu ý, bổ sung đối với công việc nào đó ở giai đoạn tiếp theo; cũng có thể là những công việc cần xử lý cho hoàn thiện đối với kết cấu công trình… nhằm đảm bảo việc thực hiện đầy đủ những yêu cầu của thiết kế, đảm bảo an toàn cho công trình thi công theo quy định của tiêu chuẩn hiện hành v.v.
Trong quá trình triển khai công việc của đơn vị kiểm định, yêu cầu có sự hợp tác chặt chẽ của ngời kỹ s giám sát, nhằm xử lý kịp thời những tình huống mà trong nội dung thực hiện kiểm định đề ra ở bản đề cơng cha thật phù hợp với thực tế trên hiện trờng công trình thi công
III.1 một số trờng hợp đặt ra yêu cầu thực hiện Kiểm định 1- phục vụ kiểm tra hiện trạng chất lợng cấu kiện, sản phẩm trớc khi sử dụng vào thi công.
Đứng trớc một loạt sản phẩm nào đó vừa nhập về công trình, dù có kèm theo các số liệu thuyết minh về chất lợng, song không thể đa chúng ngay vào thi công dựng lắp lên công trình Kết quả kiểm định sẽ cung cấp cho nhà thầu biết rõ về kích thớc, cấu tao, chất lợng liên kết và vật liệu trong cấu kiện v.v có đáp ứng đúng những quy định của thiết kế hay không Tùy theo mức độ phức tạp của cấu kiện, khối lợng sản phẩm và tình trạng lô hàng nhập về công trình, lợng sản phẩm cần kiểm định có thể lấy khoảng từ 5
đến 10%, nhng không ít hơn 3 cấu kiện Trờng hợp có những bộc lộ khuyết tật gây nghi ngờ rõ rệt về chất lợng, hoặc cấu kiện quan trọng, số sản phẩm chọn kiểm định có thể lớn hơn, thậm chí đạt tới 100% Hồ sơ hay chứng chỉ chất lợng do bên cung ứng sản phẩm cấp không có giá trị nh hồ sơ kỹ thuật làm căn cứ nghiệm thu kết cấu công trình sau này
2- kiểm định phục vụ nghiệm thu trong thi công
Công tác nghiệm thu có thể chia thành nhiều bớc :
• Nghiệm thu bộ phận kết cấu : Nh phần cọc móng, phần đài-giằng móng, cột
khung v.v Những bộ phận này, sau khi hoàn thành thi công xong, cần phải nghiệm thu để làm tiếp những bộ phận hay công việc liên quan
Trang 3• Nghiệm thu hạng mục kết cấu : Có thể coi hạng mục bao gồm nhiều bộ phận
hợp thành nó có thể làm việc ở dạng độc lập tơng đối trong công trình Toàn bộ phần ngầm, phần thân hay phần chịu lực mái v.v Chỉ sau khi nghiệm thu xong hạng mục phần ngầm mới cho phép san lấp hố móng cho đến cao trình cốt
±0,00 có thể coi là những hạng mục Khi nghiệm thu xong một hạng mục nào đó Trong quá trình thi công, ông tác nghiệm thu luôn đợc đặt ra và cần có sự tham gia của kiểm định công trình Tùy thuộc mức độ phức tạp và quy mô công trình, công tác nghiệm thu có thể đốivới một bộ phận kết cấu công trình; nghiệm thu đối với hạng mục công trình vừa thin công xong
Ngay sau khi hoàn thành thi công một bộ phận kết cấu nào đó, chẳng hạn kết cấu phần cọc, dài móng, kết cấu phần ngầm, kết cấu phần che khuất hay một hạng mục,
đơn nguyên công trình, yêu cầu phải đánh giá và kết luật về chất lợng phù hợp với thiết
kế và tiêu chuẩn để nghiệm thu cho phép thực hiện công tác các bớc thi công tiếp theo sau đó, cho phép thi công tiếp tục những phần kết cấu hay hạng mục có liên quan khác Công việc này thực hiện theo quy định của thiết kế hay theo yêu cầu của chủ đầu t Kết quả kiểm định là tài liều kỹ thuật quan trong, là thông tin cơ bản trong số những t liệu
đầu vào của hồ sơ kỹ thuật quan trọng nghiệm thu sản phẩm công trình vừa thi công xong
Kiểm định phục vụ nghiệm thu đa công trình vào sử dụng
Mặc dù trong từng giai đoạn thi công, mỗi bộ phận kết cấu và hạng mục công trình
đã qua nghiệm thu chất lợng, nhng đối với toàn công trình – theo quy định của thiết
kế, để đảm bảo an toàn cho việc sử dụng sau này, ( Nhất là đối với những công trình thuộc hạng mục nh đã nêu trong nội dung Nghị định 209 ) trớc khi nghiệm thu đa vào
sử dụng, công trình phải qua kiểm định tổng thể để đánh giá sự phù hợp về chất lợng của chúng theo thiết kế và tiêu chuẩn hiện hành
Kết quả kiểm định phục vụ nghiệm thu cuối cùng thờng mang tính kiểm tra xác xuất
đối với bất kỳ kết cấu nào theo chỉ định của thiết kế hay đơn vị t vấn và chủ đầu t; Cũng
có thể kiểm định tiến hành với nội dung và khối lợng chọn lọc từ những kết cấu chịu lực điển hình trong công trình do đơn vị t vấn xxác định Tóm lại, mục tiêu là khai thác lợng thông tin cần và đủ cung cấp cho việc đánh giá và kết luận đối với công trình sẽ nghiệm thu
III.2 Kiểm định phục vụ xử lý sự cố đối với kết cấu công trình
Trang 4Trong nội dung kiểm định cũng có thể bao gồm việc kiểm tra chất lợng những kết cấu hay bộ phận kết cấu có sự nghi ngờ về chất lợng mà bên t vấn phát hiện khi theo dõi quá trình thi công Kết quả kiểm định cho phép xác định khuyết tật hay sự cố, tìm nguyên nhân gây nên khuyết tật hay làm giảm yếu kết cấu về mặt chịu lực v.v Trên cơ
sở đó, xác định giải pháp xử lý, gia cố theo yêu cầu thiết kế trớc khi nghiệm thu đa công trình vào sử dụng
Ngoài ra, trong một số trờng hợp, để đánh giá kết quả của công việc sửa chữa, xử lý
sự cố , sau khi việc xử lý thực hiện xong, cũng đặt ra yêu cầu kiểm định để đánh giá…
và kết luận về hiệu quả thi công, xác định mức độ an toàn của kết cấu
Hồ sơ kiểm định sau giai đoạn bảo trì, bảo dỡngc công trình đợc coi nh hồ sơ gốc,
đánh dấu mốc 0 cho các giai đoạn khai thác và sử dụng công trình sau này
IV - đề cơng kiểm định công trình
Trớc khi bắt tay vào công việc thực hiện kiểm định trên công trình, bản đề cơng kiểm định phải đợc xác lập và có sự thống nhất giữa 2 bên là đơn vị t vấn kiểm định ( BÊN B ) và đơn vị đặt hàng kiểm định ( BÊN A )
Thông thờng bên A là chủ đầu t, nhng tùy thuộc vào sự phân công và trách nhiệm giữa các đơn vị, bên đặt hàng kiểm định có thể là đơn vị nhà thầu thi công
IV.1 Cơ sở lập đề cơng kiểm định
• Mục tiêu và nhiệm vụ kiểm định – do bên A xác lập ( Mục tiêu có thể là kiểm
định phục vụ nghiệm thu; phục vụ xử lý sự cố; phục vụ làm sáng tỏ nghi ngờ nào
đó đối với chất lợng kết cấuv.cv ) Trong việc xác lập mục tiêu kiểm định thờng có
sự tham gia của bên tác giả thiết kế và phía t vấn giám sát (chẳng hạn phía thiết kế
có thể đa ra yêu cầu cụ thể đối với những kết cấu chịu lực quan trọng cần kiểm tra; cung cấp các giá trị về tải trong cho thí nghiệm thử tải v.v.)
• Kết quả khảo sát sơ bộ trên những tài liêu chính liên quan trực tiếp đến bộ phận kết cấu, hạng mục công trình hay đến toàn công trình sẽ kiểm định
• Kết quả tiếp cận làm quen và khảo sát sơ bộ trên thực địa, tìm hiểu đặc điểm kết cấu, có khái niệm tổng quát về quy mô, vị trí, sự làm việc và mức độ phức tạp của công trình v.v
IV.2 Nội dung và phơng pháp kiểm định :
Trang 5Công tác kiểm định đợc thực hiện với những nội dung khảo sát theo nguyên lý sau
đây:
• Khảo sát bắt đầu từ hồ sơ đến tiếp cận công trình tại hiện trờng – Để tìm hiểu
về công trình, việc xem xét hồ sơ và những tài liệu liên quan sẽ giúp nhanh chóng nắm bắt đặc điểm tổng quát về công trình Qua đó dẽ dàng phân biệt những đặc
điểm cơ bản về kiến trúc và kết cấu, công năng và sự làm việc của công trình Trên cơ sở đó, khi tiếp cận công trình, có thể tập trung ngay vào những khu vực, nbhững
bộ phần kết cấu quan trọng cần tập trung khảo sát
• Tiến hành khảo sát từ tổng thể đến chi tiết, từ những biểu hiện trên bề mặt đến cấu tạo và chất lợng bên trong công trình – Việc thực hiện khảo sát theo trình tự
nh vậy rất quan trọng, tránh đợc những nội dung khảo sát trùng lặp, thừa và không cần thiết Chẳng hạn, để đánh giá một đặc tính hay đặc điểm nào đó về chất lợng kết cấu, khi kết quả khảo sát tổng thể và trên bề mặt ngoài đã rõ ràng thì không cần thiết phải khảo sát tiếp về chi tiết cấu tạo và chất lợng bên trong nữa Nếu thấy cha
đủ thông tin, mới đi sâu thêm để thu thập số liệu v.v
IV.3 xác định khối lợng kiểm định :
Căn cứ nội dung kiểm định vừa nêu, tiến hành xác định khối lợng cấu kiện, số chi tiết khảo sát và thử nghiệm Về nguyên tắc, khối lợng khảo sát phải chọn sao cho vừa đủ khai thác lợng thông tin cần thiết cho đánh giá và kết luận theo mục tiêu kiểm định Thông thờng để làm rõ một nội dung về chất lợng theo dự kiến, tiến hành chọn trên công trình những cấu kiện liên quan, trong số đó lọc ra những cấu kiện đại diện để khảo sát Số cấu kiện này, nếu không có sự chỉ định cụ thể của thiết kế thì so với tổng
số cấu kiện cùng loại trên toàn công trình, chỉ chiếm trung bình khoảng 3 đến 5% - đối với công trình phức tạp và khoảng từ 5 đến 10 % - đối với công trình trung bình và đơn giản Con số này hoàn toàn mang tính định hớng, vì rằng vấn đề cơ bản không phải chỉ phụ thuộc vào khối lợng khảo sát, mà điều quan trọng là xét xem lợng thông tin thu nhận đợc đã đủ để trả lời hay làm rõ và giải quyết vấn đề đặt ra hay cha
IV.4 kế hoạch thực hiện :
Công tác kiểm đinhj chất lợng kết cấu co9ong trình phần lớn là thực hiện tại hiện tr-ờng – nơi đang tiến hành thi công hay những công việc liên quan khác, cóa thể đồng thời với nhiều bộ phận và đơn vị cung tham gia triển khai công việc Vì vậy, kế hoạch thực hiện kiểm định phải đợc sự thống nhất với bên A để có sự phối hợp chung về bố
Trang 6trí không gian và thời gian giành cho kiểm định tại công trình Điều này cũng là yêu cầu đối với công tác an toàn trong quá trình kiểm định, đảm bảo khai thác tốt những thông tin kiểm tra trên kết cấu
IV.5 kinh phí kiểm định
Kinh phí vừa là điều kiện vừa là phơng tiện đảm bảo cho kiểm định đạt kết quả theo những nội dung xác định trong đề cơng kiểm định Lợng kinh phí hợp lý, cần và đủ cho khảo sát theo yêu cầu của mục tiêu đặt ra trong kiểm định là mối quan tâm của cả
2 bên A và B Thuyết minh kinh phí kiểm định phải trình bày rõ ràng trên cơ sở đơn giá hiện hành Tuy nhiên, hiện nay nhiều công việc liên quan đến kiểm định cha có
đơn giá Trong trờng hợp này cần có sự thỏa thuận với chủ đầu t và cấp có thẩm quyền phê duyệt
IV.4 chọn phơng pháp khảo sát và thí nghiệm sử dụng trong kiểm định
Vấn đề này đã đề cập một phần ở nội dung trình bày và giới thiệu về các phơng pháp thí nghiệm phá hoại và không phá hoại Nói chung, phơng pháp khảo sát bao giờ cũng nên kết hợp giữa quan sát bằng mắt thờng với sử dụng phơng pháp đo đạc, có sử dụng những phơng tiện đơn giản, đến việc áp dụng những phơng pháp thí nghiệm với trang thiết bị chuyên dùng Trong mọi trờng hợp, cần bám sát yêu cầu của thiết kế và thực hiện theo chỉ dẫn của tiêu chuẩn hiện hành với sự chọn lọc áp dụng kinh nghiệm của các chuyên gia t vấn thí nghiệm
V - nội dung và các bớc thực hiện kiểm định
Trớc hết cần quan niệm thực chất của quá trình thực hiện kiểm định tại hiện trờng là tiến hành những công việc khảo nhằm làm rõ để đánh giá hiện trạng chất lợng công trình thi công theo yêu cầu thiết kế và tiêu chuẩn áp dụng Nh đã nêu ở định nghĩa, có thể tóm tắt ở 3 khâu nội dung chính sau đây :
1 Khâu tìm hiểu, khảo sát về công trình để thu thập mọi thông tin liên quan về chất lợng trên cơ sở mục tiêu cần đánh giá
2 Khâu tổng hợp, phân tích, nhận xét và so sánh các thông tin thu thập đợc với những quy định về chất lợng của thiết kế và tiêu chuẩn tơng ứng
3 Khâu đánh giá, kết luận và đề xuất những kiến nghị đối với công trình
Tùy thuộc vào những biểu hiện của chất lợng trên công trình và mức độ phù hợp so với những quy định và yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn, công trình sẽ đợc đánh giá
Trang 7và kết luận là tốt; là đạt hay không đạt Đồng thời, đơn vị t vấn kiểm định cũng có thể
đề xuất một số kiến nghị để đơn vị chủ đầu t làm căn cứ xử lý cho phù hợp đối với công trình khi nghiệm thu ở từng giai đoạn hay đa công trình vào sử dụng khai thác
Nh vậy, công tác kiểm định đợc thực hiện với những nội dung và các bớc không phải
đối với mọi công trình là nh nhau. ( ở đây, ta chỉ đề cập đến công tác kiểm định đối với công trình đang thi công hay vừa mới hoàn thành ) Nó phụ thuộc vào những yếu tố cơ
bản là:
1 Mục tiêu đặt ra trong kiểm định
2 Quy mô, mức độ phức tạp và tầm quan trọng của loại công trình thi công
(Theo phân loại NĐ 209 ).
3 Hiện trạng công trình
Nhằm cung cấp định hớng và khái niệm cơ bản về nội dung công việc và các bớc thực hiện tơng ứng, dới đây sẽ đề cập đến một số điểm chung nhất để khi áp dụng cụ thể cho từng công trình cụ thể, ngời kỹ s t vấn sẽ lựa chọn những nội dung phù hợp nhất Về khối lợng phải đảm bảo yêu cầu cần và đủ, vừa sát hợp đối với công trình khảo sát Trong số những nội dung cần thực hiện trong kiểm định, công tác thí nghiệm chỉ là một nguồn khai thác thông tin quan trọng Ơ đây, các phơng pháp thí nghiệm không phá hoại đợc sử dụng là chủ yếu, còn biện pháp lấy mẫu trực tiếp từ kết cấu công trình
để khai thác thông tin bằng thí nghiệm phá hoại mẫu thử, chỉ thực hiện trong những
điều kiện cho phép và thật cần thiết
Để tiện việc theo dõi, nội dung cà các bớc thực hiện kiểm định đợc trình bày ở dạng bảng – Xem bảng III.1.
Bảng III.1 : nội dung và các bớc thực hiện kiểm định
V.1 Khảo sát hồ sơ liên quan đến công trình thi công:
Văn bản thuyết minh liên quan đến dự án thiết kế, nhiệm vụ công năng
sử dụng công trình
Hồ sơ thiết kế công trình kèm theo hồ sơ khảo sát địa chất công trình
Hồ sơ thi công, trong đó bao gồm nhật ký thi công và những văn bản liên quan trong đó kể cả những thay đổi trong thiết kế (thể hiện bằng văn bản).
Những thay đổi trong quá trình thi công về vật liệu, sản phẩm kết cấu
Trang 8sử dụng; về quy trình công nghệ thi công…
Thông tin về những sự cố đã xảy ra, giải pháp thi công sửa chữa và kết quả xử lý chúng…
Kết quả khảo sát hồ sơ công trình có thể cho ta xác định nội dung liên quan đến các bớc tiếp theo nh sau :
• Tìm hiểu những thông tin đủ để trả lợi vấn đề nào dự kiến khảo sát nêu trong
đề cơng kiểm định thì ở các bớc sau, nội dụng dó cho phép lợc bỏ, không cần thực hiện.
• Phát hiện vấn đề mới quan trọng cần làm rõ mà cha nêu trong nội dung khảo sát trong đề cơng, có thể bàn bạc và thống nhất với bên A để bổ sụng vào nội dung khảo sát ở các bớc sau.
V.2 Khảo sát tổng thể công trình :
Việc kiểm tra chất lợng công trình bao giờ cũng bắt đấu từ khâu khảo sát
từ tổngv thể mặt ngoài với những biểu hiện của nó qua một số nội dung sau đây:
Kiểm tra độ thẳng đứng công trình:
Xác định các trục đứng đặc trng tại vị trí các góc của khối nhà
Kiểm tra độ nghiêng các trục đứng tại góc của khối nhà ( sử dụng
ph-ơng pháp trắc đạc với những thiết bị thông thờng ) Trên cơ sở đó xác
định :
• Độ nghiêng của từng mặt phẳng diện nhà
• Độ nghiêng của bộ phận - Đơn nguyên khối nhà :
Xác định độ nghiêng tổng thể công trình
Đánh giá mức độ nghiêng so với quy định của thiết kế và tiêu chuẩn hiện hành
Phân tích và đánh giá nguyên nhân gây nghiêng - lún không đều vừa phát hiện :
• Mức độ biến dạng lún của nền đất bên dới công trình
• Biến động do thay đổi môi trờng và mực nớc ngầm
• Do ảnh hởng của các công trình thi công liền kề
• Do bản thân nền móng thi công có vấn đề khiếm khuyết do thiết kế hoặc biện pháp thi công…
Kết quả khảo sát độ nghiêng nhà đợc thêtb hiện ở dạng bảng ghi số liệu đã qua xử
lý kèm theo ghi chú và nhận xét Đồng thời trình bày trên sơ đồ thi biểu thi độ
Trang 9nghiêng nhà theo các phơng
Khảo sát hiện trạng nứt trên công trình:
Tình trạng nứt trên công trình, ngoài nguyên nhân do tác dụng của tải trọng gây nên thì luôn có mối liên hệ mật thiết với tình trạng lún không
đều và chuyển vị nghiêng của nhà Để nhận định rõ về quy luật phân bố
và mức độ ảnh hởng của tình trạng nứt đối với chất lợng công trình, ta cần khai tác những thông tin cơ bản sau :
Phát hiện vị trí vết nứt trên kết cấu công trình
Kiểm tra độ mở rộng của vết nứt ( Bằng thiết bị MICROSCOP );
giới hạn chiều dài đờng nứt tơng ứng
Kiểm tra độ sâu vết nứt ( Bằng phơng pháp Siêu âm );
Mật độ phân bố các đờng nứt trên các kết cấu độc lập; trên bộ phận mặt phẳng kết cấu và trên các trục khác nhau của công trình – Thể hiện sơ đồ kết cấu với các đờng nứt trên đó
Quy luật nghiêng của hệ thống các đờng nứt
Trên cơ sở thông tin về các đờng nứt vừa phát hiện, tiến hành tổng hợp và phân tích
về sự liên hệ chúng với tình trạng lún không đều, với những yếu tố ảnh hởng liên quan khác nh : đặc tính vật liệu, mật độ cốt thép, điều kiện bảo dỡng, biến dạng do tác dụng của môi trờng nhiệt ẩm v.v để phân biệt nguyên nhân gây nứt nào là chính, nguyên nhân nào là phụ, là kết hợp cũng nh đánh giá mức độ nguy hiểm của chúng đối với sự làm việc và độ bền của kết cấu công trình
Khảo sát tình trạng thấm dột trên công trình:
Tình trạng thấm dột trên kết cấu mái
Tình trạng thấm ẩm tại các khu vực bố trí hệ thống thiết bị kỹ thuật: Khu WC; Các khu vực bố trí hệ thống đờng thoát nớc ma, nớc thải
Sự liên quan giữa tình trạng thấm dột và những khuyết tật nứt vừa phát hiện ở trên
Khảo sát tình trạng h hỏng khác biểu hiện trên bề mặt công trình:
• Tình trạng h hỏng, phá vỡ, sứt mẻ cục bộ gây giảm yếu tiết diện chịu lực của kết cấu
• Tình trạng bong tróc lớp BT bảo vệ cốt thép
• Trạng thái mất ổn định cục bộ, cong vênh
• Sự lỏng lẻo của các chi tiết liên kết, ghép nối…
• Những khuyết tật, sai lệch về kích thớc hình học
• Những ảnh hởng và tác động có liên quan khác thể hiện trên bề mặt,
Trang 10vừa xảy ra trong quá trình thi công v.v.
Trong quá trình khảo sát với những khuyết tật vừa phát hiện trên bề mặt công trình, bao giờ cũng có mối liên hệ với những yếu tố tác dụng liên quan gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp đối với chúng Cụ thể là:
• Anhrhởng của biến động nền đất dới công trình.
• Anh hởng của công trình liền kề.
• Anh hởng của môi trờng nhiệt ẩm.
• Anh hởng của công nghệ thi công.
• Anh hởng của đặc tính vật liệu Co ngót, tính nhạy cảm với môi tr– ờng nhiệt ẩm…
• Anh hởng của tác động trong quá trình thi côngv.v.
V.3 Khảo sát hiện trạng chất lợng bên trong kết cấu công trình:
Nội dung khảo sát hiện trạng chất lợng bên trong kết cấu công trình bao gồm :
• Cấu tạo bên trong của tiết diện chịu lực ( Cấu tạo cốt thép, đặc
điểm liên kết )…
• Cờng độ vật liệu bên trong kết cấu chịu lực ( Phụ thuộc đặc điểm loại vật liệu sử dụng trong công trình ).
• Khuyết tật nằm sâu bên trong kết cấu chịu lực ( Độ sâu vết nứt, độ lớn khuyết tật, dị vật nằm bên trong kết cấu gây giảm yếu sự làm việc và khả năng chịu lực của chi tiết liên kết; của cấu kiện v.v ).
Trong khảo sát, chủ yếu áp dụng phơng pháp thí nghiệm không phá hoại
là chính có thể kết hợp sử dụng phơng pháp thí nghiệm phá hoại mẫu thử khi cho phép lấy mẫu bằng khoan cắt gia công trực tiếp trên kết cấu
những kết cấu cơ bản cần thực hiện khảo sát :
Khảo sát móng công trình:
Xác định vị trí hố đào khảo sát móng ( Móng chịu lực điển hình, móng có sự nghi ngờ về chất lợng; móng chỉ định kiểm tra xác suất ) …
Tiến hành đo vẽ kích thớc móng và ghi nhận những đặc điểm hình học của móng ( bằng hình vẽ và ảnh chụp ) qua các hố đào khảo
sát ( Đài móng, giằng móng các loại )…
Khảo sát cấu tạo cốt thép móng bằng phơng pháp điện từ
Hiện trạng cao trình mực nớc ngầm trong hố móng ( nếu có ).
Kiểm tra chất lợng vật liệu bên trong kết cấu móng bằng phơng pháp thí nghiệm không phá hoại – Phơng pháp Siêu âm; Súng bật